A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần:
- Giải thích được sự cánh li địa lí dẫn đến phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào.
- Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài.
- Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
- Tranh hình 29 sách giáo khoa.
TUẦN:16 TIẾT:32 NS:18/11 ND:4/12 BÀI : 29 wwwww v wwwww A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Sau khi học bài này học sinh cần: Giải thích được sự cánh li địa lí dẫn đến phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào. Giải thích được tại sao các quần đảo lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài. Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng. 2.Phương tiện dạy học: Tranh hình 29 sách giáo khoa. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tại sao? 3. Nội dung bài mới: Hình thành loài mới là quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài khác nhau. Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu một số những phương thức hình thành loài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Em hãy cho biết cách li địa lí là gì? Cho ví dụ? Giáo viên nêu ví dụ: đặc điểm hình thái 3 nòi chim sẻ.( s 12 cũ) Nòi châu âu: sải cánh 70-80mm Lưng xanh, bụng vàng. Nòi trung quốc: sải cánh 60-65mm lưng vàng, gáy xanh Nồi ấn độ: sải cánh 55-70mm lưng và bụng xám. Sự tồn tại dạng lai tự nhiên giữa nòi châu âu và nòi ấn độ giữa nòi ấn độ và trung quốc => cùng 1 loài. Hiện tượng không có dạng lai tự nhiên tại nơi tiếp giáp giữa nòi châu âu và nòi trung quốc được xem là dạng chuyển tiếp từ nòi địa lí sang loài mới. Có phải điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp sinh ra những đặc điểm hình thái khác nhau giữa 3 nòi chim sẽ hay không? Đầu do một số ít cá thể di cư tới đảo thành lập quần thể mới thì do số lượng cá thể ít nên yếu tố ngẩu nhiên đóng vai trò quan trọng phân hóa vốn gen của quần thể mới với vốn gen của quần thể gốc. Ngoài ra, sự giao phối không ngẩu nhiên, cụ thể là giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể nhỏ cũng góp phần làm phân hóa vốn gen giữa các quần thể. CLTN cũng là yếu tố quan trọng làm phân hóa vốn gen với nhiều nhân tố tiến hóa như vậy cùng tác động làm cho vốn gen của quần thể trên đảo trở thành độc nhất vô nhị lại không bị hiện tượng Di- nhập gen chi phối nên các đặc điểm thích nghi của chúng sẽ khó tìm thấy ở nơi nào khác trên trái đất. Em hãy đọc mục I.2 trình bày thí nghiệm của Dodd. Cách li địa lí là những trở ngại làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không thể giao phối với nhau . Học sinh lắng nghe. Tiếp thu ý kiến. Học sinh thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời Các em con lại nhận xét bổ sung Do điều kiện địa lí dẫn đến sự sai khác giữa ba loài chim sẽ. Học sinh trình bày I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ. 1. Vai trò cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới. Vai trò. Do sống trong các điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách li theo những cách khác nhau. Các nhân tố tiến hóa khác các yếu tố ngẩu nhiên, đột biến giao phối, các yếu tố không ngẩu nhiên trong quần thể cũng góp phần đáng kể nên sự sai khác về tần số giữa các alen giữa các quần thể. Sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể cách li, được di trì mà không xóa nhòa các quần thể cách li đã không trao đổi vốn gen với nhau. Sự sai khác đó có thể đẫn đến cách li tập tính, cách li mùa vụ và cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới. Cách li địa lí đối với loài có khả năng phát phát mạnh. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra 1 cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. Quần đảo là nơi lí tưởng cho hình thành loài mới vì: Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối nên các sinh vật trên đảo ít trao đổi vốn gen cho nhau. Khoảng cách giữa các đảo không quá lớn để cá thể không di cư tới. Một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo thì điều kiện sống mới và sự cách li tương đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới. Các đảo thường có loài đặc hữu vì: Khi nhóm các thể phát tán từ đất liền ra đảo thì nhóm cá thể này đã mang theo 1 vốn gen nhỏ khác biệt với vốn gen của quần thể gốc, sau đó điều kiện tự nhiên của đảo tạo điều kiện cho chọn lọc tự nhiên phân hóa vốn gen của quần thể mới trên đảo. Đồng thời các nhân tố tiến hóa cũng ngẩu nhiên tác động làm phân hóa vốn gen của quần thể với quần thể gốc. Do sự cách li địa lí rất ngặt nghèo nên sự giao lưu về vốn gen với các quần thể lân cận gần như không xảy ra. Do vậy mà các quần thể trên đảo có đặc điểm riêng mà không nơi nào có được. 2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí. Trong mỗi khu phân bố địa lí khác nhau CLTN đã tích lũy các đột biến hoặc các tổ hợp đột biến theo những hướng khác nhau, dần dần hình thành nòi địa lí mới, rồi đến loài mới.
Tài liệu đính kèm: