Giáo án Sinh bài 16: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Sinh bài 16: Kiểm tra 1 tiết

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần :

- kiểm tra lại các kiến thức đã học:

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 đề: 456 và 567

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2. Phát bài kiểm tra:

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1387Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh bài 16: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 8 TIẾT: 16
NS: ND:
žžžžžwwwwwœ v wwwwwžžžžžž
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 Kiến thức: 
Sau khi học bài này học sinh cần :
- kiểm tra lại các kiến thức đã học:
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 đề: 456 và 567
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Phát bài kiểm tra:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)
Họ&Tên 
Lớp 12/ 
KIỂM TRA (1 tiết)
MÔN: SINH HỌC 11 
MÃ ĐỀ: 456
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: cơ sở vật chất của hiện tượng duy truyền ở cấp độ phân tử là:
A.protein	B.ARN	C. axitnucleic	D.ADN 
Câu 2: giả sử 1 gen của vi khuẩn có số nucleotitl là 3000. hỏi số axit amin trong phân tử protein có 
cấu trúc bật 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
A. 500	B.499	C.498	D.750
Câu 3: Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN con. Trong 2 ADN con có ½ là của mẹ. 
Vậy sao 4 lần tự nhân đôi có bao nhiêu ADN con mới hoàn toàn được tạo ra?
	A. 4	B. 10	C. 15	D. 16
Câu 4:Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza.	 B. Mang thông tin qui prôtêin điều hòa.
C. Mang thông tin qui định enzim ARN polimeraza. D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Câu 5: Thể đột biến là:
A. Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình.
B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình
C.Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể.
D. Cá thể có biểu hiện biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường.
Câu 6:. Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở ?
A.Hợp tử	B.Tế bào sinh dưỡng.
C. Giao tử	C.Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 7:Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là:
A. Mất đoạn	B. Chuyển đoạn
C. Đảo đoạn	D. Lặp đoạn.
Câu 8:Hiện tượng lặp đoạn là do:
A.Một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó:
B.Một đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NST cũ.
C.Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit.
D.Một đoạn của NST này bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng.
Câu 9:. Thể dị bội là:
A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào sôma tăng lên.
B. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên.
C. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên hoặc giảm đi.
D. Không phải các lí do trên.
Câu 10.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba nhiểm là:
	A. 2n-1	B. 2n+1	C. 3n+1	D.3n-1.
Câu 11.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng.	
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (9:3:3:1).
C.Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh 
 D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Câu 12.Ở ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
 	A. 2 nhóm LKG	B. 4 nhóm LKG	
C. 6 nhóm LKG	D.8 nhóm LKG.
Câu 13:.Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới( ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX-XY) thì kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng.
A.Gen qui định nằm trên NST giới tính X	B.Gen qui định tính trạng nằm trong ti thể.
C.Gen qui định tính trạng nằm trên NST Y	D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Câu 14:.kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào?
A. Kiểu gen	B. Môi trường	
C. Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường	D. Tác nhân gây đột biến.
Câu 15.Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về:
A. Đột biến NST	B. Thường biến
C. Biến di tổ hợp	D. Đột biến gen.
Câu 16: ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở:
	A.Cơ thể đực	B.Cơ thể cái	
C.Ở cả hai giới	D.Phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố ngoại cảnh.
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Em hãy nêu đặc điểm của thể đa bội?
III. BÀI TẬP (4 điểm)
1. Một gen A qui định cấu trúc của một loại prôtêin gồm 258 axit amin. Khi gen A bị đột biến thành gen a có chiều dài 0,2754 micromet
1. Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?
2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?
3. Xác định loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?
2. Ơû một số giống gà, các gen xác định bộ lông trắng và bộ lông đỏ nằm trên NST X, tính trạng lông đỏ của của bộ lông là trội so với lông trắng.
Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống lông đỏ đã thu được đời con có bộ lông đỏ cả ở gà trống cả ở gà mái . Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau và nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ ,trắng.
Hãy xác định kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2
Họ&Tên 
Lớp 12/ 
KIỂM TRA (1 tiết)
MÔN: SINH HỌC 11 
MÃ ĐỀ: 567
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Em hãy cho biết bộ ba mã mở đầu là bộ ba nào trong các bộ ba sao:
A.AUG 	 B. UAA 	C. UAG 	D. UGA 
Câu 2 : Giả sử 1 gen được cấu tạo từ hai loại nuc A và X trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
	A. 2 loại mã bộ ba	B. 8 loại mã bộ ba 	C. 16 loại mã bộ ba	D. 32 loại bộ ba
Câu 3:Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN.
	A. Tháo xoắn phân tử ADN.	B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.
	C. Lắp ráp các nuclêôtit tự do, theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
	D. Cả A,B,C.
Câu 4: Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò.
	A.Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
	B. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
	C. hoạt hóa vùng khởi động.
	D. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 5: Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là :
A. Cá thể mang kiểu gen AA.	B. Cá thể mang kiểu gen Aa.
C. Cá thể mang kiểu gen aa	D. không có cá thể nào nói trên.
Câu 6:Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là?
A. Đột biến giao tử	B. Đột biến xôma.
C. Đột biến tiền phôi	D. Đột biến hợp tử.
Câu 7: Đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit vào phía cuối gen. 
 B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở phía đầu gen.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen 
D. Đảo vị trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen.
Câu 8:Những dạng đột biến cấu trúc NST là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn.
B. Mất, thêm hay thay thế, đảo vị trí của một cặp nucleotit.
C. Mất một hoặc một số cặp NST.
D. Thêm một hoặc một số cặp NST.
Câu 9: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể di bội là.
A. 2n	B. 3n	C. 2n+1	D. n+1.
Câu 10:. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A.Bố mẹ phải thuần chủng.	B.Số lượng cá thể phải lớn.
C. alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn	D.Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
E. Tất cả các điều kiện nói trên.
Câu 11:.Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.	B.Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác
C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao.
Câu 12: Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen: các gen càng xa nhau tần số hoán vị gen:
A. Càng nhỏ	B.Càng lớn	
C.Vừa lớn vừa nhỏ	D.Tất cả đúng.
Câu 13: Hiện tượng di truyền ngoài nhân trong phép lai thuận nghịch con lai F1 giống?
A. Bố và mẹ	B.Mẹ
C.Bố	D. không có trường hợp nào là đúng.
Câu 14:.Bố mẹ truyền cho con:
A. Tính trạng đã hình thành sẳn	B. Kiểâu gen
C. Kiểu hình	D.Kiểu gen và kiểu hình.
Câu 15:Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa
A. Kiểu gen với mức phản ứng	B. Kiểu gen với ngoại cảnh
C. Kiểu gen với nhiệt độ môi trường	D. Kiểu gen với môi trường cụ thể.
Câu 16: Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AAa giảm phân bình thường là.
	A. AA, Aa, aa, aaa	B. Aaa, Aaa, aaa	
C.AA, A, Aa, a	D.AA, aa, Aa
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Em hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn?
III. BÀI TẬP (4 điểm)
1. Một gen A qui định cấu trúc của một loại prôtêin gồm 158 axit amin. Khi gen A bị đột biến thành gen a có chiều dài 0,1530 micromet 
1. Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?
2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?
3. Xác định loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?
2. Ơû một số giống gà, các gen xác định bộ lông trắng và bộ lông sọc vằn nằm trên NST X, tính trạng sọc vằn của của bộ lông là trội so với lông trắng.
Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống sọc vằn đã thu được đời con có bộ lông sọc vằn cả ở gà trống cả ở gà mái . Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau và nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn , trắng.
Hãy xác định kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2
ĐÁP ÁN 456
TRẮC NGHIỆM 
1.C
2.C
3.C
4.B
5.B
6.B
7.D
8.C
9.C
10.B
11.D
12.B
13.D
14.C
15.B
16.B
TỰ LUẬN 
Tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ xãy ra mạnh mẽ (0,5đ)à thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe chống chịu tốt. (0,5đ)
Các thể tự đa bội lẽ ( 3n,5n,) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. (0,5đ)Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu, chuối, thường là thể đa bội lẽ và hầu như không có hạt. (0,5đ)
BÀI TẬP 1
Tính chiều dài của phân tử ADN A
258 x 3 +(2x3) = 780 x 2= 1560 Nu
L = 3,4 x 780 = 2652 Ao .
Phân tử lượng ADN của gen A
M= Nx300 đvc 
= 1560 x 300 đvc = 468,000 đvc
Xác định kiểu đột biến
Gen a có chiều dài = 2,754 micromet = 2754 Ao 
N= 2 L/ 3,4 = 1620 Nu
Gen A đột biến thành gen a là đột biến thêm đoạn 
1620 – 1560 = 60/2 = 30 Nu gồm 10 bộ ba( codon )
BÀI TẬP 2
A Quy ước: 	gen Đ: lông đỏ gen đ : lông trắng, liên kết trên NST giới tính X
	Gà mái : XY Gà trống : XX
1 kiểu gen của 
P : lông trắng	 x Lông đỏ
	XđY XĐXĐ
	G : Xđ Y	XĐ 
	F1 : XĐ Xđ : XĐ Y
	LĐ LĐ 
=> 100% gà màu lông ĐỎ
 F2: nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ, trắng.
Tương đương tỉ lệ 1 : 1 => kiểu gen của gà mái là XĐY, gà trống XĐXđ
	F2: 	XĐY x XĐXđ
	G : XĐ Y	XĐ Xđ
	F2 : 	 XĐXĐ	: XĐXđ : XĐ Y : Xđ Y.
 	LĐ LĐ LĐ LT => 100% gà trống lông ĐỎ
50% gà mái lông sọc vằn
50% gà mái lông trắng
ĐÁP ÁN 567
1.A
2.B
3.C
4.D
5.C
6.B
7.B
8.A
9.C
10.E
11.C
12.B
13.B
14.B
15.D
16.B
TỰ LUẬN 
Do cấu trúc phân tử ADN là có hai mạch polinucleotit đối song song mà enzim polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5à 3(0,5đ) nên sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể, mà đối với mạch khuôn 3à5 nó tổng hợp mạch bổ sung liên tục(0,5đ), còn với mạch khuôn 5à3 xảy ra sự tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn ( đoạn okazaki) theo chiều 5à3 ngược với chiều phát triển của chạc nhân đô(0,5đ)i, rồi sau đó được nối lại nhờ enzim ADN ligaza để phân tử ADN đều có cấu trúc hai mạch đối song song(0,5đ)
BÀI TẬP 1
Tính chiều dài của phân tử ADN A
158 x 3 +(2 x 3) = 480 x 2 = 960 Nu
L = 3,4 x 480 = 1632 Ao .
Phân tử lượng ADN của gen A
M= N x 300 đvc 
= 960 x 300 đvc = 288,000 đvc
Xác định kiểu đột biến
Gen a có chiều dài = 1.530 micromet = 1530 Ao 
N= 2 L/ 3,4 = 900 Nu
Gen A đột biến thành gen a là đột biến mất đoạn 
960 – 900 = 60/2=30 Nu gồm 10 bộ ba( codon)
BÀI TẬP 2
A Quy ước: 	gen S: lông sọc vằn 
gen s : lông trắng, liên kết trên NST giới tính X
	Gà mái : XY
	Gà trống : XX
 	1 kiểu gen của P : lông trắng	 x Sọc vằn
	XsY XSXS
	G : Xs Y	XS 
	F1 : XS Xs : XS Y 
	SV SV 
=> 100% gà màu lông sọc vằn.
	 F2: nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn trắng.
	Tương đương tỉ lệ 1:1 => kiểu gen của gà mái là XSY, gà trống XSXs
	F2: 	XSY x XSXs
	G : XS Y	XS Xs
	F2 : 	 XSXS	: XSXs : XS Y : Xs Y.
	 SV SV SV LT => 100% gà trống lông sọc vằn
50% gà mái lông sọc vằn
50% gà mái lông trắng

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 16.doc