Giáo án Sinh học 10 - Tiết 28, Bài 26+27: Sinh sản của sinh vật, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Trần Thị Hồng Sen

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 28, Bài 26+27: Sinh sản của sinh vật, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Trần Thị Hồng Sen

I.Mục tiêu bài học:

 1.Kiến thức: Học sinh cần :

 Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vsv nhân sơ đó là:Phân đôi, ngoại bào tử bào tử đốt, nảy chồi.

 Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn ( bắt đầu từ sự hình thành hạt mêzôxôm, ADN phân chia và hình thành vách ngăn)

 Nêu được các hình thức sinh sản ở vsv nhân thực: Có thể sinh sản bằng cách phân chia nguyên phân hoặc bào tử vô tính hay hữu tính.

 Nêu được ảnh hưởng của một số chất hóa học, các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vsv.

 Nêu được một số ứng dụng mà con người sử dụng các yếu tố hóa học và lí học để khốngchế vsv có hại.

 2.Kỹ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh.

 Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

 Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

 3.Thái độ:

 Giáo dục ý thức bảo quản và chế biến thức ăn để giữ được lâu và đảm bảo an toàn khi sử dụng.

 

doc 6 trang Người đăng dung15 Lượt xem 1580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 - Tiết 28, Bài 26+27: Sinh sản của sinh vật, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật - Trần Thị Hồng Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5-03-09
Tiết dạy:28
Bài 26,27: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT . CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN	SINH TRƯỞNG VI SINH VẬT
I.Mục tiêu bài học:
	1.Kiến thức: Học sinh cần :
Phân biệt được các hình thức sinh sản chủ yếu ở vsv nhân sơ đó là:Phân đôi, ngoại bào tử bào tử đốt, nảy chồi.
Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn ( bắt đầu từ sự hình thành hạt mêzôxôm, ADN 	phân chia và hình thành vách ngăn)
Nêu được các hình thức sinh sản ở vsv nhân thực: Có thể sinh sản bằng cách phân chia 	nguyên phân hoặc bào tử vô tính hay hữu tính.
Nêu được ảnh hưởng của một số chất hóa học, các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vsv.
	Nêu được một số ứng dụng mà con người sử dụng các yếu tố hóa học và lí học để khốngchế vsv có hại.
	2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh.
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
	3.Thái độ: 
Giáo dục ý thức bảo quản và chế biến thức ăn để giữ được lâu và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	1.Chuẩn bị của thầy: 
Tranh quá trình phân đôi ở vi khuẩn (SGV)
Tranh Hình 26.1 ; 26. 2 ; 26.3 SGK.
Bảng so sánh : Một số tính chất của các loại bào tử vi khuẩn 
Tính chất
Nội bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Vỏ dày
Hợp chất canxi dipicolinat
Chịu nhiệt, chịu hạn
Làloại bào tử sinh sản
Sự hình thành bào tử
Phiếu học tập:
Các yếu tố lí học
Aûnh hưởng
Ưùng dụng
Nhiệt độ
Độ ẩm
 Ñoä pH
Aùnh sáng
Aùp suất thẩm thấu
	2.Chuẩn bị của trò: 
Nghiên cứu trước bài trong SGK. 
	+ Chuẩn bị một số ví dụ về việc sử dụng một số chất hóa học , yếu tố vật lí để diệt vsv như : cồn 900 , thuốc kháng sinh.
Xem trước bài mới.
III.Tiến trình tiết dạy:
	1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số(1’)
	2.Kiểm tra bài cũ : Không .
	3.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài(1’) GV :Sự tăng số lượng cá thể vsv được xem là sự sinh sản, hình thức sinh sản của vsv nhân sơ và vsv nhân thực có những nét khác nhau. Bài mới.
 *Phát triển bài:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10
HĐ1: 
Mục tiêu: Phân biệt được các hình thức sinh sản. So sánh sinh sản phân đôi ở vi khuẩn với nguyên phân.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Và quan sát hình 26.1 và trao đổi nhóm nhanh cho biết.
+ Quá trình phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào ? 
+ Phân đôi ở vi khuẩn khác với nguyên phân ở điểm nào ?
 +Vì sao nói phân đôi là hình thức phân chia đặc trưng cho các loại tế bào vi khuẩn ?
-GV nhận xét và khái quát kiến thức.
-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với quan sát hình. Trả lời các câu hỏi sau:
+Ngoài hình thức phân đôi vi sinh vật còn sinh sản bằng những cách nào ?
+ Phân biệt các hình thức ss đó.
+ Đặc điểm chung của các bào tử sinh sản ?
+Nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào ?
+Nội bào tử khác các dạng bào tử khác như thế nào?
(Nội dung bảng)
+Nội bào tử có ý nghĩa như thế nào đối với vi khuẩn ? đối với con người thì sao ?
-GV nhận xét và bổ sung.
HĐ1: 
-Quan sát tranh và đọc thông tin sgk / 102, trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến,
 Yêu cầu :
 àQT phân đôi:
 + Hình thành hạt Mêzôxôm.
 + Vòng ADN đính vào hạt.
 + Hình thành vách ngăn.
àPhân đôi ở vi khuẩn kg có hình thành thoi vô sắc và kg có các kì như nguyên phân.
àDo vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN .
-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Đọc thông tin, quan sát hình.
Trả lời câu hỏi:
 à Sinh sản bằng cách hình thành ngoại bào tử, bào tử đốt, phân nhánh, nảy chồi 
 àTạo bào tử:
 *Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng à ngoại bào tử.
 *Bào tử hinh thành bên trong bởi sự phân đốt của sợi dd à bào tử đốt.
 *Phân nhánh và nảy chồi: 1 phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận phát triển thành 1 cơ thể mới.
àChỉ có lớp màng, kg có vỏ và kg tìm thấy hợp chất canxi đipicôlinat
àNội bào tử là một dạng nghỉ của tế bào .
 + Khi mt bất lợi( cuối pha cân bằng) hoặc trong chu trình sống đến một giai đoạn cần nghỉ hoặc cần đổi mới, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong nội bào tử .
àBảo vệ vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi .
 + Đối với con người : Nội bào tử của những vsv gây bệnh( vi khuẩn than, vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn gây ngộ độc thịt..) lọt vào cơ thể sẽ phát triển trở lại trong ruột, máu, gây bệnh nguy hiểm.
-HS đại diện trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
I. Sinh sản của vi sinh vật:
 1. Sinh sản của viu sinh vật nhân sơ:
 a. Phân đôi :
-Vi sinh vật nhân sơ( vk) sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi:
 +Màng sinh chất của vi khuẩn gấp nếp → hình thành hạt Mêzôxôm.
+Vòng ADN đính vào hạt này để nhân đôi.
+Đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn → 2 tế bào.
 b. Nảy chồi và tạo thành bào tử :
-Một số vsv sinh sản bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi, phân nhánh.
→ Đặc điểm chung của các bào tử sinh sản:
+Chỉ có lớp màng, kg có vỏ và kg tìm thấy hợp chất canxi đipicôlinat
+ Nội bào tử là một dạng nghỉ của tế bào .
 Có lớp vỏ dày, chứa canxiđipicôlinát → có khả năng chịu nhiệt, chịu hạn tốt.
6’
HĐ2: 
Mục tiêu: Nêu được các hình thức sinh sản ở vsv nhân thực.
-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hớp với quan sát hình, trả lời câu hỏi: 
+ Hãy nêu các hình thức sinh sản của vsv nhân thực? Cho ví dụ.
+Sự sinh sản ở vsv nhân thực và vsv nhân sơ khác nhau ở đặc điểm nào ?
+Sự nảy chồi và phân đôi giống và khác nhau như thế nào?
-GV nhận xét và tiểu luận.
HĐ2: 
–HS đọc thông tin và quan sát hình. Trả lời :
àSinh sản bằng bào tử, nảy chồi và phân đôi
àVSV nhân thực bắt đầu có tế bào sinh sản riêng: Bào tử sinh sản
àGiống nhau: đều là SSVT
Khác nhau: Cách tạo cơ thể.
-Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét và bổ sung.
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:
 a. Sinh sản bằng bào tử :
-Sinh sản vô tính bằng bào tử kín(Nấm Mucor)hay bào tử trần (Nấm pennicillium).
-Sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân.
 b. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi :
 -Nảy chồi:Nấm men rượu 
-Phân đôi : Nấm men rượu rum.
-Tảo đơn bào ( Tảo lục, tảo mắt , trùng giày )
 -SSVT: bằng phân đôi.
 + SSHT bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử ( sự kết hợp 2 tế bào )
15
HĐ3: 
 Mục tiêu : Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Liên hệ về vấn đề vệ sinh trong ăn uống và ứng dụng trong sản xuất.
-GV thông báo: chất hóa học có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của vsv theo hai chiều hướng cơ bản là : Là chất dinh dưỡng hay là chất ức chế.
-Yêu cầu HS đọc thông tin mục II của bài 28, trả lời câu hỏi:
+ Các chất hóa học cần thiết cho sự sinh trưởng của vsv.
+ Thế nào là nhân tố sinh trưởng?
+ Phân biệt vsv nguyên dưỡng và khuyết dưỡng.
+Vì sao, có thể dùng vsv khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay kg?
-Giới thiệu bảng thống kê một số chất ức chế sinh tưởng của vsv, trang 101 sgk.
 -GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm, yêu cầu điền thông tin vào phiếu.
HĐ3: 
-HS nghe và ghi nhớ.
-HS đọc thông tin SGK. Trả lời các câu hỏi:
EChất hữu cơ:Cacbohiđrat, prôtêin, lipit, cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào, cung cấp năng lượng cho tế bào.
-Chất vô cơ: Zn, Mn, Mo, tham gia vào q.trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim.
ENhân tố sinh trưởng: là 1 số chất hữu cơ (aa, VTM, )cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng VSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.
àVSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng vsv khuyết dưỡng ngược lại.
àCó thể kiểm tra được bằng cách đưa VK này vào thực phẩm, nếu VK mọc được tức là thực phẩm có triptôphan.
-HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm trình bày nội dung vào bảng, các nhóm khác nhậïn xét và bổ sung.
II.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv :
1. Chất hóa học:
a. Chất dinh dưỡng là:
-Chất hữucơ: Cacbohiđrat, prôtêin, lipit, cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào, cung cấp năng lượng cho tế bào.
-Chất vô cơ: Zn, Mn, Mo, tham gia vào q.trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim.
- Nhân tố sinh trưởng: là 1 số chất hữu cơ (aa, VTM, )cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng VSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.
-Căn cứ vào khả năng tổng hợp của các chất hữu cơ này, người ta chia vsv ra 2 nhóm: VSV nguyên dưỡng và vsv khuyết dưỡng.
b.Chất ức chế sinh trưởng:
 Nội dung bảng SGK
Một số chất hóa học còn dùng làm chất ức chế sự sinh trưởng của vsv,sử dụng các chất này hợp lí có thể kiểm soát sự sinh trưởng của vsv.
2. Các yếu tố lí học:
Nội dung phiếu học tập.
Các yếu tố lí học
Aûnh hưởng
Ưùng dụng
Nhiệt độ
-Aûnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào làm cho VSV sinh sản nhanh hay chậm.
-Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, chia VSV thành 4 nhóm: VSV ưa lạnh. VSV ưa ấm. VSV ưa nhiệt và VSV ưa siêu nhiệt.
-Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng , nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Ví dụ: Đun sôi nước uống, nấu chín thức ăn, luộc, hấp, khử trùng, bảo quản trong tủ lạnh.
Độ ẩm
Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm: 
+Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng
+Nước là yếu tố hóa học tham gia vào các quá trình thủy phân các chất.
Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.
-Ví dụ: Làm khô để bảo quản lương thực, thực phẩm.
 Ñoä pH
-Aûnh höôûng tôùi tính thaám qua maøng, hoaït ñoäng chuyeån hoùa caùc chaát trong teá baøo, hoaït tính enzim, söï hình thaønh ATP,..
Coù 3 nhoùm VSV : Öa axit , öa trung tính vaø öa kieàm
Taïo ñieàu kieän cho mt nuoâi caáy.
Ví dụ: Muoái chua rau, quûa,
Aùnh sáng
Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố chuyển hóa hướng sáng.
Bức xạ ánh sáng dùng để tiêu diệt hoặc ức chế VSV.
Aùp suất thẩm thấu
-Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chía được.
Bảo quản thực phẩm
Ví dụ: Ngâm nước muối sau khi rửa rau sống.
7’
HĐ3 : 
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tử lạnh?
+Nhiệt độ nào thích hợp cho VSV kí sinh động vật?
+Tại sao cá biển giữ trong tử lạnh dễ bị hư hơn cá sông?
+Vì sao thức ăn ch8uwsa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
+Vì sao sữa chua không có vi sinh vật gây bệnh?
-GV nhận xét và tiểu kết.
HĐ3 : 
-HS thảo luận nhanh trả lời câu hỏi:
ETủ lạnh có nhiệt độ 40 C ức chế các vi khuẩn kí sinh.
EVSVkí sinh động vật thường là những vsv ưa ấm: 30-400 C
EVi khuẩn biển thuộc nhóm ưa lạnh nên trong tử lạnh chúng vẫn hoạt động gây hỏng cá.
EVì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở trong môi trường có độ ẩm cao.
ESữa chua lên men tốt( lêm men đồng hình), vi khuẩn lactic đã tạo ra mt axit ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh
-Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH , ánh sáng và áp suất thẩm thấu ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Các yếu tố này thúc đẩy sự sinh trưởng khi phù hợp và là yếu tố diệt khuẩn hay ức chế nếu dưới ngưỡng hoặc quá ngưỡng.
4’
HĐ4 : Củng cố
-Yêu cầu HS trả lời:
+So sánh các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân chuẩn.
+Nếu không diệt hết nội bào tử, họp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng,vì sao?
+Vì sao nên đun soi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tử lạnh.
-GV nhận xét và đánh giá tiết dạy.
EGồm các hình thức sinh sản: phân đôi, nảy chồi và bào tử.
EVì thịt hộïp không không diệt hết nội bào tử, các nội bào tử mọc mầm và phân giải các chất, thải ra khí CO2 và các loại khí khác là mcho hộp thịt bị phồng lên.
ECác loại thức ăn thường nhiễm các VSV, do đó trước khi lưu giữ trong tử lạnh nên đun sôi lại.
*Kết luận chung.SGK
Một số tính chất của các loại bào tử vi khuẩn 
Tính chất
Nội bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Vỏ dày
Có
Không
Không
Hợp chất canxi dipicolinat
Có
Không
Không
Chịu nhiệt, chịu hạn
Rất cao
Thấp
Thấp
Làloại bào tử sinh sản
Không
Có
Có
Sự hình thành bào tử
Khi mt bất lợi
Ngoài tế bào vi khuẩn
Khi xạ khuẩn phân đốt
	4.Dặn dò(1’)
Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “ Em có biết”
Xem trước bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm:
.
.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28-M.doc