Giáo án Sinh học 10 bài 8+ 9: Tế bào nhân thực

Giáo án Sinh học 10 bài 8+ 9: Tế bào nhân thực

Bài 8,9: TẾ BÀO NHÂN THỰC

I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài học này, học sinh phải:

1. Về kiến thức

- Trình bày được đặc điểm chung của các tế bào nhân thực.

- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.

- Mô tả được cấu trúc & nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi & ti thể.

2. Về kĩ năng: Phân tích hình vẽ để phát hiện kiến thức, tổ chức hoạt động nhóm.

3. Về thái độ: Thấy rõ tính thống nhất của sinh giới.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Học sinh: Đọc và n/c nội dung bài 8, mục V - bài 9/Sgk.

2. Giáo viên: Tranh vẽ theo hình 8.1, 8.2 và 9.1/Sgk, ảnh chụp TBĐV, TBTV, phiếu học tập.

pdf 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 7565Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 10 bài 8+ 9: Tế bào nhân thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án sinh học 10 - Đỗ Văn Mười  Trường THPT Nam Sách II  Năm học 2008 - 2009
-20-
Ngày soạn:26/09/2008 - Tiết 7 - 
Bài 8,9: TẾ BÀO NHÂN THỰC 
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài học này, học sinh phải: 
1. Về kiến thức 
- Trình bày được đặc điểm chung của các tế bào nhân thực. 
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. 
- Mô tả được cấu trúc & nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi & ti thể. 
2. Về kĩ năng: Phân tích hình vẽ để phát hiện kiến thức, tổ chức hoạt động nhóm. 
3. Về thái độ: Thấy rõ tính thống nhất của sinh giới. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
1. Học sinh: Đọc và n/c nội dung bài 8, mục V - bài 9/Sgk. 
2. Giáo viên: Tranh vẽ theo hình 8.1, 8.2 và 9.1/Sgk, ảnh chụp TBĐV, TBTV, phiếu học tập. 
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
A. Ổn định tổ chức - kiểm tra sĩ số 
B. Kiểm tra bài cũ: 
1. Trình bày đặc điểm chung của TB nhân sơ. TB nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì? 
2. Nêu cấu tạo và vai trò của thành tế bào ở vi khuẩn. Dựa vào thành phần hoá học, người ta chia vi 
khuẩn làm mấy nhóm? 
C. Các hoạt động dạy - học 
Khởi động: Hãy cho biết TB nhân thực có đặc điểm gì? Vì sao lại gọi chúng là TB nhân thực? 
 TBTV và TBĐV khác nhau ở những đặc điểm cơ bản nào? 
Nội dung giảng dạy Hoạt động của giáo viên - học sinh 
I. Nhân tế bào 
1. Cấu tạo 
- Có hình cầu, đường kích khoảng 5 ỡm 
- Ngoài được bọc bởi lớp màng kép. 
- Trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc 
và nhân con. 
b. Chức năng: 
- Nhân là thành phần quan trọng nhất của 
tế bào. 
- Là nơi chứa đựng TTDT. 
- Điều khiển mọi hoạt động của TB. 
* Hoạt đông 1: Tìm hiểu về nhân tế bào 
- CH: Nghiên cứu Sgk và cho biết nhân TB có cấu tạo như 
thế nào? 
- CH: Chất nhiễm sắc và nhân con có bản chất là gì? 
▼ GV cho HS đọc về TN cấy nhân giữa hai loài ếch, và trả 
lời các lệnh ở Sgk: 
- Em hãy cho biết con ếch này có đặc điểm của loài nào? 
- TN này có thể chứng minh vai trò gì của nhân TB? 
- CH: Hoạt động chức năng nào của nhân giúp nhân điều 
khiển mọi hoạt động của TB? 
→ thông qua tổng hợp prôtêin. 
II. Lưới nội chất 
- Lưới nội chất là một hệ thống màng bên 
trong TB tạo nên hệ thống các ống và 
xoang dẹp thông với nhau. 
* Hoạt đông 2: Tìm hiểu về hệ thống lưới nội chất 
- CH: N/c H8.1 và Sgk, em hãy cho biết lưới nội chất là gì? 
- CH: Người ta chia lưới nội chất làm mấy loại? 
- GV phát phiếu HT cho HS, yêu cầu thảo luận nhóm và 
điền PHT theo hướng dẫn. 
 Giáo án sinh học 10 - Đỗ Văn Mười  Trường THPT Nam Sách II  Năm học 2008 - 2009
-21-
- HS thực hiện các hoạt động: 
+ Từng cá nhân n/c Sgk/tr.37 và H8.1, ghi nhớ các nội dung 
+ Trao đổi trong nhóm để thống nhất ý kiến, hoàn thiện PHT 
theo yêu cầu. 
- GV gọi một số HS xây dựng bài, các HS khác nhận xét, 
bổ sung, GV tổng kết và đưa đáp án PHT để HS đối chiếu. 
- GV bổ sung: + LNC hạt có nhiều ở các TB: TB thần kinh, 
TB gan, TB, bạch cầu, ví dụ, bạch cầu có nhiệm vụ tổng 
hợp kháng thể giúp cơ thể chống các VK xâm nhập mà 
kháng thể có bản chất là prôtêin. 
 + LNC trơn có ở những nơi tổng hợp lipit 
mạnh mẽ: TB tuyến nhờn, TB tuyến xốp, TB tuyến tuỵ, TB 
gan, TB ruột non, Tuy nhiên LNC hạt cũng có khả năng 
tổng hợp lipit. 
III. Ribôxôm 
- Ribôxôm không có màng bao bọc 
- Thành phần gồm một số rARN và 
prôtêin. 
- Số lượng nhiều. 
- Vai trò: chuyên tổng hợp prôtêin cho tế 
bào. 
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu về bào quan ribôxôm 
- CH: Ribôxôm nằm ở đâu trong TB? Nó có cấu tạo như 
thế nào? 
- CH: Thành phần hoá học của ribôxôm là gì? 
- CH: Loại bào quan này có số lượng ntn trong TB? 
- CH: TB nào thường có nhiều ribôxôm? Ribôxôm có vai 
trò gì? 
IV. Bộ máy Gôngi 
- Cấu trúc: là một chồng túi màng dẹp 
xếp chồng cạnh nhau nhưng tách biệt 
nhau. 
- Chức năng: lắp ráp, đóng gói và phân 
phối các sản phẩm của tế bào. 
* Hoạt đông 4: Tìm hiểu về bộ máy Gôngi 
- HS q/s H8.2 và xác định vị trí của bộ máy Gôngi trong 
TB. 
- CH: Em hãy trình bày về cấu trúc và chức năng của bộ 
mày Gôngi? 
▼ Dựa vào H8.2, hãy cho biết những bộ phận nào của TB 
tham gia vào viêch vận chuyển một prôtêin ra khỏi TB? 
→ - prôtêin được tổng hợp từ LNC hạt 
 - được gửi đến bộ máy Gôngi 
 - được bao gói và chuyển qua màng TB 
V. Ti thể 
* Cấu trúc: ti thể là bào quan có hai lớp 
màng bao bọc: 
- Màng ngoài không gấp khúc 
- Màng trong gấp khúc tạo các mào ăn sâu 
vào chất nền, trên bề mặt các mào có hệ 
enzim hô hấp. 
- Bên trong là chất nền có chứa ADN và 
ribôxôm 
* Hoạt đông 5: Tìm hiểu về ti thể 
- CH: Quan sát H9.1 a và b em hãy mô tả cấu trúc của ti thể? 
- CH: Q/s diện tích bề mặt màng ngoài và trong của ti thể, 
em hãy cho biết màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? 
- CH: Cấu trúc đó có liên quan gì đến hoạt động chức 
năng của ti thể? 
- CH: ADN và ribôxôm có vai trò gì trong tế bào? 
 Giáo án sinh học 10 - Đỗ Văn Mười  Trường THPT Nam Sách II  Năm học 2008 - 2009
-22-
* Chức năng: cung cấp nguồn NL chủ 
yếu của TB dưới dạng các phân tử ATP 
- CH: Ti thể thực hiện những chức năng gì trong tế bào? 
▼ TB nào trong các TB sau đây của người có nhiều ti thể nhất? 
 a. TB biểu bì b. TB hồng cầu c. TB cơ tim d. TB xương 
- CH: Hãy kể một số TB có nhiều ti thể mà em biết? 
- CH: Vì sao các TB đó lại có nhiều ti thể? 
--> do hoạt động chức năng của TB: TB cần nhiều NL, ti 
thể là nơi phân giải các chất để sinh NL. 
D. Củng cố 
- Học sinh đọc mục tóm tắt cuối bài 
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 4 - tr.39 
- Vận dụng: Khi người ta uống rượu, TB nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc? 
E. Hướng dẫn về nhà 
- Trả lời cỏc cõu hỏi tr.39 và cõu 2 - tr.43 
- Đọc và nghiên cứu tiếp các mục VI --> X/Sgk - bài 9 &10 
- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 45 phút vào tiết sau. 
PHỤ LỤC 
1. Phiếu học tập 
Đặc điểm Lưới nội chất có hạt Lưới nội chất trơn 
Cấu trúc 
Chức năng 
2. Đáp án phiếu học tập 
Đặc điểm Lưới nội chất có hạt Lưới nội chất trơn 
Cấu trúc 
- Là hệ thống xoang dẹp 1 đầu nối với màng 
nhân, 1 đầu nối với LNC trơn. 
- Trên mặt ngoài của các xoang có đính 
nhiều ribôxôm 
- Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp 
LNC hạt. 
- Bề mặt có nhiều enzim, không có 
ribôxôm. 
Chức năng 
- Tổng hợp prôtên tiết ra khỏi tế bào, cũng 
như prôtêin cấu tạo màng tế bào, prôtêin dự 
trữ. 
- Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, 
phân huỷ chất độc hại với cơ thể. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSinh hoc 10(4).pdf