Tiết 1. Bài 1 . TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân
- Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước
- Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
Phần 4. Giới thiệu chung về thế giới sống Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng A. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật Tiết 1. Bài 1 . Trao đổi nước ở thực vật I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân - Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước - Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật. II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi lệnh SGK theo gợi ý: - Trong cây, nước tồn tại ở mấy dạng ? - Vai trò của mỗi dạng tồn tại đối với cây - Nhu cầu nước đối với thực vật ? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật 1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó. - Nước tự do: - Nước liên kết: 2. Nhu cầu nước đói với thực vật Cây cần một lượng nước rất lớn 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình hấp thụ nước ở rễ - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK kết hợp quan sát H1.1-1.2-1.3 - 1.4 và trả lời các câu hỏi: - Chứng minh đặc điểm của rễ phù hợp với chức năng hấp thụ nước? - Các con đường xâm nhập của nước vào cây? - phân biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng rỉ nhựa? Hai hiện tượng này chứng tỏ điều gì? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. quá trình hấp thụ nước ở rễ 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước - Bộ rễ gồm nhiều rễ luôn phát triể mạnh về số lượng, kích thước và diện tích. - ở rễ có hệ thống lông hút 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ - Thành tế bào- gian bào - Chất nguyên sinh – không bào 3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân - Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu - Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉ nhựa và HT ứ giọt 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về qúa trình vận chuyển nước ở thân - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân? - Các con đường vận chuyển nước ở thân? - Nêu các cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. III. qúa trình vận chuyển nước ở thân 1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân. - Luôn theo 1 chiều từ rễ à lá 2. Con đường vận chuyển nước ở thân - Qua mạch gỗ từ rễ à lá - Qua mạch rây từ lá à rễ - Vận chuyển ngang 3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân - Lực hút của lá - Lực đẩy của rễ - Lực trung gian V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,5,6 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 2 Tiết 2. Bài 2 . Trao đổi nước ở thực vật (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng - Trình bày được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tưới tiêu nước hợp lí cho cây II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về thoát hơi nước ở lá - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H 2.2-2.3 SGK và trả lời các câu hỏi: - Thoát hơi nước có vai trò đối với môi trường như thế nào ? - Thoát hơi nước đối với đời sống của cây trồng như thế nào? - Các con đường thoát hơi nước ở lá? - Trình bày cơ chế đóng mở lỗ khí? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. IV. thoát hơi nước ở lá 1. ý nghĩa của sự thoát hơi nước + Lượng nước cây thoát vào khí quyển: 98% + Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống cây trồng. - Là động lực của dòng mạch gỗ - Hạ nhiệt độ của lá cây - Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào lá cây. 2. Con đường thoát hơi nước ở lá - Qua khí khổng - Qua cutin 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước - Khi Tb no nước - mở - Khi tế bào mất nước - đóng 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi nước - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước - Nêu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đến quá trình thoát hơi nước - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. V. ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi nước Nước ánh sáng Nhiệt độ Các ion khoáng Gió 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là trạng thái cân bằng nước của cây trồng? -Thế nào là tưới nước hợp lí cho câya trồng? - Theo em, ở địa phương em hiện nay, việc tưới tiêu nước cho cây trồng đã hợplí chưa, vì sao? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. VI. Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng 1. Cân bằng nước của cây trồng Quá trình hấp thụ nước và quá trình thoát hơi nước 2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng - Đúng lúc - Đúng lượng - Đúng cách V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK Tiết 3. Bài 3 . trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Phân biệt được 2 cách hấp thụ khoáng ở thực vậ: thụ động và chủ động - Nêu được khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và vi lượng - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng và trình bày vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự hấp thụ các nguyên tố khoáng - TT1: GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát H 3.1-3.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập; Nhóm 1,3: Phiếu học tập I Nhóm 2,4: Phiếu học tập II Phiếu học tập I Thời gian: 6 phút Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ thụ động? Phiếu học tập II Thời gian: 6 phút Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ chủ động? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và cử đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. sự hấp thụ các nguyên tố khoáng 1. Hấp thụ thụ động - Khuếch tán - Hoà tan vào rễ theo dòng nước - Hút bám trao đổi 2. Hấp thụ chủ động - Qua kênh Pr - Qua bơm (tiêu tốn ATP) 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực vật - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK kết hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi : - Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đại lượng. - Kể tên các nguyên tố vi lượng và đại lượng thường gặp - Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng (bảng 3) - Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng (Bảng 3) - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật 1. Nguyên tố vi lượng 2. Nguyên tố đa lượng Bảng 3 (Trang 20) V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,6 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 4 Tiết 4. Bài 4 . trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò sinh lí của nitơ - Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón- phân đạm- phân chuồng 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của nguyên tố nitơ - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H5 SGK và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các nguồn cung cấp nitơ cho thực vật? - Vai trò chung của nitơ đối với cây trồng - Vì sao nói nguyên tố nitơ có vai trò cấu trúc đối với cây trồng - Vì sao nói nguyên tố nitơ có vai trò điều tiết đối với cây trồng - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. III. vai trò của nitơ đối với thực vật 1. Nguồn nitơ cho cây - Nguồn vật lí – hoá học - Qt cố định nitơ - Phân giải nitơ hữu cơ trong đất - Phân bón 2. Vai trò của nitơ + Vai trò chung: - Giúp cây ST-PT bình thường + Vai trò cấu trúc - Tham gia cấu tạo nên các phân tử Pr, Axit Nuclêic, diệp lục, ATP + Vai trò điều tiết - Là thành phần cấu tạo của Pr-enzim, côenzim, ATP 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là quá trình khử nitrat. Viết sơ đồ khử nit ... thức - Phân biệt được các hướng động chính Hướng đất Hướng sáng Hướng nước Hướng hoá 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: - Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ trên nắp thủng lỗ - Cốc trồng các cây đậu - Hộp nhựa trong suốt - Phân đạm - Đèn chiếu sáng 2. Học sinh chuẩn bị: - Hạt đậu nảy mầm, ngô nảy mầm III. phương pháp dạy học - Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi - Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành Gồm 4 thí nghiệm Hướng đất Hướng sáng Hướng nước Hướng hoá Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ,mỗi tổ tiến hành 1 thí nghiệm) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm Hoạt động 3. Thực hành HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc Hs quan sát và giải thích hiện tượng Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V. Củng cố - Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tượng - Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà - Chuẩn bị bài 26 B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 26, 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: + Trỡnh bày được khỏi niệm cảm ứng ở thực vật + So sỏnh cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật + Sự tiến hoỏ của hệ thần kinh qua cỏc nhúm sinh vật. + Nờu được cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống. + Giải thớch được sự chuyờn hoỏ của hệ thần kinh + Nắm và giải thớch rừ phản xạ 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh. 3. Thỏi độ: + Vận dụng giải thớch cỏc hiện tượng thực tế. II. CHUẨN BỊ: + Hỡnh vẽ hệ thần kinh thuỷ tức + Hỡnh vẽ hệ thần kinh dạng chuỗi hạch + Hỡnh 26.1, 26.2, 27.1, 27.2 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + SGK tỡm tũi. + Vấn đỏp gợi mở. + Trực quan tỡm tũi IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG : 1. Kiểm tra bài cũ. + Thế nào là ứng động và hướng động? + Sự giống và khỏc nhau giữa hướng động và ứng động? 2. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm về cảm ứng ở động vật TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + Thế nào là cảm ứng ở động vật? Cho vớ dụ + Cỏc khõu của cung phản xạ? TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tỡm hiểu cảm ứng ở cỏc nhúm động vật chưa cú tổ chức thần kinh TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + tại sao động vật đơn bào chưa cú hệ thần kinh? + Hỡnh thức trả lời của chỳng với kớch thớch? TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tỡm hiểu cảm ứng ở cỏc nhúm động vật cú tổ chức thần kinh TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + Tại sao núi hệ thần kinh của thuỷ tức là hệ thần kinh sơ khai? + Khi kớch thớch tại một điểm trờn cơ thể thủy tức nú phản ứng lại kớch thớch như thế nào? + Phản ứng của thủy tức cú phải là phản xạ khụng? Tại sao? TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận TT4: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + Hệ thần kinh chuỗi hạch cú ở những động vật nào? + Động vật cú hệ thần kinh chuỗi hạch phản ứng lại kớch thớch của mụi trường như thế nào? + Tại sao HTK dạng chuỗi hạch cú thể trả lời cục bộ khi bị kớch thớch? + Hệ thần kinh cú xu hướng tập trung hay phõn tỏn? + Việc hỡnh thành đầu và hạch nóo cú lợi như thế nào đối với sinh vật? TT5: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT6: GV nhận xột, bổ sung → kết luận TT7: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + Nhúm sinh vật nào cú Hệ TK dạng ống? + Đặc điểm của Hệ TK dạng ống ? + Dựa vào kiến thức đó học ở Sinh học 8, hóy hệ thống bằng sơ đồ cỏc thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật cú xương sống. + Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trờn nguyờn tắc nào và nhờ yếu tố nào? + Quan sỏt hỡnh 27.2 trả lời cõu hỏi ? + Hóy nờu 3 vớ dụ cho mỗi loại phản xạ khụng điều kiện và phản xạ cú điều kiện. TT8: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT9: GV nhận xột, bổ sung → kết luận I. KHÁI NIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT + Cú cơ quan cảm ứng chuyờn hoỏ (hệ thần kinh- cỏc tế bào làm nhiệm vụ cảm ứng - neuron) + Trả lời kớch thớch nhanh, chớnh xỏc, nhận biết và phõn biệt được nhiều loại kớch thớch + Hỡnh thức : Phản xạ * 1 Cung phản xạ gồm: + Thụ quan tiếp nhận kớch thớch + Bộ phận phõn tớch kớch thớch + Bộ phận trả lời kớch thớch II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẠT CHƯA Cể TỔ CHỨC THẦN KINH + Cơ thể đơn bào + Tiếp nhận và trả lời kớch thớch hoỏ học và vật lý trực tiếp + Hỡnh thức : Chuyển động cơ thể bằng co rỳt chất nguyờn sinh III. CẢM ỨNG Ở CÁC NHểM ĐỘNG VẬT Cể TỔ CHỨC THẦN KINH 1. Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh dạng lưới + Nhúm động vật: đối xứng toả trũn, thuộc ruột khoang + Cấu tạo hệ thần kinh : cỏc tế bào thần kinh phõn bố khắp cơ thể thành dạng lưới + Hỡnh thức trả lời kớch thớch : co rỳt toàn thõn 2. Cảm ứng ở nhúm động vật cú hệ thàn kinh dạng chuỗi hạch + Đối tượng : từ ruột khoang trở lờn đến cụn trựng + Cấu tạo chung : Cỏc dõy thần kinh tập trung theo chiều ngang và tập trung theo chiều dọc tạo nờn cỏc hạch thần kinh dạng bậc thang, dạng chuỗi hạch và dạng chuỗi hạch cú hạch nóo. + Hỡnh thức hoạt động : Mỗi hạch chỉ đạo một phần cơ thể. (chủ yếu là phản xạ khụng điều kiện) 3. Cảm ứng ở động vật cú hệ thần kinh dạng ống a. Cấu trỳc của Hệ TK dạng ống - Tất cả cỏc động vật cú xương sống đều cú hệ thần kinh dạng ống nằm ở phớa lưng, cú nguồn gốc từ lỏ phụi ngoài, được phõn hoỏ thành nóo, tuỷ sống, cỏc dõy thần kinh và hạch thần kinh. Nóo và tuỷ sống thuộc bộ phận thần kinh trung ương được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống. Căn cứ vào chức năng của hệ thần kinh cú thể phõn hệ thần kinh thành hệ thần kinh vận động (hệ thần kinh cơ xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng. b. Hoạt động của Hệ TK dạng ống Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp của động vật cú hệ thần kinh đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ. Động vật cú hệ thần kinh cấu tạo càng phức tạp thỡ số lượng cỏc phản xạ càng nhiều và phản ứng càng chớnh xỏc, tiờu phớ càng ớt năng lượng, cỏch thức phản ứng càng đa dạng, phong phỳ, với số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng nhiều. 3. Củng cố: + Cỏc khõu của cung phản xạ? + Tại sao động vật cú khả năng trả lời kớch thớch nhanh từ mụi trường? + Loại tờ bào chuyờn húa với chức năng cảm ứng? + Hệ thần kinh mạng lưới ở thuỷ tức là hệ thần kinh chưa thực hiện phản xạ, tại sao? + Mỗi hạch thần kinh trong hệ thần kinh chuỗi hạch đúng vai trũ gỡ? 4. Bài tập về nhà: BT SGK 5. Dặn dũ: Tỡm hiểu hệ thần kinh ở người và cỏ Tiết 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Kiến thức: Nờu rừ khỏi niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. Trỡnh bày được cơ chế hỡnh thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động. Mụ tả được quỏ trỡnh truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh( trờn một sợi thần kinh khụng cú bao miờlin) 2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh. 3. Thỏi độ: + Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thớch cỏc hiện tượng sinh lớ II. CHUẨN BỊ: + Hỡnh vẽ : 28.1, 28.2, 28.3, 28.4 SGK III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: + SGK tỡm tũi. + Vấn đỏp gợi mở. + Trực quan tỡm tũi IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu điện thế nghỉ TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 28.1 trả lời các câu hỏi sau: - Điện thế nghỉ ( ĐTN) là gì ? TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 28.2 trả lời các câu hỏi sau: + Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào? TT5: HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt hỡnh thảo luận hoàn thành PHT. TT6: GV nhận xột, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tỡm hiểu điện thế hoạt động TT1: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời cõu hỏi + Thế nào điện thế hoạt động (điện động). + Ở giai đoạn mất phõn cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tờ bào và sự di chuyển của ion đú cú tỏc dụng gỡ? + Ở giai đoạn tỏi phõn cực loại ion nào đi qua màng tờ bào và sự di chuyển của ion đú cú tỏc dụng gỡ? TT2: HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu hỏi. TT3: GV nhận xột, bổ sung → kết luận TT4: GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK, hỡnh 28.4, 28.5 hoàn thành PHT Sợi TK khụng cú bao mielin Sợi TK cú bao mielin TT5: HS nghiờn cứu SGK, quan sỏt hỡnh thảo luận hoàn thành PHT. TT6: GV nhận xột, bổ sung → kết luận I. ĐIỆN THẾ NGHỈ 1. Thớ nghiệm: Dựng 2 điện cực (vi điện cực) nối với một điện kế cực nhạy, đặt 1 điện cực ở mặt ngoài màng của một nơron, cũn điện cực thứ hai đõm xuyờn qua màng vào mặt trong màng tế bào. Kim của điện kế lệch đi một khoảng, chứng tỏ cú sự chờnh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng. 2. Khỏi niệm điện thế nghỉ: Điện thế nghỉ là sự chờnh lệch hiệu điện thế giữa 2 bờn màng tế bào khi tế bào khụng bị kớch thớch, phớa bờn trong màng mang điện õm so với bờn ngoài màng điện dương 3. Cơ chế hỡnh thành điện thế nghỉ Điện thế nghỉ chủ yếu được hỡnh thành do 3 yếu tố sau: + Sự phõn bố ion ở 2 bờn màng tế bào và sự di chuyển của ion qua màng tế bào. + Tớnh thấm cú chọn lọc của màng tế bào đối với ion. + Bơm Na - K II/ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1. Khỏi niệm: Khi bị kớch thớch, tớnh thấm của màng thay đổi, màng chuyển từ trạng thỏi nghỉ sang trạng thỏi hoạt động. Cửa Na+ mở; Na+ tràn vào bờn trong do chờnh lệch građien nồng độ; ( khử cực rồi đảo cực); chờnh lệch điện thế theo hường ngược lại: trong (+) ngoài (-). Cửa Na+ mở trong khoảng khắc rồi đúng lại Cửa K+ mở, K+ tràn qua màng ra ngoài ; tỏi phõn cực: trong (-) ngoài (+) Quỏ trỡnh biến đổi trờn là quỏ trỡnh hỡnh thành điện động hay xung điện( xung thần kinh) 2. sự lan truyền xung thần kinh trờn sợi thần kinh khụng cú bao miờlin và cú bao mielin Sợi TK khụng cú bao mielin Sợi TK cú bao mielin - Dẫn truyền liờn tục trờn suốt dọc sợi thần kinh, chậm - Dẫn truyền theo lối “nhảy cúc” qua cỏc eo Ranvie, nhanh. - Tiờu tốn nhiều năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+ - Tiờu tốn ớt năng lượng cho hoạt động của bơm Na+/K+(bơm chỉ hoạt động ở eo Ranvie) 3. Củng cố: a. Điện thế nghỉ là gỡ? Sự hỡnh thành như thế nào? b. Điện thế hoạt động được hỡnh thành trải qua cỏc giai đoạn: A. phõn cực, đảo cực, tỏi phõn cực B. phõn cực, mất phõn cực, tỏi phõn cực C. mất phõn cực, đảo cực, tỏi phõn cực D. phõn cực, mất phõn cực, đảo cực, tỏi phõn cực c. Sự truyền xung thần kinh trờn sợi thần kinh cú bao miờlin khỏc với khụng cú bao miờlin như thế nào? 4. Bài tập về nhà: Trả lời cõu hỏi SGK 5. Dặn dũ: Đọc bài 29
Tài liệu đính kèm: