Tiết 38
Bài36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy ví dụ về quần thể.
- Phân biệt được các qua hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó.
II/ Phương tiện dạy học:
Tranh phóng to hình36.1-4 sgk.
III/ Tiến trình bài giảng:
1, Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sỉ số lớp
Thứ 2 ngày 12 Tháng 1 năm 2009 Tiết 38 Bài36: Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật, lấy ví dụ về quần thể. - Phân biệt được các qua hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể, lấy được ví dụ minh hoạ và nêu được nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. II/ Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình36.1-4 sgk. III/ Tiến trình bài giảng: 1, ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2, Kiểm tra bài củ: - Hãy giải thích vì sao động vật sống ở sa mạc lại hoạt động nhiều vào ban đêm? - Nhịp sinh học là gì? lấy ví dụ về nhịp sinh học. 3, Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản (ghi bảng) Bằng kiến thức lớp 9, K/n loài ở phần tiến hoá và hình 36.1 Sgk(cá cá thể trong mổi hình là cùng loài) - Em hãy cho biết quần thể sinh vật là gì? - Một tập hợp ngẫu nhiên các cá thể cùng loài có phải là 1 quần thể hay không? Khi nào thì tập hợp đó trở thành quần thể? Hs: không vì chưa thiết lập được mqh giữa cá thể với cá thể và giữa cá thể với môi trường. Khi qua quá trình biến đổi thích nghi nó sẽ trở thành quần thể. - Vậy quá trình đó diễn ra như thể nào? hs trả lời như nội dung cơ bản. - Giáo viên lấy một số ví dụ về mqh hỗ trợ. Hs nghiên cứu hình 36.2-4 sgk Em hãy cho biết mối quan hệ hỗ trợ là gì? các cá thể trong hỗ trợ nhau để làm gì? ý nghĩa của mqh này là gì? Hoạt động của thầy và trò I/ Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể - Định nghĩa: - Quá trình hình thành quần thể: Nhóm cá thể cùng loài di cư đến nơi ở mới các nhân tố tiến hoá Hình thành mối quan hệ gắn bó chặt chẽ(hỗ trợ và cạnh tranh) đ quần thể thích nghi - Mổi quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống của quần thể II/ Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 1. Quan hệ hỗ trợ - Các cá thể trongquần thể hỗ trợ nhau để: tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù, Kiến thức cơ bản (ghi bảng) - Hs làm lệnh sgk. - Trong quần thể các cá thể cạnh tranh nhau về cái gì? Hs: cạnh tranh nhau về: thức ăn, chổ ở, con cái Hs lấy một số ví dụ về cạnh tranh - Sự cạnh tranh diễn ra khi nào. Cạnh tranh gay gắt xãy ra trong điều kiện nào? - Hậu quả của cạnh tranh là gì? - Cạnh tranh có lợi hay có hại cho sinh vật? Hs: vừa có hại vừa có lợi. ở mức cá thể thì có hại còn quần thể và loài thì có lợi. - Hs làm lệnh sgk - Em hãy nêu ý nghĩa của cạnh tranh. Hs trả lời như nội dung cơ bản chống lại điều kiện bất lợi của MT, sinh sản - ý nghĩa: Sgk 2. Quan hệ cạnh tranh - Các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về: thức ăn, chổ ở, con cái - Nguyên nhân: + Nguồn sống của môi trường bị hạn chế + Mật độ cá thể quá đông. - Hậu quả: + Làm giảm số lượng cá thể của QT đ giảm cạnh tranh + Một số nhóm di cư đ loài phát triển - ý nghĩa: Đảm bảo sự cân bằng giữa số lượng cá thể của QT và nguồn sống của MT, tạo điều kiện cho loài phát tán 4, Củng cố: Theo Sgk 5, Bài tập: Bài tập 1-3 Sgk
Tài liệu đính kèm: