Giáo án Sinh 12 bài 15: Bài tập chương I và chương II

Giáo án Sinh 12 bài 15: Bài tập chương I và chương II

I. Mục tiêu

 - Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền.

- Biết được các hiện tượng tượng tác gen thông qua phân tích kết qủa lai.

- Phân biệt được các hiện tượng ph6n li độc lập với LKG và HVG thông qua phân tích kết qủa lai

- Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết qủa lai.

II Trọng tâm:

 - Các dạng bài tập liên quan đến AND, prôtêin, quy luật di truyền.

II. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm trong dặn dò ở tiết trước.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 bài 15: Bài tập chương I và chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 09 Bài 15: 
BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
 Tiết :15
 Ngày soạn: 10.09
Ngày dạy:10.09
I. Mục tiêu
 - Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền.
- Biết được các hiện tượng tượng tác gen thông qua phân tích kết qủa lai.
- Phân biệt được các hiện tượng ph6n li độc lập với LKG và HVG thông qua phân tích kết qủa lai
- Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết qủa lai.
II Trọng tâm:
 - Các dạng bài tập liên quan đến AND, prôtêin, quy luật di truyền.
II. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm trong dặn dò ở tiết trước.
3. Bài mới:
 * Giáo viên yêu cầu 2 HS của nhóm lên bảng trình bày bài tập lần lượt số 1 và 2 sau đó các HS khác bổ sung, rồi tiếp tục với các bài tập tiếp theo.
* Huớng Dẫn Giải Các Bài Tập Trong Sách Giáo Khoa
 I Bài tập chương 1:
a.	 Trìnhn tự nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch đã cho là:
 3’  TAT GGG XAT GTA ATG GGX 5’ ( mạch khuôn có nghĩa của gen ) 
	5’  ATA XXX GTA XAT TAX XXG 3’ ( mạch bổ sung )
- Trình tự nuclêôtít của mARN: 
	5’  AUA XXX GUA XAU UAX XXG3’ ( mARN ) 
b. Có codon trên mARN.
c. Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: 
	UAU, GGG, XAU, GUA, AUG, GGX. 
2. Từ bàng mả di truyền: 
a. Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin. ( Có 4 côđôn mã hoá glixin)
b. Có 2 cođon mã hóa lizin: 
- Các cođon trên mARN : AAA, AAG 
- Các cụm đối mã trên tARN:UUU, UUX 
c. Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit 
3. Đoạn chuỗi polipeptit :	 Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg 
 	mARN	5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’
 	ADNmạch khuôn 	3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’
 	ADNmạch bổ sung 	5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 
 Bài tập 6 : 2n = 10, đột biến có thể tạo ra tối đa các laọi thể ba là 2n = 10 à n =5
 Bài tập 7 : 
 - Đặt NST số 2 là A, Cây cà độc dược thể ba đối với NST số 2 tức là bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST số 2 (AAA).
 - Cây luờng bộ bình thường có 2 NST số 2 (AA)
 - Theo bài ta có : P : AAA X AA
 Gp : ½ AA, 1/2A ; 1A
 F1 : 1/2AAA, 1/2AA.
Kết qủa : - Có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%.
 Bài tập8 : 2n = 24 à n = 12.
Dự đoán số NST : ở thể đơn bội 1 x 12 = 12
 ở thể tam bội : 3n x 12 = 36
 ở thể tứ bội : 4n x 12 = 48
 b) Thể tam bội là đa bội lẻ, thể tứ bội là đa bội chẳn.
 c) Cơ chế hình thành :
 * Thể tam bội : Được hình tah2nh do sự kết hợp giao tử 2n với giao tử n thông qua thụ tinh.
 * Thể tứ bội : - Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội.
 - trong qúa trình phát sinh giao tử sự không phân li của tất các cặp NST tuơng đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n. Khi tbụ tinh 2n + 2n = 4n.
 II Bài tập chương II
 Bài 1 : Bệnh phêninkêtô niệu do gen lặn quy định a. Gen không bị bệnh A.
 Người em gái bị bệnh có KG aa. Ngường anh trai bị bệnh có KG aa.
 Cả vợ lẫn chồng đều có xác suất mang gen bệnh (dị hợp) là 2/3
 Xác suất để cả vợ chồng đều là dị hợp tử và sinh con bị bệnh là : 2/3 x 2/3 x ¼ = 1/9
 Bài 2 : a) Tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng là :
Gen A : Aa, aa à tỉ lệ KH về gen A là ½
Gen B : Bb,Bb à B là ¾
 Tương tự : Gen C là ½, gen D là ¾, gen D là 1/2
Tỉ lệ đời con có KH trội cả 5 tính trạng bằng tích cá tỉ lệ có KH của các gen trội, tức là :
 ½ x ¾ x 1/2 x ¾ x ½.
Mẹ mang 2 cặp gen dị hợp à tỉ lệ đời cao có KH giống mẹ là : ¾ x ¾
Bố có 5 cặp gen dị hợp à tỉ lệ đời con có KH giống bố là : ½ x ½ x ½ x ½ x ½
Bài tập 3 : - Gen A quy định bi bệnh trên NST X, gen A quy định không bị bệnh.
Bố bị mù màu có KG XaY vậy người con gái bình thường nhưng có gen bệnh, KG là XaXa, người chồng bình thường có KG là XAY
Xác suất con trai đầu lòng bị bệnh là ¼ vì : xác suất mẹ truyền gen bệnh cho con (Xa) là ½
 Xác suất sinh con trai là ½
 Xác suất sinh con trai mang Xa là ½ x ½ = ¼.
Xác suất để sinh con gái đầu lòng bị bệnh là 0, vì bố không bị bệnh nên con gái chắc chắn không nhận gen X có chứa gen gây bệnh.
4 Dặn dò :
 - Về nhà tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập.
 - Ôn tất cả nội dung đã học chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết ( 50% trắc nghiệm + 50% tự luận)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 15- bai tap.doc