Giáo án Địa lí 6 tiết 11: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Giáo án Địa lí 6 tiết 11: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Tiết 11- Bài 9

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn

theo mùa.

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ

2. Kỹ năng:

- Dựa vào hình vẽ mô tả, trình bày hiện tượng ngày đêm dài, ngàn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.

 3. Thái độ:

- Có ý thức tìm tòi, phát hiện những kiến thức mới về hệ quả của sự chuyển động của Trái ất quanh MT.

 

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2850Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 11: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:
Ngày giảng: 
Tiết 11- Bài 9
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn
theo mùa.
I. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức: 
- Trỡnh bày được cỏc hệ quả chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng ngày đờm dài, ngắn khỏc nhau theo mựa và theo vĩ độ
2. Kỹ năng:
- Dựa vào hỡnh vẽ mụ tả, trỡnh bày hiện tượng ngày đờm dài, ngàn ở cỏc vĩ độ khỏc nhau trờn Trỏi Đất theo mựa.
	3. Thái độ:
- Có ý thức tìm tòi, phát hiện những kiến thức mới về hệ quả của sự chuyển động của Trái ất quanh MT.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: - Tranh hiện tượng ngày- đêm dài ngắn theo mùa; 
 Quả địa cầu.
2. HS: - Tập bản đồ địa lí 6.
 - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. hoạt động của thầy và trò:
1. Kiểm tra
 Sĩ Số:
 Bài cũ: (4’)
	* Câu hỏi: 
 1- Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên TĐ?
 2- Điền vào ô trống trong bảng sau cho hợp lí:
Ngày
Tiết
Bán cầu
Mùa
Tại sao
22.6
Hạ chí
Đông chí
 22.12
Hạ chí
Đông chí
	*Đáp án: 
	Câu 1: - Khi chuyển động trên quĩ đạo trục TĐ luôn nghiêng theo một hướng không đổi và luôn hướng về một phía.
 - Hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa MT => sinh ra các mùa.
	Câu 2: - Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt, cách tính mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau(HS tự điền vào ô trống trong bảng)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Mở bài:(1’)
 - GV giới thiệu bài: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ 2 của sự vận động quanh MT của TĐ. Hiện tượng này biểu hiện ở các vĩ độ khác nhau có sự thay đổi. Vậy sự thay đổi đó như thế nào? Bài hôm nay
* Hoạt động 1: (24’) Hướng dãn hs tìm hiểu về: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ:
 - GV: yêu cầu HS dựa vào H24 SGK và cho biết vì sao đường biểu diễn trục TĐ (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Sự không trrùng nhau đó sinh ra hiện tượng gì? 
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung:
 - Trục TĐ nghiêng 66033'
 - Trục ST vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo một góc 900 - 2 đường cắt nhau ...
 - Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở 2 bán cầu.
 - GV: yêu cầu HS căn cứ vào H24, SGK trao đổi theo bàn phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 22.6 (hạ chí) và ngày 22.12 (đông chí) theo vĩ độ theo các gợi ý sau:
 + H? Ngày 22.6 (hạ chí) ánh sáng MT chiếu thẳng góc vào Mặt đất ở vĩ độ bao nhiêu? Vĩ độ đó là đường gì?	
 + Ngày 22.12 (đông chí) ánh sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
HS: Trao đổi, trả lời.
GV: Đánh giá chuẩn KT kết hợp tranh.
GV: Yêu cầu Hs quan sát H25, trao đổi theo nhóm cặp, cho biết: 
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A,B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’ B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12.
? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở địa điểm C nằm trên đường xích đạo?
=> HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: Đánh giá và chuẩn KT:
- GV gọi 1 HS lên xác định các đường CTB, CTN, VCB, VCN trên hình vẽ treo bảng.
 * Hoạt động 2: Hướng dãn hs tìm hiểu về: ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: (16’). 
 - GV yêu cầu HS dựa vào H25 SGK và thông tin mục 2 SGK, xác định số ngày có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ ở VCB và VCN.
=> HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá và chuẩn KT:
GV: Kết luận bài: trờn đõy chỳng ta đó đi vào tỡm hiểu về hệ quả... 
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên TĐ:
 - Ngày 22.6: ánh sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’ B. Đó là chí tuyến Bắc.
 - Ngày 22.12: ánh sáng MT chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’N. Đó là chí tuyến Nam.
 - Các vĩ tuyến 66033’B và N là những đường giới hạn các khu vực có ngày, đêm dài 24 giờ ở nửa cầu B và nửa cầu N. Đó là VCB và VCN.
 - Ngày 22.6:
 + ở Bắc bán cầu càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra. Từ 66033’B đến cực ngày dài 24 giờ.
 + ở Nam bán cầu: ngược lại.
 - Ngày 22.12:
 + ở Bắc bán cầu càng lên vĩ độ cao đêm càng dài ra. Từ vĩ độ 660 33’ B đến cực đêm dài suốt 24 giờ.
 + ở Nam bán cầu thì ngược lại.
 + ở Xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.
 2. ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa:
 - Ngày 22.6:
 + ở VCB (66033’) có 1 ngày dài 24 giờ (1 ngày).
 + ở VCN có đêm dài 24 giờ (1 ngày).
 - Ngày 22.12:
 + ở VCB có đêm dài 24 giờ (1ngày).
 + ở VCN có 1 ngày dài 24 giờ.
 - Từ ngày 21.3 đwns 23.9:
 + ở cực Bắc: số ngày dài 24 giờ là 186 (6tháng)
 + ở cực Nam: số đêm dài 24 giờ là 186 (6 tháng).
 - Từ ngày 23.9 đến ngày 21.3:
 + ở cực Bắc số đêm dài 24 giờ là 186 (6tháng).
 + ở cực nam số ngày dài 24 giờ là 186 (6tháng).
3. Củng cố: 4’ 
 - H? Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh MT nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? (  1 nửa TĐ sẽ có ngày dài 24 giờ ...)
 - H? Hãy giải thích câu ca dao:
 “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng.
 Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”
- Tháng 5 là mùa hạ của bán cầu Bắc. Khi đó bán cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng nhất, thời gian chiếu sáng của ánh sáng MT nhiều=> có ngày dài, đêm ngắn; Tháng 10 là mùa đông của nửa cầu Bắc. Khi đó bán cầu Bắc nhận đươc ít nhiệt và ánh sáng, thời gian chiếu sáng của ánh sáng MT ngắn => có ngày ngắn đêm dài; Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc nên tháng 5 có ngày dài đêm ngắn, tháng 10 có ngày ngắn đêm dài
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Học bài theo SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
 - Làm bài tập 3 bài 9 SGK và bài tập trong tập bản đồ địa lí 6.
 - Đọc, nghiên cứu, trả lời các câu hỏi bài 10 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6- tiet 11.doc