Giáo án sinh học 10 kì 1

Giáo án sinh học 10 kì 1

Tuần 1 – Tiết 1

Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống

Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

I – Mục tiêu:

 1.kiến thức

 - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

-- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

 - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

2. kĩ năng:

 - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.

3.thái độ:

 - có cái nhìn bao quát về thế giới sống

 

doc 59 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1593Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án sinh học 10 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/8/2008
Tuần 1 – Tiết 1
Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
I – Mục tiêu: 
 1.kiến thức
 - Học sinh phải giải thớch được nguyờn tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và cú cỏi nhỡn bao quỏt về thế giới sống.
-- Giải thớch được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nờn thế giới sống.
	- Trỡnh bày được đặc điểm chung của cỏc cấp tổ chức sống.
2. kĩ năng:
	- Rốn luyện tư duy hệ thống và rốn luyện phương phỏp tự học.
3.thái độ:
 - có cái nhìn bao quát về thế giới sống
II – Chuẩn bị của GV - HS
- Hình số 1 SGK phóng to
- Một số tranh ảnh liên quan đến bài học như tế bào, cấu tạo tim, hệ sinh thái.
III - Phương pháp dạy học: 
- Thảo luận theo nhóm
IV – Tiến trình bài giảng:
1 – ổn định tổ chức:
2 – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I – Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào?
- Học thuyết tế bào cho biết những điều gì?
- Giáo viên đánh giá
- Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
- Trả lời lệnh SGK.
- Giáo viên nhận xét đánh giá và hoàn thiện kiến thức về các cấp tổ chức của thế giới sống.
II - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
- Nguyên tắc thứ bậc là gì?
- Thế nào là đặc tính nổi trội? Cho ví dụ?
- Đặc tính nổi trội do dâu mà có? Đăc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là gì?
- Giáo viên cho lớp thảo luận rồi đánh giá và củng cố kiến thức cho học sinh.
- Cơ thể sống được hình thành và tiến hóa do sự tương tác của vật chất theo quy luật lý hóa và được chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu năm tiến hóa.
2- Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Hệ thống mở là gì?
- Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào?
Liên hệ: Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển tốt nhất trong môi trường?
- Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn đến phát sinh các bệnh?
- Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò chủ đạo trong điều hòa cân bằng nội bào?
- GV đánh giá và hoàn thiện kiến thức.
- Liên hệ thực tế: Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội thì điều gì sẽ xảy ra? Làm thế nào để tránh được điều này?
3- Thế giới sống liên tục tiến hóa
- Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác?
- Tại sao tất cả các sing vật đều được cấu tạo từ tế bào?
- Vì sao cây xương rồng sống trên sa mạc có nhiều gai dài và nhọn?
- Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường sống?
GV nhận xết củng cố kiến thức.
I – Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Học sinh nghiên cứu SGK trang 6, thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác nhận xét bổ sung.
(+ Sinh vật có biểu hiện sống như: TĐC, sinh sản....
+ Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể.
+ Sinh vật được cấu tạo từ tế bào)
- Học sinh thảo luận theo nhóm quan sát hình số 1 SGK để trả lời câu hỏi, đại diện trình bày, lớp bổ sung
II - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
- Học sinh nghiên cứu SGK trang 8, thảo luận nhóm, các nhóm trình bày và bổ sung kiến thức.
2- Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Nghiên cứu SGK trang 8, vận dụng kiến thức ở cấp II, trả lời câu hỏi theo nhóm.
(Động vật lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải chất cặn bã vào môi trường.
Môi trường biến đổi Sinh vật bị giảm sức sống dẫn đến tử vong, sinh vật phát triển mạnh làm tăng số lượng Môi trường bị phá hủy)
Liên hệ kiến thức thực tế trong chăn nuôi hay trồng trọt Tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho sinh vật phát triển.
- Học sinh trả lời nêu ví dụ thực tế (Trẻ em ăn nhiều thịt mà không bổ sung rau quả dẫn đến béo phì, trẻ em thiểu ăn sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng.
 Hệ nội tiết, HTK điều hòa cân bằng cơ thể)
- Cơ thể không tự điều chỉnh sẽ bị bệnh. Luôn chú ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý và các điều kiện sống phù hợp.
3- Thế giới sống liên tục tiến hóa
- Nghiên cứu mục 3 SGK trả lời câu hỏi theo nhóm thảo luận - đai diện trình, bày lớp bổ sung.
( + Cơ chế tự sao ADN
+ Sinh vật có chung nguồn gốc
+ Sinh vật luôn phát sinh đặc điểm thích nghi)
I – Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
- Các cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
II - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
- Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
- Đặc tính nổi trội là đặc điểm của 1 cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc tính này không thể có được ở cấp độ tổ chức nhỏ hơn.
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: TĐC và NL, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng bằng nội tiết, tiến hóa thích nghi với môi trường sống.
2- Hệ thống mở và tự điều chỉnh 
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng TĐC và NL với môi trường.
- Sinh vật không chỉ chịu tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.
- Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
3- Thế giới sống liên tục tiến hóa 
Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Các sinh vật trên trái đất có chung một nguồn gốc.
- Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dị, di truyền được CLTN chọn lọc nên thích nghi với môi trường và tạo nên một thế giới sống đa dạng và phong phú.
 Sinh vật không ngừng tiến hóa.
3 .Củng cố và hướng dẫn về nhà:
- Học sinh đọc kết luận trang 9 SGK.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Soạn bài cácgiới sinh vật.
V . Rút kinh nghiệm sau bài dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐĐ	
Ngày soạn:30/08/2008
Tuần: 2 Tiết: 2
 Bài 2
Các giới sinh vật
Mục tiêu 
kiến thức
 - Học sinh phải nờu được khỏi niệm giới.
	-Trỡnh bày được hệ thống phõn loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).
	-Nờu được đặc điểm chớnh của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyờn sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật)
 2 kĩ năng.
	- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hỡnh vẽ.
3.thái độ:
 - nhận biết được sinh vật thuộc các giới sinh vật
II- Chuẩn bị của GV- HS
- Tranh phóng to hình 2 SGK trang 10.
- Tranh ảnh đại diện của giới sinh, máy chiếu.
- Phiếu học tập “Đặc điểm các giới sinh vật”
 Giới
Nội dung
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật
1. Đặc điểm
- Loại tế bào
- Mức độ TC cơ thể
- Kiểu dinh dưỡng
2. Đại diện
III Phương pháp dạy học: Thảo luận theo nhóm
IV- Tiến trình giảng bài
1- ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
- GV: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
- GV: Đặc tính nổi trội là gì? Nêu ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người?
3- Bài mới
* Mở bài
- GV: Hãy kể tên các nghành đã học ở các lớp trước?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I- Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1- Khái niệm giới:
 GV viết sơ đồ lên bảng.
Giới – Nghành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
- GV hỏi:
+ Giới là gì? cho VD.
- GV lưu ý: Nhận xết và bổ sung kiến thức.
2- Hệ thống phân loại giới
- GV cho HS quan sát tranh sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật và yêu cầu:
+ Cho biết sinh giới được phân thành mấy giới? Là những giới nào?
- GV lưu ý: Có thể HS thắc mắc ở sơ đồ hình 2 SGK tại sao không biểu thị 5 giới trên cùng 1 hàng? ( Vì ngày nay các giới này tồn tại song song)
II- Đặc điểm chính của mỗi giới:
- GV cho HS quan sát tranh đại diện của 5 giới để HS nhớ lại kiến thức cũ và nhận biết.
- GV yêu cầu: Hoàn thành nội dung phiếu học tập.
GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
I- Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1- Khái niệm giới:
- HS quan sát sơ đồ kết hợp với kiến thức sinh học ở các lớp dưới và nêu được: 
+ Giới là đơn vị cao nhất.
+ Giới thực vật và giới động vật.
2- Hệ thống phân loại giới
- HS có thể trả lời bằng cách trình bày ở trên tranh hình 2.
- HS có thể trả lời thắc mắc của bạn.
II- Đặc điểm chính của mỗi giới:
- HS quan sát tranh hình.
- Nghiên cứu thông tin SGK trang 10, 11, 12, kết hợp kiến thức ở lớp dưới.
- Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Chữa bài bằng cách đại diện các nhóm lên bảng ghi đặc điểm của giới.
- HS tự chữa để hoàn chỉnh kiến thức.
I- Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1- Khái niệm giới:
Giới trong sinh học là 1 đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các nghành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
2- Hệ thống phân loại giới
- Hệ thống phân loại sinh giới (Hệ thống 5 giới sinh vật) chia thành 5 giới : Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
 II- Đặc điểm chính của mỗi giới:
Đáp án phiếu học tập
 Giới
Nội dung
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật
1. Đặc điểm
- Loại tế bào (Nhân thật, nhân sơ)
- Mức độ tổ chức cơ thể 
- Kiểu dinh dưỡng
- Sinh vật nhân sơ
- Kích thước nhỏ 1 – 5
- Sống hoại sinh, ký sinh
- 1 số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
- Sinh vật nhân thật
- Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục
- Sống dị dưỡng, hoại sinh
- Tự dưỡng
- Sinh vật nhân thật
- Cơ thể đơn bào hay đa bào
- Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chức kitin
- Không có lục lạp, lông, roi
- Dị dưỡng: hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh
- Sinh vật nhân thật
- Cơ thể đa bào
- Sống cố định
- Có khả năng cảm ứng chậm
- Có khả năng quang hợp
- Sinh vật nhân thật
- Cơ thể đa bào
- Có khả năng di chuyển
- Có khả năng phản ứng nhanh
- Sống dị dưỡng
2. Đại diện
- Vi khuẩn
- Vi sinh vật cổ (sống ở 00 1000C, độ muối 25%)
- Tảo đơn bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật nguyên sinh: trùng giầy trùng biến hình
- Nấm men, nấm sợi
- địa y (Nấm + Tảo)
- Rêu (Thể giao tử chiếm ưu thế)
- Quyết, hạt trần, hạt kín (thể bào tử chiếm ưu thế)
- Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt thân mền, chân khớp, động vật có sương sống
- GV lưu ý HS: Từ kiến thức trong phiếu học tập thì HS có thể thấy được đặc điểm của giới và mức độ tiến hóa của sinh giới thể hiện ở mức độ tổ chức cơ thể.
- GV yêu cầu liên hệ vai trò của giới thực vật và động vật.
- HS nêu được:
+ Làm lương thực và thực phẩm
+ Góp phần cải tạo môi trường
+ Sử dụng vào nhiều mục đích khác.
4- Củng cố
- HS đọc kết luận SGK trang 12.
- Làm bài tập 1, 3.
5.ra bài tập về nhà
- Chuẩn bị cho bài thực hành.
- Tranh ảnh về sự đa dạng của các cấp độ tổ chức sống.
V . Rút kinh nghiệm sau bài dạy
.......................................................................................................... ... rỡnh quang hợp.
V. Tiến trỡnh lờn lớp:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là quỏ trỡnh hụ hấp nội bào ? Trỡnh bày cỏc giai đoạn chớnh của quỏ trỡnh hụ hấp nội bào ?
(?) Hụ hấp nội bào cú vai trũ gỡ đối với tế bào ?
Giảng bài mới:
Hoạt động thầy trũ
Nội dung
Hoạt động 1
(?) Quang hợp là gỡ ?
HS; là những TV lấy ỏnh sỏng mặt trời để tạo thành chất hữu cơ
(?) Hóy xỏc định phương trỡnh tổng quỏt của quỏ trỡnh quang hợp ? 
(?) ỏnh sỏng cú liờn quan như thế nào đến cỏc pha của quỏ trỡnh quang hợp ?
HS : Chỉ cần ỏnh sỏng ở pha sỏng 
Hoạt động 2
GV: 2 pha của quỏ trỡnh quang hợp khụng thể tỏch rời ?
(?) Pha sỏng sử dụng nguồn nguyờn liệu nào và tạo ra sản phẩm gỡ ?
HS: nghiờn cứu thảo luận và trả lời.
(?) Hóy viết sơ đồ của quỏ trỡnh ở pha sỏng ? 
(?) Pha tối diễn ra ở vị trớ nào ? Nguyờn liệu thực hiện là gỡ ? 
HS: Diễn ra ở chất nền của diệp lục.
(?) Sản phẩm của pha tối là gỡ ? Mối liờn quan giữa phan sỏng và pha tối như thế nào ? 
I. Khỏi niệm quang hợp:
1. Khỏi niệm: Quang hợp là quỏ trỡnh sử dụng năng lượng ỏnh sỏng để tổng hợp chất hữu cơ từ cỏc nguyờn liệu vụ cơ. 
PT tổng quỏt của quỏ trỡnh quang hợp:
CO2 + H2O + ASMT g (CH2O) + O2
2. Cỏc sắc tố quang hợp: cú 3 nhúm chớnh
- Clorụphin(chất diệp lục) cú vai trũ hấp thu quang năng.
- Carrụtenụit và phicụbilin(sắc tố) phụ bảo vệ diệp lục khỏi bị phõn huỷ khi cường độ ỏnh sỏng quỏ cao.
II. Cỏc pha của quỏ trỡnh quang hợp:
1. Pha sỏng:
- Diễn ra tại màng tilacụit.
 Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng trở thành dạng kớch động điện tử.
- Biến đổi quang hoỏ: Diệp lục trở thành dạng kớch động truyền năng lượng cho cỏc chất nhận để thực hiện quỏ trỡnh quang phõn li nước.
H2O Quang phõn li 2H+ + 1/2O2 + 2e-
-> hỡnh thành chất cú tớnh khử mạnh: NADP, NADPH -> Tổng hợp ATP.
Sơ đồ:
H2O + NADP + Pi Sắc tố QH NADPH + ATP + O2 
2. Pha tối:
Diễn ra trong chất nền của diệp lục. CO2 bị khử thành cacbohiđrat -> gọi là quỏ trỡnh cố định CO2 ( thụng qua chu trỡnh Canvin hay chu trỡnh C3).
 Chu trỡnh C3 gồm nhiều phản ứng hoỏ học xỳc tỏc bởi cỏc enzim trong chất nến của diệp lục và sử dụn ATP, NADPH từ pha sỏng, biến đổi CO2 khớ quyển thành cacbohiđrat.
CO2 + P.tử 5C(RiDP) -> hợp chất 6C khụng bền.
+ Sản phảm cố định đầu tiờn là hợp chất 3C -> ALPG tỏI tạo lại RiDP giỳp tế bào hấp thụ nhiều CO2, phần cũn lại ALDP được sử dụng tạo ra tinh bột và saccarụzơ.
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung cõu hỏi sỏch giỏo khoa.
Đọc trước nội dung bài mới sỏch giỏo khoa.
RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 
 TIẾT 18: ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Hệ thống hoỏ kiến thức cơ bản của từng chương, mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức trong cỏc chương, bài.
Nắm được khỏi niệm cơ bản về tế bào.
Xõy dựng được bản đồ khỏi niệm, hệ thống cõu hỏi ụn tập từng chương.
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, so sỏnh, liờn hệ, vận dụng, tư duy lụgic. Kĩ năng hoạt động nhúm và cỏ nhõn.
II. Phương phỏp: Vấn đỏp, củng cố.
II. Nội dung ụn tập:
Ổn định lớp:
Nội dung bài mới:
A.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HểA KIẾN THỨC
I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO:
1. Cỏc nguyờn tốp hoỏ học: Vai trũ của nguyờn tố đa lượng và nguyờn tố vi lượng.
2. Nước và vai trũ của nước
- Cấu trỳc và đặc tớnh lớ hoỏ của nước (Đặc biệt tớnh phõn cực của nước).
- Vai trũ của nước.
3. Cacbohiđrat: Cấu trỳc hoỏ học.
Cỏc loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đụi, đường đa và chức năng của chỳng.
4. Lipit: Mỡ, phụtpholipit, stờrụit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trỳc và chức năng.
5. Prụtờin: - Cấu trỳc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)
 - Chức năng: .. Vận dụng. 
6. Axit nuclờic: - ADN (cấu trỳc, chức năng)
	 - ARN (cấu trỳc, chức năng)
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO:
1. Tế bào nhõn sơ:
- Đặc điểm chung:
- Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lụng và roi.
	 + Tế bào chất.
 + Vựng nhõn
 Nờu được chức năng của cỏc thành phần cấu tạo và vận dụng để tiờu diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khoẻ.
3. Tế bào nhõn thực:
- Sự khỏc nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
- Nắm được cấu trỳc và chức năng của cỏc bào quan trong tế bào.
3. Vận chuyển cỏc chất qua màng sinh chất.
- Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, cơ chế)
- Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, cơ chế)
- Nhập bào và xuất bào(Hiện tượng , cơ chế)
* Phõn biệt 2 hỡnh thức vận chuyển thụ động và chủ động.
III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO.
1. Năng lương và cỏc dạng năng lượng trong tế bào.
- Năng lượng:
- Cỏc dạng năng lương:
- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào:
	+ Cấu trỳc ATP(đặc biệt mối liờn kết cào năng )
	+ vai trũ của ATP:
- Chuyển hoỏ vật chất: Khỏi niệm, bản chất và vai trũ.
2. Enzim và vai trũ của enzim trong chuyển hoỏ vật chất:
- Enzim: + Cấu trỳc.
	+ Cơ chế tỏc động.
	+ Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tớnh của enzim.
 - Vai trũ của enzim trong chuyển hoỏ vật chất:
	+ Xỳc tỏc làm tăng tốc độ phản ứng. 
	+ Ức chế, hoạt hoỏ.
	+ Ức chế ngược
3. Hụ hấp tế bào:
- Khỏi niệm hụ hấp.
- Cỏc giai đoạn chớnh của hụ hấp tế bào
	+ Đường phõn.
	+ Chu trỡnh Crep.
	Chuỗi truyền electron hụ hấp.
 * Nắm được ý nghĩa của hụ hấp về mặt năng lượng.
B. Bài về nhà :
- Học thuộc bài, ụn tập phần cõu hỏi trắc nghiệm .
 Cõu hỏi ụn tập phần trắc nghiệm
1). ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào ?
	a). Timin, đường ribụzơ và 3 nhúm phophat.	
	b). Guanin, đường ribụzơ và 3 nhúm phophat.
	c). Ađờnin, đường ribụzơ và 3 nhúm phophat.	
	d). Xitụzin, đường ribụzơ và 3 nhúm phophat.
2). Trong phõn tử ADN 2 mạch pụlinuclờụtit liờn kết với nhau theo nguyờn tắc :
	a). Bỏn bảo toàn.	b). Bảo toàn.
	c). Bổ sung.	d). Khuụn mẫu.
3). Thành tế bào cú chức năng gỡ ?
	a). Trao đổi chất với mụi trường.	b). Thu gom cỏc chất cặn bó thải ra ngoài.
	c). Quy định hỡnh dạng tế bào và bảo vệ tế bào.	d). Vận chuyển prụtein.
4). Chức năng của ADN là gỡ ?
	a). Mang thụng tin di truyền. 
	b). Mang, bảo quản và truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ.
	c). Phiờn mó cho ra cỏc ARN. 
	d). Truyền thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ.
5). Ti thể cú chức năng gỡ ?
	a). Tham gia quỏ trỡnh trao đổi chất trong tế bào.	
	b). Cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào dưới dạng ATP.
	c). Vận chuyển cỏc chất mới được tổng hợp ra ngoài tế bào.
	d). Cung cấp cỏc chất cần thiết cho tế bào.
6). ADN cú chứa cỏc nguyờn tố hoỏ học chủ yếu nào ?
	a). C, H.	b). C, H, O, N, P
c). C, H, O, N.	d). C, H, O.
7). Cỏc chất nào là axit nuclờic ?
	a). ADN và ARN.	b). ARN và prụtein.
	c). ADN và HCl.	d). ARN và cỏc bazơ nitơ.
8). Tế bào nào trong cỏc tế bào sau đõy của cơ thể người cú nhiều ti thể nhất ?
	a). Tế bào biểu bỡ.	b). Tế bào hồng cầu.
	c). Tế bào cơ tim.	d). Tế bào xương.
9). Mỗi nuclờụtit của ADN gồm coa cỏc thành phần nào ?
	a). Đường ribụzơ, axit photphorit và bazơ nitơ.	
	d). Đường đờụxiribụzơ, axit photphorit và bazơ nitơ.
	b). Đường đờụxiribụzơ, axit photphorit.	
	c). Đường đờụxiribụzơ và bazơ nitơ.
10). ADN trong tế bào nhõn thực cú dạng :
	a). Chuỗi xoắn đơn.	b). Chuỗi xoắn kộp.
	c). Vũng.	d). Mạch thẳng.
11). Nờu cỏc thành phần cơ bản của tế bào ?
	a). Màng sinh chất, tế bào chất, nhõn hoặc vựng nhõn.	b). Màng sinh chất, tế bào chất.
	c). Màng sinh chất và nhõn.	d). Tế bào chất và vựng nhõn.
12). Yếu tố nào quy định tớnh đa dạng của prụtein ?
	a). Cỏc liờn kết peptit.	b). Nhúm R- của cỏc axit amin.
	c). Nhúm amin của cỏc axit amin.
	d). Số lượng. thành phần và trỡnh tự sắp xếp của cỏc axit amin trong phõn tử prụtein.
13). Tế bào nhõn sơ cú cấõu tạo gồm những thành phần nào ?
	a). Màng sinh chất, tế bào chất và vựng nhõn.	b). Màng sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vũng.
	c). Màng sinh chất, tế bào chất và ADN dạng vũng. d). Màng sinh chất, tế bào chất và nhõn.
14). Sự vận chuyển cỏc chất qua màng tế bào cú sự tiờu tốn năng lượng gọi là gỡ ?
	a). Vận chuyển thụ động.	b). Vận chuyển chủ động.
	c). Nhập bào.	d). Xuất bào.
15). Trong cơ thể, tế bào nào sau dõy cú lưới nội chất hạt phỏt triển ?
	a). Tế bào hồng cầu.	b). Tế bào biểu bỡ.
	c). Tế bào bạch cầu.	d). Tế bào cơ.
16). Màng sinh chất cú cấu trỳc như thế nào ?
	a). Gồm phụtpho lipit và prụtein.	b). Gồm cỏc phõn tử prụtein xuyờn màng.
	c). Gồm cỏc phõn tử lipit.	d). Gồm cỏc chất hữu cơ.
17). Bào quan nào chỉ cú ở tế bào thực vật ?
	a). Lục lạp.	b). Ribụxụm.
	c). Ti thể.	d). Gụngi.
18). Dạng năng lượng nào sẵn sàng sinh ra cụng ?
	a). Điện năng.	b). Hoỏ năng.
	c). Động năng.	d). Thế năng.
19). Cỏc nguyờn tố chủ yếu cú vai trũ gỡ trong tế bào ?
	a). Cấu tạo nờn cỏc chất hữu của tế bào.	b). Tham gia sự trao đổi chất trong tế bào.
	c). Mang và vận chuyển thụng tin.	d). Cấu tạo nờn phõn tử prụtein.
20). Chất nào sau đõy được vớ như đồng tiền năng lượng cho tế bào ?
	a). ADN.	b). ATP
	c). NADH	d). ADP
21). Ribụxụm cú chức năng gỡ ?
	a). Là nơi tổng hợp prụtein.	b). Trung tõm điều khiển sự phõn bào.
	c). Vai trũ quan trọng trong trao đổi chất của tế bào.	d). Là nơi tổng hợp gluxit.
22). Trao đổi chất là gỡ ?
	a). Là sự tổng hợp chất mới, phõn giải chất cũ xảy ra trong tế bào.
	b). Cơ thể lấy cỏc chất cần thiết, thải ra ngoài những chất cặn bó.
	c). Cơ thể lấy cỏc chất và năng lượng từ mụi trường cung cấp cho cỏc hoạt động sống.
	d). Là sự tổng hợp cỏc chất hữu cơ.
23). Tế bào được phõn chia thành cỏc nhúm nào ?
a). Nhúm tế bào nhõn sơ và nhúm tế bào nhõn thực.	b). Nhúm tế bào nhõn sơ và nhúm tế bào vi khuẩn.
c). Nhúm tế bào vi khuẩn và nhúm tế bào nhõn thực.	d). Nhúm tế bào nấm và nhúm tế bào nhõn thực.
24). Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc cho cỏc hoạt động sống gọi là gỡ ?
	a). Chuyển hoỏ năng lượng.	b). Dũng năng lượng sinh học.
	c). Động năng.	d). Thế năng.
25). Cỏc nuclờụtit của ADN khỏc nhau bởi thành phần nào ?
	a). Đường đờụxiribụ.	b). Bazơ nitơ.
	c). Nhúm photphat.	d). Đường ribụ.
26). Trong phõn tử ARN cú cỏc loại nuclờụtit nào ?
	a). A, T, G, X.	b). A, T, U, X.
	c). A, U, G, X.	d). A, T, G, U
27). Lục lạp cú chức năng gỡ ?
	a). Cú chức năng bảo vệ.	b). Cú chức năng quang hợp.
	c). Lục lạp kết hợp với cỏc chất vụ cơ tạo thành cỏcbonhiđrat.	d). Tham gia vận chuyển cỏc chất.
28). Hai pụlinuclờụtit trong phõn tử ADN liờn kết với nhau nhờ liờn kết gỡ ?
	a). Peptit.	b). Hiđrụ và photpho đieste.
	c). Photpho đieste.	d). Hiđrụ.
29). Yếu tố nào quy định tớnh đặc thự của ADN ?
	a). Trỡnh tự sắp xếp cỏc nuclờụtit. 	b). Số lượng, thành phần và trỡnh tự sắp xếp của cỏc nuclờụtit.
	c). Độ bền của cỏc liờn kết trờn phõn tử ADN	d). Eỏnố lượng của cỏc nuclờụtit.
30). Prụtein cú chức năng gỡ ?
	a). Cấu tạo nờn cấu trỳc sống, làm chất xỳc tỏc sinh học, vận chuyển và bảo vệ cơ thể.
	b). Cấu tạo nờn cấu trỳc sống và bảo vệ cơ thể.
	c). Làm chất xỳc tỏc sinh học.
	d). Vận chuyển cỏc chất và bảo vệ cơ thể.
ĐẾ KIỂM TRA HỌC Kè I MễN SINH HỌC 10
 I .Lý thuyết:
chỳng minh hệ thống sống là hệ mở tự điều chỉnh?
đơn phõn của prụtờin là gỡ? cấu tạo của đơn phõn ? cỏc đơn phõn khỏc nhau ở thành phần nào ? tại sao prụtờin vừa đa dạng vừa đặc thự?
hụ hấp và quan hợp khỏc nhau như thế nào?
II . BÀI TẬP
Cho phõn tử ADN cú 3000 nu , cú G- A= 10%
Xỏc định: a , số chu kỡ xoắn
b, số liờn kết hiđrụ
 ĐÁP ÁN :
I . Lý thuyết :
1 . - hệ mở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 10.doc