I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Qua bài học học sinh cần :
Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và hình dung bao quát về TGS.
Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên TGS.
Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống (hệ thống mở, tự điều chỉnh và liên tục tiến hóa)
2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng:
Tư duy hệ thống,khái quát kiến thức, phương pháp tự học
3.Thái độ:
Cho học sinh thấy thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy:
Tranh vẽ hình I SGK.
Một số bìa cứng điền các cấp tổ chức của sinh vật.
2. Chuẩn bị của trò:
Đọc trước bài mới.
Ngày soạn: Tiết dạy: PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:Qua bài học học sinh cần : Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và hình dung bao quát về TGS. Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên TGS. Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống (hệ thống mở, tự điều chỉnh và liên tục tiến hóa) 2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng: Tư duy hệ thống,khái quát kiến thức, phương pháp tự học 3.Thái độ: Cho học sinh thấy thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ hình I SGK. Một số bìa cứng điền các cấp tổ chức của sinh vật. 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ : Không. Giới thiệu chương trình sinh học khối lớp cấp III. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) – Vật chất bắt đầu từ đâu? Nguyên tử, phân tử, - Sự sống của cơ thể bắt đầu từ khi nào? Khi có tế bào => thế giới sống được tổ chức theo cấp độ nào? b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống: Mục tiêu: HS chỉ ra được các cấp tổ chức của thế giới sống từ đơn giản đến phức tạp. -Giải thích tế bào là đơn vị cơ bản nhất của thế giới sống. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ -GV nêu câu hỏi: +Vật chất được tạo ra như thế nào?Nêu tuần tự từ cấp nhỏ nhất à cấp dưới tế bào. - Theo thuyết tế bào: mọi cơ thể sống đều có cấu tạo như thế nào? - Hệ thống sống từ tế bào trở lên có những tổ chức nào? Hãy sx các bìa cứng và theo nguyên tắc gì? - Đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống là gì? Vì sao? - Trong các cấp tổ chức của sự sống trên tế bào những cấp độ nào là cơ bản? - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức của HĐ1 -HS: Nghiên cứu SGK trang 6 nêu được : EVật chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. - Nguyên tử à phân tử à đại phân tửà bào quan. + HS quan sát (h.1) + lên bảng sắp xếp bìa trả lời: - Từ 1 hay nhiều tế bàoà Cấu tạo từ tế bào. - Tế bàoà môà cơ quanà hệ cơ quanà cơ thểà quần thểàquần xãàhệ sinh thái. + Đọc tt SGK về kiến thức cũ để trả lời: gọi nhiều hs bổ sung -Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản vì mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào. -Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. I-Các cấp tổ chức của thế giới sống: 1.Các cấp tổ chức dưới tế bào - Nguyên tử à phân tử à đại phân tửà bào quan. 2.Các cấp độ tổ chức trên tế bào: - Tế bàoà môà cơ quanà hệ cơ quanà cơ thểà quần thể à quần xãà hệ sinh thái. - Sắp xếp theo nguyên tắc thứ bậc rất chặt chẽ trong đó: + Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi sinh vật. + Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống: Tế bào, cơ thể, quần thể,quần xã, hệ sinh thái Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Mục tiêu:--Giải thích được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. Lấy được ví dụ phân tích -Đặc điểm chung của thế giới sống. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 25’ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk.Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời một số câu hỏi sau: +Nguyên tắc thứ bậc là gì? +Thế nào là đặc tính nổi trội? Có ví dụ - Đặc tính nổi trội được hình thành từ đâu? +Những điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là gì? * Hệ thống mở là gì? +Sinh vật với môi trường sống có mối quan hệ như thế nào? + Liên hệ: Làm thế nào trong sản xuất để sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt trong môi trường. + Vì sao ăn uống không hợp lí à Sinh bệnh. - Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hòa cân bằng trong cơ thể. - Nếu các tổ chức sống không tự điều chỉnh được sự cân bằng thì sẽ thế nào? Làm thế nào để tránh được? + Nhờ đâu sinh sản tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? - Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào nói lên điều gì? - Vì sao một số cây sống ở sa mạc thường có gai dài & nhọn (xương rồng) - Nhận xét, bổ sung, đánh giá để hoàn thiện kiến thức . -HS đọc thông tin II1 SGK trang 8. Thảo luận nhóm qua ví dụ để trả lời các câu hỏi với yêu cầu: - Cấp dưới làm nền tảng để xây dựng cấp trên, cấp cao có những điểm cấp thấp ,đặc tính nổi trội cấp thấp không có. - Do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành. - Trao đổi chất & năng lượng, S2, sinh trưởng, phát triển, tự điều chỉnh, cảm ứng. * HS đọc mục 2 SGK trao đổi nhanh trả lời câu hỏi: nêu được nội dung: - SV không ngừng TĐC & NL với mt à làm biến đổi mtrường - Điều kiện sống tốt : dinh dưỡng + nhu cầu khác + HS thảo luận & nêu được - Thiếu cân bằng dinh dưỡng. - Hệ nội tiết + hệ thần kinh. + HS vdung kthức cũ,thực tế qua trao đổi nhanh nêu được: - Sẽ bị bệnh, chú ý chế độ d2 & đk sống khác phù hợp. + HS đọc tt SGK trao đổi nhanh trả lời câu hỏi: - Truyền tt di truyền trên ADN qua s2. - SV có chung nguồn gốc. - SV luôn phát sinh các đặc điểm để thích nghi. II-Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức cấp trên, cấp tổ chức cao có những đặc tính nổi trội, đặc điểm này do sự tương tác của các bộ phận tạo nên chúng. 2-Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Mọi SV không ngừng trao đổi chất & năng lượng với môi trường à làm biến đổi môi trường. - Tự điều hòa: Mọi cấp độ sống đều có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong cơ thể để tồn tại và phát triển. 3-Thế giới sống liên tục tiến hóa: - Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin trên ADN qua sinh sản. - Các sinh vật có chung nguồn gốc. - Sinh vật luôn có khả năng phát sinh biến dị di truyền, qua chon lọc để thích nghi tạo thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất à Sinh vật không ngừng tiến hóa. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung cuối bài. -Trả lời câu hỏi: +Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản và các cấp tổ chức theo nguyên tắc nào? +Lấy ví dụ để minh họa các cấp tổ chức sống là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh. +Thế giới sống liên tục tiến hóa nhờ những đặc điểm nào? -HS tự đọc kết luận sgk. Đáp án: àTế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. àHS tự lấy ví dụ. àNhờ truyền thông tin trên ADN. 4.Dặn dò:(1’) Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. Đọc phần “Em có biết” Ôn bài các ngành thực vật & động vật đã học. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: