Giáo án phụ đạo Toán 12 - Chương I và II

Giáo án phụ đạo Toán 12 - Chương I và II

Tuần 1: KHẢO SÁT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

I. MỤC TIÊU

1/Kiến thức:Củng cố

-Các tính chất của hàm số.

-Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan

2/Kĩ năng:Vận dụng được các tính chất của hàm số để giải toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở

III. CHUẨN BỊ

-Giáo viên: Giáo án

-Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức.

 

doc 14 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1593Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán 12 - Chương I và II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/08/2012
Tuần 1: KHẢO SÁT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức:Củng cố
-Các tính chất của hàm số.
-Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan
2/Kĩ năng:Vận dụng được các tính chất của hàm số để giải toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở 
III. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án
-Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức. 
IV/ TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: (0’)
2. Bài mới:(85’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
H: Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số?
H: Nêu pp tìm nghiệm của PT dựa vào đồ thị?
H: Nêu dạng pttt?
H: Nêu pp xác định tham số để có cực trị ( cực đại ,cực tiểu )?
Hs trả lời các câu hỏi
1.Sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2. Dựa vào đồ thị (C ) biện luận theo tham số m số nghiệm pt f(x,m)= 0 (1)
PP: + (1) ó f(x)= g(m)
+ Số nghiệm pt(1) bằng số giao điểm hai đường 
( C):y=f(x) và (C’):y=g(m)
+Biện luận :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm.
3. Phương trình tiếp tuyến :
 Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0)
 y =f’(x0)(x-x0)+y0
4. Xác định tham số để có cực trị ( cực đại ,cực tiểu )
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x0 
+ Hàm số đạt cực đại tại x0 
Hoạt động 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
- Gv yêu cầu hs nêu lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs bậc ba?
- Gv đưa ra sơ đồ khảo sát :
số 
-Gv gọi một hs lên bảng lên bảng làm bài tập
- Gọi học sinh khác nhận xét
-Gv nhận xét và củng cố lại cách làm
Gọi hs nêu cách làm
. Yeâu caàu hs caàn chuyeån moät veá gioáng caâu khaûo saùt 
Döïa vaøo hai giaù trò ycñ,yct roài bieän luaän 
Gv nhận xét lại bài làm hs và củng cố lại cách làm
Gọi hs nêu cách làm bài toán
Nêu dạng pttt tại một điểm thuộc đường cong?
Gv hướng dẫn lại cách làm và gọi 1 hs lên bảng làm bài tập
Gv nhận xét và củng cố lại cách làm
-Hs trả lời các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs bậc ba?
Hs chú ý lên bảng
Hs lên bảng làm bài tập
Học nhận xét
Hs nêu cách làm bài toán
Một hs lên bảng làm bài tập và hs khác nhận xét
hs nêu cách làm bài toán
PTTT coù daïng:
 y= f’(x0)(x-x0)+y0
hs lên bảng làm bài tập
1.
a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thịcủa hàm số..
 GiẢI
* TXÑ :D = R 
* Giôùi haïn : 
* Söï bieán thieân 
BBT
x
- -1 1 + 
y/
 + 0 - 0 + 
y
 2 -2 +
- CÑ CT
 Haøm soá ñoàng bieán treân khoaûng 
Haøm soá nghòch bieán (-1;1)
Haøm soá coù 2 cöïc trò 
xCÑ= -1 ,yCÑ= f(-1)= 2
xCT = 1,yCT= f(1) = -2
GTÑB : 
x
 -2 0 2
y
 -2 0 2
 Veõ ñoà thò : 
b/Dựa vào đồ thị , biện luận theo m số nghiệm của phương trình
 (1).
 Giải
b/ (1) 
 Soá nghieäm cuûa (1) chính laø soá giao ñieåm cuûa hai ñöôøng : 
 Bieän luaän:
 i> Vaäy (1) coù moät nghieäm ñôn
ii> Vaäy (1) coù 2 nghieäm (1 ñôn ,1 keùp)
iii> Vaäy (1) coù 3 nghieäm ñôn. c/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2
 giải
Ta có:
f’(2)=9
PTTT coù daïng y= f’(x0)(x-x0)+y0
 y=9(x-2)-2
 y=9x-20
Goïi hs ñoïc ñeà vaø neâu caùch laøm baøi toaùn
Gv nhaéc laïi pp tìm cöïc trò cuûa hs baèng baûng phuï:
Ñịnh tham số để có cực trị ( cực đại ,cực tiểu )
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x0 
+ Hàm số đạt cực đại tại x0 
Gv goïi 1 hs leân baûng laøm baøi taäp
Gv nhaän xeùt vaø cuûng coá laïi caùch laøm
Hs ñoïc ñeà
Hs chuù yù vaø traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa gv
Hs leân baûng laøm baøi taäp
Ñeå hs ñaït cöïc ñaïi taïi x0=1
 Vaäy không có giá trị nào để hàm số đạt cực tiểu tại x=1
Hs chuù yù , laéng nghe
2. Cho hàm số : Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
 GiẢI
TXÑ D = R 
 y’= x2-2mx+ ( m2 –m+1)
 y’’= 2x-2m
Ñeå hs ñaït cöïc ñaïi taïi x0=1
 Vaäy không có giá trị nào để hàm số đạt cực tiểu tại x=1
ñ kieän ñeà hs ñaït cöïc ñaïi taïi x=2 laø gì?
* Gv yeâu caàu hs veà nhaø laøm caùc baøi taäp treân
+ Hàm số đạt cực đại tại x0 
* Hs laøm baøi taäp theo yeâu caàu gv
3.Tìm các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x=2
HD:
Hàm số đạt cực đại tại x0 
3. Củng cố: (2’)
-Nhấn mạnh các bài toán liên quan và cách giải
4. Dặn dò: ( 3’)
-BTVN:.Cho hàm số: Có đồ thị là (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) 
b. Tìm phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng -2. 
c.Viết pttt với đồ thi( C) , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 5.
d. Viết pttt với đồ thị ( C) ,biết tiếp tuyến song song với đ.thẳng d:y= 
e. Viết pttt với đồ thị ( C),biết tiếp tuyến đi qua A( 0;-12)
f. Xác định tham số m để đ.thẳng 
y= -x +m cắt đồ thị ( C) tại hai điểm phân biệt.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/08/2012
Tuần 2: BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức :công thức diện tích tam giác,hình vuông,hình chữ nhật , chứng minh đường thẳng vuông góc mp.,xác định góc giữa đường thẳng và mp.,các công thức tính thể tích khối đa diện .
2. Kỹ năng:Củng cố các kỹ năng:
Vận dụng công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp vào các bài toán tính thể tích.
II.PHƯƠNG PHÁP.
 - Kết hợp các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề..
III. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Giáo án
-Học sinh : Ôn tập Các kiến thức. 
IV.TIẾN TRÌNH. 
1. Bài cũ: (0’)
2. Bài mới:(85’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
-Gv hướng dẫn Hs ôn lại kiến thức
Hs nêu các công thức
1.Thể tích khối hộp chử nhật 
( a, b, c là độ dài 3 cạnh của hình hộp chữ nhật )
2.Thể tích khối chóp 
h : là chiều cao của khối chóp
 B : là diện tích mặt đáy
3.Thể tích khối lăng trụ 
h : là chiều cao của khối trụ
 B : là diện tích mặt đáy
Hoạt động 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Gọi hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
N eâu coâng thöùc tính theå tích khoái choùp?
Dieän tích hình vuoâng tính ra sao?
Theá naøo laø hình choùp töù giaùc ñeàu?
Goïi 1 hs leân baûng laøm baøi taäp
Goïi hs nhaän xeùt
Gv nhaän xeùt vaø cuûng coá laïi caùch laøm
Gọi hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
Neâu laïi coâng thöùc veà tæ soá theå tích?
Gv höôùng daãn hs caùch laøm vaø yeâu caàu hs leân baûng laøm baøi taäp
Goïi hs nhaän xeùt 
Gv nhaän xeùt vaø cuing3 coá caùch laøm
Gọi hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
N eâu coâng thöùc tính theå tích khoái choùp?
Dieän tích hình vuoâng tính ra sao?
Tính chieàu cao SA cuûa hình choùp ra sao?
Gv goïi 1 hs leân baûng laøm baøi taäp
Gv nhaän xeùt vaø cuûng coá laïi caùch laøm
Gọi hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
 Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh
Hs traû lôøi
1 hs leân baûng laøm baøi taäp
Hs nhaän xeùt
Hs chuù yù ,laéng nghe
hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
hs traû lôøi
Hs leân baûng laøm baøi taäp
Hs nhaän xeùt 
Hs chuù yù , laéng nghe
hs đọc đề và nêu cách làm bài toán
 Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh
Hs leân baûng laøm baøi taäp
Ta coù:
1.Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a,góc SAC bằng 450.Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
 Giải
Ta coù:
2.Trên cạnh PQ của tứ diện MNPQ lấy điểm I sao cho PI=PQ .Cho biết tỉ số thể tích của hai tứ diện MNIQ và MNIP
3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh là a, cạnh bên SA vuông góc với đáy , cạnh bên SB = a 
Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Ta coù:
3. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại hệ thống các dạng toán thường gặp và một số chú ý khi làm toán
 4. Dặn dò: ( 3’)
-BTVN:. 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy , cạnh bên SB bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .
 2.Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a và SA = b . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và b.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/08/2012
Tuần 3: BÀI TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LOOGARIT,LŨY THỪA
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố	
-Công thức luỹ thừa và lôgarit
- Tính chất của luỹ thừa và lôgarit
2.Kĩ năng
-Biết dùng các tính chất của luỹ thừa , loogarit để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa và lôgarit.
II. PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. 
III. CHUẨN BỊ
-.Giáo viên: Giáo án. 
-Học sinh: nắm vững kiến thức về lũy thừa, lôgarit
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ : (0 phút) 
2. Bài mới (85phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT
-Gv hướng dẫn Hs ôn lại kiến thức
Hs nêu các công thức
Các công thức lũy thừa và lôgarit
Hoạt động 2: BÀI TẬP ÁP DỤNG
Gv hướng dẫn
Áp dụng tính chất của lũy thừa
Gv hoàn thiện
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày 
Hs nhận xét
1. TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau
Gîi ý - ®¸p ¸n.
a. 
b. 10
Gv hướng dẫn
Áp dụng tính chất của lũy thừa
Sau đó rút gọn
Gv hoàn thiện
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày 
Hs nhận xét
Gv hướng dẫn
Áp dụng tính chất của lũy thừa
So sánh 
Gv hoàn thiện
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày 
Hs nhận xét
.
Gv hướng dẫn
Áp dụng tính chất của lôgarit
Gv hoàn thiện
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày 
Hs nhận xét
Gv hướng dẫn
Áp dụng tính chất của lôgarit
Gv hoàn thiện
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày 
Hs nhận xét
3. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại hệ thống các dạng toán thường gặp và một số chú ý khi làm toán
 4. Dặn dò: ( 3’)
-BTVN:. Tính a/
	b/ 
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/08/2012
Tuần 4: KHẢO SÁT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức:Củng cố
-Các tính chất của hàm số.
-Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan
2/Kĩ năng:Vận dụng được các tính chất của hàm số để giải toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở 
III. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án
-Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: (0’)
2. Bài mới:(85’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung
Gv hướng dẫn
Gv hoàn thiện
H: Hàm số có 3 cực trị ?
H: Hàm số đồng biến khi nào?
Gv hướng dẫn
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
Hs làm bài
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
1.Cho hàm số y = -x4 - 4mx2 +2m . 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hs với m = .
b) Tím các giá trị của m sao cho hs có ba điểm cực trị .
Giải :
Tập xác định : D = R 
Giới hạn của hàm số tại vô cực 
Bảng biến thiên 
Ta có : = 0 
 x - 0 +
 y’	 + 0 -
 	3
 y
	 - -	 
Hàm số đồng biến trên khỏang
Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 ; 
Giá trị cực đại của hàm số là y(0) = 3 
Giao điểm của đồ thị với trục tung là điểm .
Giao điểm của đồ thị với trục hoành : y = 0 
Vậy đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm (-1 ; 0)  và ( 1 ; 0) 
Vẽ đồ thị : 
b) y = -x4 - 4mx2 +2m . 
Hàm số có 3 cực trị ó y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
ó có 3 nghiệm phân biệt
ópt có hai nghiệm phân biệt khác 0
óm>0
2.Cho hµm sè y= (a2-1) x3+(a-1)x2-2x+1
T×m a ®Ó hµm sè nghÞch biÕn trªn R.
gi¶i : 
§Ó hµm sè nghÞch biÕn trªn R th× y’ 
 y’=(a2-1)x2 +2(a-1)x-2 
3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
Tập xác định:R\-0,5.
 Bảng biến thiên:
x
 - 
-
y’
 + 
y
Hàm số đồng biến trên từng khoảng các định
Tiện cận ngang y= ½
Tiệm cận đứng x=-1/2
Đồ thị: 
 Đồ thị hàm số: 
3. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại hệ thống các dạng toán thường gặp và một số chú ý khi làm toán
 4. Dặn dò: ( 3’)
-BTVN:. Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt .
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 13/08/2012
Tuần 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT 
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức:Củng cốcác phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit
2/Kĩ năng:Vận dụng được giải phương trình mũ và lôgarit.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở 
III. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án
-Học sinh: Ôn tập phương trình mũ và lôgarit.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: (5’) 
H: Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit 	
2. Bài mới:(80’)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Gv hướng dẫn
-Gv nhận xét và hoàn thiện
Hs làm bài
Từng Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
1/ Giải các phương trình sau:
-Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải 
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải.
- Trả lời.
Hs trình bày lời giải trên bảng.
-Nhận xét.
2. Giải bất phương trình sau:
1/ (1)
2/ (2)
3/ 4x + 3.2x + 2 = 0 (3)
Giải
(1)
(2)
 (3) Đặt t = phương trình trở thành 
 t2 - 3t + 2 = 0
Do t > 0 ta đươc 
-Gọi HS nêu cách giải pt
loga x = b, 
Gọi HS nhận xét .
GV hoàn thiện bài giải .
-Nêu cách giải.
Hs làm bài
Từng Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
 3. Giải các bất phương trình
d) 
3. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại Cách giải bất phương trình mũ và logarit 
4. Dặn dò: ( 3’)
-BTVN: log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) 
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/08/2012
Tuần 6: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I-II
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức:Củng cố
-Các tính chất của hàm số.
-Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số và các bài toán liên quan
-Giải pt, bpt mũ và lôgarit
2/Kĩ năng:Vận dụng được để giải toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở 
III. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án
-Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I-II
IV/ TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: (0’)
2. Bài mới:(87’)
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Gv hd hs cách làm bài 
Ơ câu b , ta l àm phương trình hiện d ạng đ ô th ị hs nhöng ta chæ duøng tröôøng hôïp pt coù 3 nghieäm 
Theo ñeà baøi , coù y =0 , theá vaøo hs ñeå tìm x , roài töø ñoù vieát pttt
để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt thì
Hs làm bài
Hs làm bài
1.Cho hàm số gọi (C ) là đồ thị của hàm số.
a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 
 HD: đô thị hs 
b/ Tìm m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt
HD: 
để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt thì
c/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm có tung độ bằng 0
HD: 
Gv nhaéc laïi pp tìm cöïc trò cuûa hs baèng baûng phuï:
Ñịnh tham số để có cực trị ( cực đại ,cực tiểu )
+ Hàm số đạt cực tiểu tại x0 
+ Hàm số đạt cực đại tại x0 
Gv goïi 1 hs leân baûng laøm baøi taäp
Gv nhaän xeùt vaø cuûng coá laïi caùch laøm
Hs traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa gv
Hs leân baûng laøm baøi taäp
Ñeå hs ñaït cöïc ñaïi taïi x0=1
 Vaäy không có giá trị nào để hàm số đạt cực tiểu tại x=1
2.Cho hàm số : Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1
 GiẢI
TXÑ D = R 
 y’= x2-2mx+ ( m2 –m+1)
 y’’= 2x-2m
Ñeå hs ñaït cöïc ñaïi taïi x0=1
Vaäy m = 2 hàm số đạt cực đại tại x=1
-Gv hướng dẫn
Gv hoàn thiện
Hs làm theo hướng dẫn
3Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét
3.Tìm GTLN, GTNN của hàm số a/ trên đoạn [-2 ;2] 
b/ trên 
c/ trên đọan [-3 ; 7].
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách giải một số dạng pt mũ và logarit đơn giản ?
-Pt(1) có thể biến đổi đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? .
-Pt (2) giải bằng P2 nào? 
- Trình bày các bước giải ?
- Nhận xét về các cơ số luỷ thừa có mũ x trong phương trình (3) ? 
- Bằng cách nào đưa các cơ số luỹ thừa có mũ x của pt trên về cùng một cơ số ? 
- Nêu cách giải ?
-Pt (4) dùng p2 nào để giải ?
-Lấy logarit theo cơ số mấy ?
GV: hướng dẫn HS chọn cơ số thích hợp để dễ biến đổi .
-HS trình bày cách giải ?
-Đưa về dạng aA(x)=aB(x) 
 (aA(x)=an) 
pt(1)ó 2.2x+2x + 2x =28
 ó 2x =28 
 -Dùng phương pháp đặt ẩn phụ.
+Đặt t=8x, ĐK t>0
+ Đưa về pt theo t
+ Tìm t thoả ĐK
+ KL nghiệm pt
-Chia 2 vế của phương trình cho 9x (hoặc 4x).
- Giải pt bằng cách đặt ẩn phụ t= (t>0)
-P2 logarit hoá 
-Có thể lấy logarit theo cơ số 2 hoặc 3 
- HS giải 
4.Giải các phương trình:
a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1)
b)64x -8x -56 =0 (2)
c) 3.4x -2.6x = 9x (3)
d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4)
Giải:
a) pt(1) ó 2x =28 ó 2x=8 
ó x=3. Vậy nghiệm của pt là x=3.
b) Đặt t=8x, ĐK t>0
Ta có pt: t2 –t -56 =0
 ó 
.Với t=8 pt 8x=8 ó x=1.
Vậy nghiệm pt là : x=1
c) – Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3
Đặt t= (t>0), ta có pt:
3t2 -2t-1=0 ó t=1
Vậy pt có nghiệm x=0.
d) Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: 
ó 
Vậy nghiệm pt là x=2
ó x=3
-Gv hướng dẫn
Gv hoàn thiện
Hs làm theo hướng dẫn
3Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét
5. Giải các phương trình sau:
a) (5)
b) (6)
Giải :
a)
ĐK : ó x>5
Pt (5) ó log =3
 ó (x-5)(x+2) =8
 ó 
Vậy pt có nghiệm x=6
b) pt (6) 
 ó 
 ó x=5
Vậy x=5 là nghiệm.
3. Củng cố: (1’)
- Nhắc lại các pp giải
4. Dặn dò: ( 1’)
-Xem lại các bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA phu dao toan 12 Hay va Hot.doc