Tuần:11
Tiết:1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 11.
-----TỐ HỮU----
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
-Cảm nhận được một thời k/c gian khổ mà hào hùng,tình nghĩa thắm thiết của những người k/c với Việt Bắc,với ND đất nước.
-Nhận thức được tính dân tộc đậm đà không chỉ trong ND mà còn ở hình thức NT của TP.
-.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng phân tích,cảm thụ thơ.
B.PHƯƠNG PHÁP: Phn tích ,diễn giảng,bình giảng.
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A PDNGỮ VĂN 12 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG Tuần:11 Ngày soạn:15.10.2010. Tiết:1,2,3,4 Ngày dạy:Tuần 11. -----TỚ HỮU---- A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Cảm nhận được mợt thời k/c gian khở mà hào hùng,tình nghĩa thắm thiết của những người k/c với Việt Bắc,với ND đất nước. -Nhận thức được tính dân tợc đậm đà khơng chỉ trong ND mà còn ở hình thức NT của TP. -.Kĩ năng: +Rèn kĩ năng phân tích,cảm thụ thơ. B.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích ,diễn giảng,bình giảng. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Oån định lớp: . 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY -Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ Việt Bắc? -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -HS nhắc lại ND cơ bản của bài thơ? -Lời nhắn gửi của người ở lại ở 20 câu thơ đầu. -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -Tiếng lòng ngưởi ra đi ở 68 câu tiếp. -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. -Nêu ý nghĩa văn bản? -GV nhận xét,có cho điểm.Chớt ND,cho HS ghi. 1.Hồn cảnh sáng tác: Tháng 10/1954,ngay sau khi cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi,các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về lại HN.Nhân sự kiện thời sự cĩ tính lịch sử ấy TH sáng tác bài” Việt Bắc” 2.Tình cảm của người chiến sĩ cách mạng đối với quê hương cách mạng trong bài thơ Việt Bắc: - Những kỷ niệm ân tình sâu nặng một thời gian khổ +Nhớ con người Việt Bắc +Nhớ cảnh Việt Bắc trong 4 mùa +Nhớ chiến khu Việt Bắc oai hùng +Trơng về Việt Bắc mà nuơi chí bền a.Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về). -Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn áo chàm đưa buổi phân li” Cĩ 8 câu hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Cĩ nhớ ta cĩ nhớ khơng cĩ nhớ những ngày cĩ nhớ những nhà cĩ nhớ núi non mình cĩ nhớ mình” Sự láy đi láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khơn nguơi của người ở lại. Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ như vương vấn hồn người: Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngơn ngữ thơ cân xứng, hài hịa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mênh mơng. “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đơi giao duyên tình tự. “Mình”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về b. Sáu mươi tám câu tiếp theo là tiếnglòng người ra đi . Cĩ thể nĩi đĩ là khúc tâm tình của người cán bộ kháng chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả khơng gian: -Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm: -Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tình nghĩa, “đậm đà lịng son”: -Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sơng núi, đầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa đơng “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hịa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng. -Nhớ chiến khu oai hùng: -Nhớ con đường chiến dịch: Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta. Từ núi rừng chiến khu đến bộ đội, dân cơng, tất cả đều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng. -Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin -Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng: 3.Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu : -Khí thế ra trận bừng bừng của quân ta được miêu tả hết sức chân thực bằng những hình ảnh gân guốc, khỏe khoắn; bằng những từ tượng hình, tượng thanh chính xác; bằng một so sánh thống nhìn qua khơng cĩ gì mới mẻ nhưng thực chất lại cĩ ý vị: Đêm đêm rầm rập như là đất rung, các từ láy mang âm hưởng sử thi hồnh tráng. -Nét lãng mạn trong đời sống kháng chiến cũng được nĩi tới bằng hình ảnh vừa giàu ý nghĩa tả thực, vừa thấm đẫm tính tượng trưng: Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan. Cảm hứng lãng mạn cịn được thể hiện trong vẻ đẹp lý tưởng của cn ngời về cuộc sống mới mẻ , thể hiện niềm tin vững chắc van tương lai tươi sáng dẫu cịn nhièu khĩ khăn gian khổ -Tuy mơ tả cảnh ban đêm, nhưng bức tranh thơ của Tố Hữu lại giàu chi tiết nĩi về ánh sáng: ánh sáng của sao trời, của lửa đuốc, của đèn pha... Sự so sánh Đèn pha bật sáng như ngày mai lên tuy cĩ vẻ cường điệu nhưng phản ánh đúng niềm phấn chấn tràn ngập lịng người kháng chiến. -Để thể hiện khơng khí chiến thắng, tác giả lặp lại nhiều lần từ “vui” và đưa vào thơ một loạt địa danh thuộc cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, quyện hồ, xoắn xuýt với nhau. So với những nhà thơ khác như Quang Dũng, Hồng Cầm, cách sử dụng địa danh của Tố Hữu vẫn cĩ những nét riêng độc đáo. -Bài thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca, mang dáng dấp một sử thi hiện hưđại bởi chỉ cần phác họa khung cảnh hùng tráng ở Việt Bắc, tác giả đã làm sống dậy khí thế vơ cùng mạnh mẽ của cả một dân tộc đứngn lên chiến đấu vì tổ quốc độc lập tự do. c.Ý nghĩa văn bản. Bài thơ là bản anh hùng ca về cuợc k/c,bản tình ca về nghĩa tình CM và k/c. -Thuợc mợt sớ đoạn thơ tiêu biểu. -Cảm nhận được mợt thời k/c gian khở mà hào hùng,tình nghĩa thắm thiết của những người k/c với Việt Bắc,với ND đất nước. -Nhận thức được tính dân tợc đậm đà khơng chỉ trong ND mà còn ở hình thức NT của TP. -Bài thơ tác đợng đến tư tưởng,tình cảm của em điều gì?
Tài liệu đính kèm: