Tiết 1. Cực trị hàm số
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H ọc sinh n ắm v ững ki ến th ức liên quan đến cực trị hàm số đã học
2. Kĩ năng: Tăng cường kỹ năng giải toán, củng cố kiến thức đã học và tìm hiểu 1 số kiến thức mới nâng cao về khảo sát hàm số, các bài toán liên quan.
3. Thái độ: Làm cho HS tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo trong học tập môn Toán.
II - Chuẩn bị của thầy và trò:
- Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số.
Tiết 1. Cực trị hàm số I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H ọc sinh n ắm v ững ki ến th ức liên quan đến cực trị hàm số đã học 2. Kĩ năng: T¨ng cêng kü n¨ng gi¶i to¸n, cñng cè kiÕn thøc ®· häc vµ t×m hiÓu 1 sè kiÕn thøc míi n©ng cao vÒ khảo sát hàm số, c¸c bµi to¸n liªn quan. 3. Th¸i ®é: Lµm cho HS tù tin, høng thó, kiªn tr×, s¸ng t¹o trong häc tËp m«n To¸n. II - Chuẩn bị của thầy và trò: - Sách giáo khoa, biểu bảng biểu diễn đồ thị của một số hàm số. III - Tiến trình tổ chức bài học: 1. Ổn định lớp: - Sỹ số lớp: - Nắm tình hình sách giáo khoa, sự chuẩn bị bài tập của học sinh. 2. Bài mới: CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: Cho hàm sô ,đồ thị là (C). Các vấn đề về cực trị cần nhớ: Nghiệm của phương trình là hoành độ của điểm cực trị Nếu thì hàm số đạt cực đại tại Nếu thì hàm số đạt cực tiểu tại . Một số dạng bài tập về cực trị thường gặp Để hàm số có 2 cực trị Để hàm số có hai cực trị nằm về 2 phía đối với tung Để hàm số có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục tung Để hàm số có hai cực trị nằm trên trục hoành Để hàm số có hai cực trị nằm dưới trục hoành Để hàm số có cực trị tiếp xúc với trục hoành Cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị. Dạng 1: hàm số Lấy y chia cho y’, được thương là q(x) và dư là r(x). Khi đó y = r(x) là đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị. Dạng 2: Hàm số Đường thẳng qua 2 điểm cực trị có dạng 1) Xác định tham số m để hàm số y=x3-3mx2+(m2-1)x+2 đạt cực đại tại x=2. ( Đề thi TNTHPT 2004-2005) Kết quả : m=11 2) Định m để hàm số y = f(x) = x3-3x2+3mx+3m+4 a.Không có cực trị. Kết quả : m ³1 b.Có cực đại và cực tiểu. Kết quả : m <1 c. Có đồ thị (Cm) nhận A(0; 4) làm một điểm cực trị (đạt cực trị 4 khi x = 0). Hd: M(a;b) là điểm cực trị của (C): y =f(x) khi và chỉ khi: Kết quả : m=0 d.Có cực đại và cực tiểu và đường thẳng d qua cực đại và cực tiểu đi qua O. Kq : y = 2(m-1)x+4m+4 và m= -1 3) Định m để hàm số y = f(x) = a. Có cực đại và cực tiểu. Kết quả : m>3 b.Đạt cực trị tại x = 2. Kết quả : m = 4 c.Đạt cực tiểu khi x = -1 Kết quả : m = 7 4) Chứng tỏ rằng với mọi m hàm số y = luôn có cực trị. 5) Cho hàm số y = f(x) =x3-mx2+(m2-m+1)x+1. Có giá trị nào của m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 không? Hd và kq : Sử dụng đkc,đkđ. Không 6) Cho hàm số y = f(x) =x3-mx2+(m+2)x-1. Xác định m để hàm số: a) Có cực trị. Kết quả: m 2 b) Có hai cực trị trong khoảng (0;+¥). Kết quả: m > 2 c) Có cực trị trong khoảng (0;+¥). Kết quả: m 2 7) Biện luận theo m số cực trị của hàm số y = f(x) = -x4+2mx2-2m+1. Hd và kq : y’=-4x(x2-m) 4. C ủng c ố - Hướng dẫn học sinh gi ải b ài 4-7 5. BTVN : 5-7 _______________________________________________________________________ Tiết 2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng vào bài toán thực tế. 3/ Về tư duy thái độ: + Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. + Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS 1/ GV: Giáo án, bảng phụ 2/ Hs: nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=x2-2x+3. Kq:f(x) = f(1) = 2 2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x2-2x+3 trên [0;3]. Kq: f(x)=f(1)=2 và f(x)=f(3)=6. 3) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) = với x<1. Kết quả : f(x) = f(0) = -4 4) Muốn xây hồ nước có thể tích V = 36 m3, có dạng hình hộp chữ nhật (không nắp) mà các kích thước của đáy tỉ lệ 1:2. Hỏi: Các kích thước của hồ như thế nào để khi xây ít tốn vật liệu nhất? Kết quả : Các kích thước cần tìm của hồ nước là: a=3 m; b=6 m và c=2 m 5) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = . Kết quả : y = f(±1) = 6) Định m để hàm số y = f(x) = x3 -3(m+1)x2+3(m+1)x+1 nghịch biến trên khoảng( -1;0). Kết quả : m £ 7) Tìm trên (C): y = điểm M sao cho tổng các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất. Kết quả :M(0;) 8) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = 3 sinx – 4 cosx. 9) Tìm GTLN: y=-x2+2x+3. Kết quả: y=f(1)= 4 10) Tìm GTNN y = x – 5 + với x > 0. Kết quả: y=f(1)= -3 11) Tìm GTLN, GTNN y = x – 5 + . Kết quả: ; 12) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y=2x3+3x2-1 trên đoạn Kết quả: ; 13) Tìm GTLN, GTNN của: a) y = x4-2x2+3. Kết quả: y=f(±1)=2; Không có y b) y = x4+4x2+5. Kết quả: y=f(0)=5; Không có y c). Kết quả: y=; y=1 d). Kết quả: y=; y=3 14) Cho hàm số . Chứng minh rằng : 15) Cho hàm số . Chứng minh rằng : -1£ y £ 1 Hướng dẫn:y’=0 Û 2sin2a . x2-2sin2a =0 Û x=-1 V x=1. Tiệm cận ngang: y=1 Dựa vào bảng biến thiên kết luận -1£ y £ 1. 16) Tìm giá trị LN và giá trị NN của hàm số y=2sinx- trên đoạn [0;p] Kết quả: f(x)=f(p /4)= f(3p /4)=; f(x)=f(0)=f(p )=0 4/ Củng cố: Nhắc lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của hsố trên khoảng, đoạn. Lưu ý cách chuyển bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác về bài toán dạng đa thức 5. HDVN : BTVN: 5-16 ________________________________________________________________________________ Tiết 3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ v ề tiếp tuyến 2/ Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc vi ết pt tt 3/ Về tư duy thái độ: + Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. + Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS 1/ GV: Giáo án 2/ Hs: nắm vững lí thuyết về cực trị, GTLN, GTNN. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: Cho haøm soá y=f(x) coù ñoà thò (C).Ta caàn vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C) trong caùc tröôøng hôïp sau: 1/ Taïi ñieåm coù toaï ñoä (x0;f(x0)) : B1: Tìm f ’(x) f ’(x0) B2: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm (x0;f(x0)) laø: y = (x–x0) + f(x0) 2/ Taïi ñieåm treân ñoà thò (C) coù hoaønh ñoä x0 : B1: Tìm f ’(x) f ’(x0), f(x0) B2: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x0 laø:y = (x–x0) + f(x0) 3/ Taïi ñieåm treân ñoà thò (C) coù tung ñoää y0 : B1: Tìm f ’(x) . B2:Do tung ñoä laø y0f(x0)=y0. giaûi phöông trình naøy tìm ñöôïc x0 f /(x0) B3: Phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm coù tung ñoä y0 laø:y = (x–x0) + y0 4/ Bieát heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán laø k: B1: Goïi M0(x0;y0) laø tieáp ñieåm . B2: Heä soá goùc tieáp tuyeán laø k neân : =k (*) B3: Giaûi phöông trình (*) tìm x0 f(x0) phöông trình tieáp tuyeán. Chuù yù: Tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng y=ax+b thì coù f/(x0)=a. Tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng y=ax+b thì coù f/(x0).a=-1. 5/ Bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm A(x1;y1) : B1:Phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua A(x1;y1) coù heä soá goùc k laø: y = k(x–x1) + y1 (1) B2: d laø tieáp tuyeán cuûa (C) heä phöông trình sau coù nghieäm : B3:Giaûi heä naøy ta tìm ñöôïc k chính laø heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán theá vaøo (1) Þ phöông trình tieáp tuyeán. Ví duï 1 : Cho ñöôøng cong (C) y = x3.Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñöôøng cong : a.Taïi ñieåm A(-1 ; -1) b.Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä baèng –2 c.Taïi ñieåm coù tung ñoää baèng –8 d. Bieát raèng heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng 3. e.Bieát raèng tieáp tuyeán ñi qua ñieåm B(2;8) Giaûi: Ta coù y’= 3.x2 a/ Tieáp tuyeán taïi A(-1;-1) coù Þ f’(x0)= 3.(-1)2 = 3 Þ phöông trình tieáp tuyeán laø: y=f’(x0)(x-x0)+f(x0) = 3.(x+1) + (-1) b/ Ta coù x0= -2 Þ Þ Ph.trình tieáp tuyeán laø y= 12(x+2) – 8 =12x + 16 c/ Ta coù tung ñoää baèng y0= –8 f(x0)= -8 =-8 x0=-2 f’(x0)=12 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 12(x+2) – 8 = 12x + 16 d/ Heä soá goùc cuûa tieáp tuyeán baèng 3 f’(x0)=3 3.=3 x0= 1 vôùi x0=1 f(x0)=1 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 3(x-1) + 1= 3x-2 . vôùi x0=-1 f(x0)= -1 Phöông trình tieáp tuyeán laø: y= 3(x+1) - 1= 3x+2. e/Phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua B(2;8) coù heä soá goùc k laø: y = k(x–2) + 8 d laø tieáp tuyeán cuûa (C) heä phöông trình sau coù nghieäm : x3 = 3x2(x-2) + 8 2x3- 6x2 + 8 = 0 Vôùi x=2 k=12 phöông trình tieáp tuyeán laø y=12(x-2)+8 = 12x -16. Vôùi x=-1 k=3 phöông trình tieáp tuyeán laø y= 3(x-2)+8 = 6x – 4 4. Củng cố - hd bài tập sau 5.Baøi taäp VN Baøi 1: Cho haøm soá y= x3 - 3x2 coù ñoà thò (C). Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) a/ Taïi caùc giao ñieåm vôùi truïc hoaønh. b/ Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä = 4. c/ Bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc k= -3. d/ Bieát tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng y= 9x + 2005. e/ Bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng y= x + 2006. f/Bieát tieáp tuyeán ñi qua A(1;-2). Baøi 2: Cho haøm soá y= coù ñoà thò (C). Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi (C) a/ Taïi caùc giao ñieåm vôùi truïc hoaønh. b/ Taïi ñieåm coù hoaønh ñoä = 2. c/ Taïi ñieåm coù tung ñoä y=-. d/Bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc k= - 1. e/Bieát tieáp tuyeán ñi qua A(2;0). ____________________________________________________________________ Tiết 4. Tiệm cận của đồ thị hàm số Ngay soan: Ngay day: I.Mục tiêu: + Về kiến thức: Giúp học sinh - Nắm vững định nghĩa và cách xác định các đường tiệm cận(t/c đứng, t/c ngang, t/c xiên) của đồ thị hàm số. + Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng - Tìm các đường tiệm cận của đồ thị của các hàm số. + Về tư duy và thái độ: - Khả năng nhận biết các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. - Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: ga. - Học sinh học kỹ các đ/n các đường tiệm cận và cách tìm chúng. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Không ( trong quá trình giải quyết các vấn đề đặt ra của bài tập giáo viên sẽ đặt câu hỏi thích hợp để kiểm tra kiến thức cũ của học sinh) 3. Bài mới : HĐ1. Tìm các đường tiệm cận của đồ thị của hàm số: y =. Bài 1: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm sô: y = . Giải: - Hàm số xác định với mọi x - Tìm a, b: a= == 1 b= = = = Vậy t/ cận xiên: y = x-2 khi x Tương tự tìm a, b khi x ta được tiệm cận xiên : y= - x + 2 Vậy đồ thị hàm số có đã cho có 2 nhánh . Nhánh phải có tiệm cận xiên là y= x + 2 và nhánh trái có tiệm cận xiên là y = -x +2 HĐ 2: Tim tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của hàm số phân thức Cho hàm số Y = A . Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của đồ h/số.Từ đó suy ra giao điểm của 2 đường tiệm cận Giải: - Hàm số xác định:.......... - Tìm tiệm đứng...... X = 3 -Tìm tiệm cận xiên Y -= x + 1 - Tìm giao điểm của 2 đường tiệm cận 4. Củng cố - Nhac lại khái niệm tiệm cận 5. HDVN Xem lại KSHS _________________________________________________________________________ Tiết 5 – 7. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng sơ đồ KSHS để khảo sát và vẽ đồ thị các ... Giải các pt : a / log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) b / 5 - Thảo luận nhóm - TL: - 2 HS lên bảng giải a. log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2) Đk : 0 < x – 1 (2) Đặt t = log2(x – 1) , t KQ : S = b. 5 KQ : S = - HS nhận xét Hoạt động 3: Giải các pt : a / b / - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Trả lời a. Đk : x > 0 pt Đặt t = KQ : S = b. Đặt t = KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất 4. Củng cố - Các pp giải pt 5. HDVN - Các pp còn lại? ____________________________________________________________________ Tiết 12. Phương trình mũ và lôgarit I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình . hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải phương trình : TL : Biến đổi pt Đặt t = Hoạt động 2 : Giải các pt : a / b / log2x + log5(2x + 1) = 2 - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày a. - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = b. log2x + log5(2x + 1) = 2 Đk: - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = Nhận xét Hoạt động 3 : Giải các pt : a / x4.53 = b / - Thảo luận nhóm - TL : Phương pháp lôgarit hoá - TL : a .Cơ số 5 b .Cơ số 3 hoặc 2 - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày a. x4.53 = Đk : pt KQ : S = b. KQ : Nhận xét 4. Củng cố 5. HDVN __________________________________________________________________ Tiết 13. Phương trình mũ và lôgarit I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình . hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. BM Hoạt động 1. 1 . Giải phương trình PP : sử dụng định nghĩa lôga để phá từng dấu ngoặc Hoạt động 2 B ài 2. Giải phương trình PP: - Đổi 9 = 32 để đưa về cùng cơ số Hoạt động 3 Bài 3..Giải phương trình Pp: - loga hóa 4. CC - Cac pp giải pt ? 5. BTVN Cho hàm số . Giải phương trình _______________________________________________________________ T 14. Hệ phương trình mũ và lôga I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải hphương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. BM Hoạt động 1 : Giải các hpt : a / b / - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày a. Đặt u , v > 0 KQ: Nghiệm của hệ là b. Đk : x , y > 0 hpt KQ : Hệ phương trình có nghiệm là : Nhận xét Hoạt động 2. 2 . Giải hệ PT PP : - mũ hoá 4. CC HD . Giải các hpt : a. b. c. 5. BTVN: a,b,c ______________________________________________________________________ T 15.Hệ phương trình mũ và lôga I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải hphương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các hệ phương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. BM Hoạt động 1. Giải hệ phương trình sau: PP: - Đưa về cùng cơ số Hoạt động 2. Giải hệ PT : PP: - Mũ hoá Hoạt động 3. : Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh sau: PP: - Rút x theo y và thay vào pt 2 4. Củng cố - hd hs giải bt về nhà 5.BTVN Giải hệ phương trình sau : ___________________________________________________________________________ Tiết 16. Bất phương trình mũ và l ôgarit I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải bphương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải bphương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các bphương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1 Giải bất phương trình PP: - Hoạt động 2: Giải bất phương trình sử dụng tính chất của mũ và loga để làm đơn giản bpt cần giải Hoạt động 3. Giải bất phương trình 4. Củng cố HDHS giải bpt: 5.BTVN: mục củng cố _______________________________________________________________________________ Tiết 17. Bất phương trình mũ và l ôgarit I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các phương pháp giải bphương trình mũ và lôgarit. - Nắm được cách giải bphương trình mũ và lôgarit. + Về kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán . - Củng cố và nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các bphương trình mũ và lôgarit. + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và lôgarit HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1. Giải bất phương trình log(x2 – x -2 ) < 2log(3-x) PP: - chú ý điều kiện của bpt Hoạt động 2 Giaûi baát phöông trình PP : - Hoạt động 3 Giải bất phương trình : PP :- đổi biến số 4. Củng cố HDHS Giải bất phương trình : 5. BTVN Mục 4 __________________________________________________________________________________________ Tiết 18. Hình chóp, khối chóp I. Mục tiêu: + Về kiến thức: - Nắm vững các công thức về hình chóp, khối chóp. + Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bìa toán về thể tích và các bài toán liên quan + Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận , chính xác. - Biết qui lạ về quen II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án + Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - Các công thức thể tích khối chóp đã học? 3. Bài mới: Hoạt động 1 Thể tích khôi chóp: V = ( B diện tích đáy, h chiều cao) - Nếu hai khối chop đồng dạng theo tỉ số k thì thể tích tương ứng tỉ lệ theo tỉ số k3 Hoạt động 2 Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, biết cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a a/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a b/ Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh mp(SAI) vuông góc với mp(SBC). Tính thể tích của khối chóp SAIC theo a . c/ Gọi M là trung điểm của SB Tính AM theo a HD: - Chỉ ra đáy và chiều cao của tam giác ABC phù hợp nhất Hoạt động 3 Bài 2: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết SA vuông góc với mặt đáy và SA=AC , AB=a và góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC HD: - Chỉ ra ABC là tg đều Tính các cạnh của chop 4. CC - HD HS giải 3,4 5. HDVN BTVN Bài 3 :Cho hình chóp tam giác đều SABC có đường cao SO = 1 và đáy ABC có canh bằng 2.Điểm M,N là trung điểm của cạnh AC, AB tương ứng.Tính thể tích khối chóp SAMN Bài 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy a/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a . b/ Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a c / Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp S.ABCD thành 2 khối chóp .Hãy kể tên 2 kchóp đó Bài 5:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD đỉnh S, độ dài cạnh đáy AB=a và góc SAB=60o. Tính thể tích hình chóp SABCD theo a Bài 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hìnhvuông cạnh a, SA = SB = SC = SD = a. Tính đường cao và thể tích khối chóp theo a.
Tài liệu đính kèm: