TIẾT 40 : CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
(tiếp theo)
A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải :
- Trình bày được tác động của chọn lọc tự nhiên.
- Giải thích được chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hoá.
- Trình bày được sự bổ sung của thuyết tiến hoá hiện đại đối với thuyết Đacuyn về chọn lọc tự nhiên.
- Nêu được tác động của các nhân tố ngẫu hiên đối với vốn gen của quần thể.
2. Kĩ năng.
Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,
3. Giáo dục.
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp quan sát tìm tòi
Ngày soạn : / /2009 CHWƠNG II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ TIẾT 40 : CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ (tiếp theo) A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức. Qua tiết này học sinh phải : - Trình bày được tác động của chọn lọc tự nhiên. - Giải thích được chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hoá. - Trình bày được sự bổ sung của thuyết tiến hoá hiện đại đối với thuyết Đacuyn về chọn lọc tự nhiên. - Nêu được tác động của các nhân tố ngẫu hiên đối với vốn gen của quần thể. 2. Kĩ năng. Rèn luuyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, 3. Giáo dục. Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn, bảo vệ môi trường. B. PHƯƠNG PHÁP. Phương pháp quan sát tìm tòi C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. 1. Thầy : Soạn giáo án. H38 2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. D. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP. I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’) - Sĩ số : - HS vắng : II. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Vì sao đa số đột là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu tiến hoá ? Vì sao đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu ? III. TRIỂN KHAI BÀI. 1. Đặt vấn đề (2’) Thuyết tiến hoá hiện đại đã bổ sung cho thuyết tiến hoá của Đacuyn như thế nào ? 2. Bài mới (30’) a. HOẠT ĐỘNG 1(25’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau: - Thuyết tiến hóa tổng hợp được hình thành vào khoảng thời gian nào? - Thuyết TH tổng hợp có gì nổi bật so với các học thuyết trước đây? - Thuyết tiến hóa tổng hợp được chia làm mấy quá trình? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời và hoàn thành phiếu học tập sau : Chỉ tiêu so sánh Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Qui mô, thời gian Phương thức nghiên cứu HS. Đọc SGK thu thập thông tin và hoàn thành phiếu học tập. GV. Tổ chức thảo luận phiếu học tập HS. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau: - Để là 1 đơn vị TH cơ sở thì phải thỏa những điều kiện gì? - Theo thuyết tiến hóa tổng hợp thì đơn vị tiến hóa cơ sở của tiến hóa là? Vì sao? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN. 1.Tác động của chọn lọc tự nhiên. - Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. - Quần thể đa hình : CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. - CLTN tác động lên kiểu hình à tác động lên kiểu gen và các alen à biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. - CLTN làm cho tần số các alen trong mỗi gen biến đổi theo một hướng xác định. - CLTN không tác động đối với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể mà còn đối với cả quần thể. 2. Các hình thức chọn lọc tự nhiên. a. Chọn lọc ổn định. b. HOẠT ĐỘNG 2 (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Theo Kimura thì ĐB ở cấp độ phân tử là có lợi, có hại hay trung tính? - Thuyết tiến hóa trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN hay không? - Em có nhận xét gì về thuyết của Kimura? HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : Phân biệt chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên theo các nội dung sau : Tác nhân, động lực, nội dung, vại trò và kết quả HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của giáo viên. GV. Chỉnh lí và kết luận. IV. CỦNG CỐ (5’) Phân biệt tiến nhỏ và tiến hoá lớn ? Vì sao quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở ? V. DẶN DÒ (2’) Đọc trước bài 37 và trả lời câu hỏi : Vai trò của quá trinh đột biến trong tíên hoá ? Vì sao đa số đột biến là có hại nhưng được xem là nguyên liệu của tiến hoá ? Vì sao đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu ?
Tài liệu đính kèm: