Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Tiết 10

Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

I/ Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

- Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung.

- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong các phép lai hai tính trạng.

- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong trong việc quy định tính trạng số lượng.

- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu lưởi liềm ở người.

II/ Phương tiện dạy học:

Tranh phống to hình 10.1-2 SGK

III/ Tiến trình bài giảng:

1, Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sỉ số lớp

2, Kiểm tra bài củ:

- Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen?

- Giải thích tại sao không tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau?(trừ sinh đôi cùng trứng)

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1541Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 chuẩn bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 6 Tháng 10 năm 2008
Tiết 10
Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Giải thích được cơ sở sinh hoá của hiện tượng tương tác bổ sung.
- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong các phép lai hai tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen cộng gộp trong trong việc quy định tính trạng số lượng.
- Giải thích được 1 gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể về gen quy định hồng cầu lưởi liềm ở người.
II/ Phương tiện dạy học:
Tranh phống to hình 10.1-2 SGK
III/ Tiến trình bài giảng:
1, ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sỉ số lớp 
2, Kiểm tra bài củ: 
- Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen?
- Giải thích tại sao không tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau?(trừ sinh đôi cùng trứng)
3, Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản (ghi bảng)
- Giữa các gen trong kiểu gen có sự tác động qua lại với nhau. Vậy các gen tác động với nhau ntn? HS: các gen cùng alen là tương tác trội lặn. Còn các gen không alen có tương tác với nhau không?
- HS thực hiện lệnh sgk:
* Tại sao lai 1 tính trạng mà ở F2 lại cho tỷ lệ KH 9:7?
HS: màu sắc hoa do 2 cặp gen quy định 
Pt/c: Hoa trắng x Hoa trắng
 AAbb aaBB
Gp: Ab aB
F1 : AaBb (hoa trắng) 
F1 x F1 đ F2 
+ Tỷ lệ KG:1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
+ Tỷ lệ KH: 9 đỏ : 7 trắng
- Bằng kiến thức sinh hoá sgk. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm? HS trả lời như phần kiến thức cơ bản
Hs nghiên cứu hình 10.1 sgk và giải thích ví dụ sự di truyền của màu da người do 3 cạp gen quy định
Hoạt động của thầy và trò
I/ Tương tác gen 
1. Tương tác bổ sung:
- Tương tác bổ sung là sự bổ sung của hai gen trong việc tạo ra sản phẩm của chúng.
- Ví dụ: 
 Gen A Gen B
 ¯ ¯
 Enzim a enzim b
 ¯ ¯
 Chất A(trắng)đ Chất B (trắng)đ sản phẩm P (sắc tố đỏ) 
- Kết luận: Tác động bổ sung giữa 2 gen không alen có thể làm xuất hiện kiểu hình mớiđ aaBb - đỏ
AAbb, aaBB, aabb - trắng
2. Tương tác cộng gộp:
- Là hiện tương mổi gen góp 1 phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng
Kiến thức cơ bản (ghi bảng)
Qua ví dụ. Em hảy nêu quy luật tương tác cộng gộp:
- Quy luật này có ý nghĩa ntn đối với nông nghiệp? (nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi)
- HS nghiên cứu hình 10.2 Cho biết sự tác động của gen HbS lên sự biểu hiện bệnh lí của người .
- Vậy gen đa hiệu là gì? Hs trả lời như phần KTCB
- Tính trạng do nhiều gen quy định đ theo tương tác cộng gộp thường là tính trạng số lượng 
II/ Tác động đa hiệu của gen
- Một gen có thể tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng đ gen đa hiệu
- Ví dụ: SGK
HbA quy định tổng hợp b-hêmôglôbin bình thường gồm 146 axit amin. Gen đột biến HbS cũng quy định tổng hợp
 b-hêmôglôbin gồm 146 axit amin nhưng chỉ khác 1 axit amin ở vị trí số 6 (glutamic bằng valin) đ từ hồng cầu hình đĩa lõm 2 mặt thành hồng cầu hình lưỡi liềm đ rối loạn bệnh lí trong cơ thể
4, Củng cố: 
Phần kiến thức trong khung
5, Bài tập: 
SGK trang 45

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 10.doc