Giáo án Ngữ văn 10 tiết 6: Tiếng việt Văn bản

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 6: Tiếng việt Văn bản

VĂN BẢN

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức :

Giúp học sinh :

Nắm được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.

2. Kĩ năng :

- Nâng cao kỹ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.

- Biết so sánh để nhận biết một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản

- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề

- Vận dụng đọc hiểu các văn bản giới thiệu trong VH

3 . Tư tưởng, tình cảm

 Rèn luyện sự yêu thích của HS đối với văn bản và việc gioa tiếp trong đời sống có hiệu quả

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2490Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 6: Tiếng việt Văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Tiết : 6 . Tiếng việt
Ngày soạn : 18/8/10
VAÊN BAÛN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
Giuùp hoïc sinh : 
Naém ñöôïc nhöõng kieán thöùc thieát yeáu veà vaên baûn, ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn vaø caùc loaïi vaên baûn xeùt theo phong caùch chöùc naêng ngoân ngöõ. 
2. Kĩ năng :
- Naâng cao kyõ naêng thöïc haønh phaân tích vaø taïo laäp vaên baûn trong giao tieáp.
- Biết so sánh để nhận biết một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản 
- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo hình thức trình bày nhất định, triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề
- Vận dụng đọc hiểu các văn bản giới thiệu trong VH
3 . Tư tưởng, tình cảm
 Rèn luyện sự yêu thích của HS đối với văn bản và việc gioa tiếp trong đời sống có hiệu quả	 
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 
1. GV :
	- SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc. 
	- Giaùo vieân toå chöùc giôø daïy hoïc theo caùch neâu vaán ñeà keát hôïp caùc hình thöùc trao ñoåi thaûo luaän, traû lôøi caùc caâu hoûi. 
2 .HS : SGK, SBT, Vận dụng kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Kieåm tra baøi cuõ ( 3 p)
 Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp soá 3 trang 21 SGK. 
1. Trình bày những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?
2. Trình bày các giá trị của văn học dân gian?
3. Nêu hệ thống thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ một vài thể loại?
2. Giôùi thieäu baøi môùi : (1 p)
	Ñoïc moät baøi ca dao, moät baøi thô baát kyø, coù ngöôøi goïi ñoù laø taùc phaåm. Coù ngöôøi laïi cho laø vaên baûn. 
	Cuoäc chuyeän troø giöõa hai ngöôøi hoaëc cuoäc dieãn thuyeát cuûamoät ngöôøi tröôùc ñaùm ñoâng cuõng ñöôïc goïi laø vaên baûn – vaên baûn noùi. Hoïc sinh laøm baøi töï luaän ñeå noäp cho giaùo vieân cuõng goïi laø vaên baûn – vaên baûn vieát. 
Vaäy vaên baûn laø gì ? Ñaëc ñieåm cuûa noù ra sao ñeå hieåu ñöïôc vaên baûn, chuùng ta ñi vaøo ñoïc, hieåu baøi vaên baûn. 
Tổ chức dạy học (35 p)
Hoaït ñoäng cuûa Gv vaø Hs
Noäi dung cô baûn
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản.
Mục tiêu
- Hiểu và nhận biết được văn bản và đặc điểm của văn bản
Tổ chức thực hiện
- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản.
- Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu
 + GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK. Chú ý đọc to và thích hợp với thể loại văn bản.
+ GV: Yêu cầu học sinh phân tích ngữ liệu theo câu hỏi.
+ GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ? 
+ HS: Trả lời
-GV chốt lại và định hướng :
 + VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. 
à trao đổi về một kinh nghiệm sống
 + VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gái
à trao đổi về tâm tư tình cảm
 + VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. 
à trao đổi về thông tin chính trị - xã hội
+ GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ?
Bước 2: nêu khái niệm
 - GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản?
+ HS: Trả lời.
 ( goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaên baûn ôû SGK, sau ñoù nhaän xeùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi )
Thao tác 2: tìm hiểu đặc điểm
Bước 1: Tìm hiểu ngữ liệu
+ GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
+ HS: Trả lời.
 + GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Nội dung của văn bản 2 và 3 được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Văn bản (3) được tổ chức theo kết cấu ba phần như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì ?
+ HS: Trả lời.
Bước 2: Khái niệm
GV gọi HS phát biểu
HS trả lời
* Kết quả:
GV chốt và địn hướng
HS đọc ghi nhớ - SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại Văn bản
Mục tiêu :
-Định hướng và giúp HS hiểu được các loại VB trong cuộc sống và học tập 
-Phân biệt được các loại VB khi gặp và sử dụng
Tổ chức thực hiện
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK.
+ GV: So sánh văn bản (1), (2), (3), vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả 
+ GV chốt lại và định hướng 
- HS theo dõi ghi nhận
+ HS trả lời.
* Kết quả : 
- GV chốt lại các loại văn bản
 - HS ghi bài
- 
Thao tác 2: Tìm hiểu các loại Vb khác có phong cách khác
GV hỏi : 
Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? 
+ HS trả lời 
* Kết luận : 
- GV định hướng chung
- HS đọc ghi nhớ - SGK
I.Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm
 1. Khái niệm: 
* Tìm hiểu ngữ liệu:
- Câu hỏi 1:
+ Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa mọi người trong cuộc sống xã hội. 
 + Nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp của mọi người:
 o VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống
 o VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm, thái độ
 o VB(3): trao đổi về thông tin chính trị - xã hội
- Số câu:
+ VB 1: một câu
+ VB 2, 3: nhiều câu
* Khái niệm:
 Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.
2. Đặc điểm:
* Tìm hiểu ngữ liệu:
- Câu hỏi 2:
 + Vấn đề:
 o VB(1): Thông báo một nhận thức có tính kinh nghiệm
 o VB(2): Lời than thân của người con gái trong xã hội cũ 
 o VB(3): Lời kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước.
 + Cách triển khai:
 Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Câu hỏi 3:
 + Các câu trong văn bản (2) và (3): Triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ và mạch lạc
 o VB 2: lặp cấu trúc ngữ pháp và lặp ý, nhất quán nói đến sự ngẫu nhiên, may rủi
 o VB 3: các câu, các phần phát triển chủ đề theo trật tự thích hợp với mục đích của văn bản 
(Phần mở bài: trình bày tình hình, thái độ của nhân dân ta và địch, 
Phần thân bài: kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp, 
Phần kết bài: khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp)
- Câu hỏi 4: Văn bản (3):
+ Có dấu hiệu mở đầu: tiêu đề và lời hô gọi
à hướng lời nói tới nhân vật giao tiếp
+ Có dấu hiệu kết thúc: hai khẩu hiệu.
à kích lệ ý chí
=> Có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận.
- Câu hỏi 5: Mục đích: 
 + VB (1): Truyền đạt một nhận định, một kinh nghiệm.
 + VB (2): biểu lộ cảm xúc về thân phận bị phụ thuộc, không tự quyết định được cuộc sống.
 + VB (3): kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước
* Đặc điểm của văn bản: 
(Ghi nhớ, SGK trang 24)
B. Caùc loaïi vaên baûn
1. Ngữ liệu 
* Câu 1: 
a. Vấn đề, lĩnh vực:
- (1) Nhận thức về kinh nghiệm sống
- (2) Tình cảm và thân phận con người
- (3) Chính trị, xã hội: kháng chiến, cứu nước.
b. Từ ngữ:
- (1) và (2): Thông thường trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày
- (3): Chính trị, xã hội: lời kêu gọi, toàn quốc, kháng chiến, đồng bào, hoà bình, thực dân, cướp nước...
c. Cách thể hiện nội dung:
(1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng cụ thể: mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa, đài các, ruộng cày...
(3): bằng lí lẽ, lập luận: muốn hoà bình, đã nhân nhượng, nhưng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta, ...
=> Phong cách ngôn ngữ:
- (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật.
- (3): thuộc loại văn bản chính luận.
* Câu 2: So sánh các văn bản
a. Phạm vi sử dụng: Hoạt động giao tiếp xã hội
- (2): văn học
- (3): chính trị
- SGK: khoa học
- Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: hành chính
b. Mục đích giao tiếp:
- (2): bộc lộ và khơi gợi cảm xúc
- (3): kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp
- SGK: truyền đạt kiến thức khoa học
- Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng
c. Lớp từ ngữ:
- (2): Thông thường
- (3): Chính trị
- SGK: Khoa học
- Đơn nghỉ học, GKS: Hành chính
d. Kết cấu, trình bày:
+ (2): thơ (ca dao, thơ lục bát)
+ (3): lập luận, ba phần
+ SGK: mạch lạc, chặt chẽ
+ Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: theo mẫu có sẵn
=> Văn bản SGK: PCNN khoa học, Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính
2. Các loại VB: 
 - Văn bản thuộc phong cách sinh họat.
- Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật.
- Văn bản thuộc phong cách khoa học.
- Văn bản thuộc phong cách hành chính.
- Văn bản thuộc phong cách chính luận 
- Văn bản thuộc phong cách báo chí. 
Cuûng coá : (2 p) 
Hướng dẫn học bài:
Em hiểu thế nào là văn bản?
Văn bản thường có những đặc điểm gì?
Trong lĩnh vực giao tiếp, có các loại văn bản nào?
5. Daën doø : (3 p)
 Chuẩn bị cho giờ học sau: 
- Ôn lại kiến thức và kỹ năng, phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghĩ
 (về hiện tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để viết bài làm văn số 1 ở lớp.
- Tham khảo phần hướng dẫn của sách giáo khoa.
	- Hoïc kó baøi lyù thuyeát. 
	- Ñoïc theâm: “Cha thaân yeâu nhaát cuûa con” “laáp laùnh hoàn ta maïnh gioù khôi” 
 - Ñoïc - hieåu “Vieát baøi laøm vaên soá 1” trang 26-27 Sgk.
 - Ñoïc - hieåu phaàn III – vaên baûn 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet6 - in R.doc