Giáo án ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 tuần 3, 4, 5

Giáo án ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 tuần 3, 4, 5

Tiet : 12

TRẢ BÀI VIẾT Ở NHÀ

A. Mục tiêu bài học

 Qua tiết này, nhằm giúp HS nắm được:

- Kết cấu một đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn

- Cách làm bài văn NLXH, NLXH

- Khắc phục những hạn chế về kiến thức, diễn đạt trong bài viết

B. Tiến trình dạy học

 1. Ổn đinh

 2. Hoạt động dạy học

I. Đề bài:

Câu 1 : Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”?

Câu 2 : Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa”.

II. Lập dàn ý

 

doc 12 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn thi tốt nghiệp Ngữ văn 12 tuần 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3
Tieát : 12
TRẢ BÀI VIẾT Ở NHÀ
----------
A. Mục tiêu bài học
	Qua tiết này, nhằm giúp HS nắm được:
- Kết cấu một đề thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn
- Cách làm bài văn NLXH, NLXH
- Khắc phục những hạn chế về kiến thức, diễn đạt trong bài viết
B. Tiến trình dạy học
	1. Ổn đinh
	2. Hoạt động dạy học
I. Đề bài:
Câu 1 : Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”?
Câu 2 : Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa”.
II. Lập dàn ý
Câu 1 :
1. Phân tích
- “Khi mọi người bỏ ta đi” là khi ta thất bại, vấp ngã, bị tha hóa Khi đó, ta bị đồng loại xa lánh, coi thường; ngay cả người thân cũng rời bỏ nên cảm thấy cô đơn, trống trải, đau khổ, nản chí, tuyệt vọng
- Nếu ai đó đến với ta lúc này thì thật là một niềm hạnh phúc không gì sánh nổi. Vì :
+ Người đó có tấm tòng bao dung, vị tha, có khả ngăng đồng cảm, biết quan tâm đến người khác, sẵn lòng đùm bọc, bênh vực những người bất hạnh.
+ Người đó giúp ta thiết lập lại quan hệ với con người, mong muốn chia sẻ đồng cảm với ta, giúp giải tỏa những ý nghĩ tiêu cực, truyền cho ta niềm tin  Người đó trở thành chỗ dựa tinh thần. “Tình bạn làm niềm vui tăng lên gấp đôi và nỗi khổ giảm đi một nửa” (Bê – cơn).
2. Làm sáng tỏ quan niệm
- Thực tế, tình bạn thường được hình thành trong những hoàn cảnh đặc biệt, éo le, thử thách.
- Ngạn ngữ, tục ngữ, triết gia  đúc kết cô đọng, thuyết phục yếu tố này. Ngạn ngữ Anh : “Tình bạn đến với nhau trong lúc khó khăn mới thật là tình bạn”. Người Việt cũng khuyên nhau : “Bạn bè là nghĩa tương tri; Sao cho sau trước một bề mới nên”. Ê – dốp từng đúc kết : “Trong hoạn nạ mới tìm được chân thành”. Ê – pích – tét rút ra bài học thấm thía : “trong khó kahwn, ta nhận biết được bạn và lột mặt nạ được kẻ thù”.
3. Bàn luận
- Phê phán những ngộ nhận về bạn và tình bạn.
- Bạn và tình bạn luôn có ý nghĩa trong cuộc đời của mỗi con người.
- Mỗi người cần trân trọng những người bạn tốt và trách nhiệm xây dựng những tình bạn đẹp.
Câu 2 :
1. Bên ngoài:
- Là người đàn bà nhẫn nục, cam chịu, bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ.
- Người đàn bà ấy vẫn nhất quyết gắn bó với người chồng vũ phu.
2. Bên trong:
- Tình thương vô bờ đối với những đứa con. Đó nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh.
- Trong khổ đau, người đàn ấy vẫn chắt lọc những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi.
=> Hiểu được sự thật cuộc đời – không thể dễ dãi, đơn giản trong cách nhìn nhận mọi sự việc hiện tượng của cuộc sống.
III. Khắc phục các hạn chế
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV. Phát huy những yêu cầu đạt được
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần : 3
Tieát : 13,14,15
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH – Nguyễn Thi
---------
A. Mục tiêu bài học
	Qua ôn tập, nhằm giúp HS nắm được:
* Tác phẩm:
a. Nội dung
- Nhân vật chính: Việt – Chiến
- “Dòng sông truyền thông” của gia đình
b. Nghệ thuật
- Tình huống truyện
- Ngôn ngữ bình dị, giàu chất tạo hình, đậm sắc thái Nam Bộ.
- Giọng văn chân thật, xúc động
* Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm phẩm, đoạn trích văn xuôi
B. Phương tiện thực hiện
	- SGK, SGV
	- Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
	- Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn	
C. Cách thức tiến hành
	- Ôn tập củng cố
	- Trao đổi thảo luận
	- Làm đề cương
D. Tiến trình dạy học
	1. Ổn đinh
	2. KTBC
	3. Hoạt động dạy học
I .Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Tóm tắt tác phẩm
c. Nội dung
* Nhân vật Việt
- Thanh niên mới lớn, rất hồn nhiên
- Một tình yêu thương gia đình sâu đậm
- Tinh thần chiến đấu gan dạ, kiên cường.
* Nhân vật Chiến
- Là cô gái mới lớn, tính tình vẫn còn nét trẻ con
- Một người chị biết thương, nhường em và biết lo toan tháo vát
- Có nhiều điểm giống má
- Căm thù giặc, gan góc, dũng cảm
* “Dòng sông truyền thống” của gia đình
- Cuốn sổ gia đình của chú Năm
- Những con người làm nên “Dòng sông truyền thống”: Ba, má Việt, chú Năm
d. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo : Việt bị thương nằm lại chiến trường – truyện theo dòng nội tâm của Việt lúc tỉnh, lúc ngất.
- Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể, vừa giàu ý nghĩa
- Ngôn ngữ bình dị, giàu chất tạo hình và đậm sắc thái Nam Bộ.
II. Luyện tập
1. Một số đề bài
Đề 1 : Tóm tắt truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”
Đề 2 : Phân tích nhân vật Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”
Đề 3 : Phân tích nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Thi trong “Những đứa con trong gia đình”
Đề 4: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật Chiến và Việt trong “Những đứa con trong gia đình”? Qua hai nhân vật này, anh/chị cảm nhận gì về thế hệ trẻ miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Đề 5 : Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, yêu cách mạng, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc được thể hiện cảm động qua đoạn văn:
“Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Còn mối thù thằng Mỹ thì còn rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai” (“Những đứa con trong gia đình”)
Phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ điều đó.
2. Thực hành
Đề 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật Chiến và Việt trong “Những đứa con trong gia đình”? Qua hai nhân vật này, anh/chị cảm nhận gì về thế hệ trẻ miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Gợi ý
1. Giống nhau
- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương. Cho nên chí căm thù giặc thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ : trả thù cho ba má và cùng một nguyện vọng : cầm súng giết giặc.
- Tình yêu thương những người thân trong gia đình.
- Có những nét ngây thơ nhưng đều là những chiến sĩ gan góc, dũng cảm
2. Khác nhau
- Chiến:
+ Mang dáng vóc của má
+ Giỏi lo toan, sắp xếp công việc nhà.
+ Tính tình trẻ con nhưng vẫn ý thức là chị, vẫn là một cô gái vừa mới lớn
+ Gan góc dũng cảm, lập nhiều chiến công
- Việt
+ Tính tình ngây thơ, trẻ con
+ Khôn lớn trước tuổi khi cảm thấy “thương chị lạ” lúc khiêng bàn thờ má gửi nhà chú Năm
+ Một con người rất anh hùng: từ nhở đến lúc trở thành anh bộ đội.
Đề 2 : Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, yêu cách mạng, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc được thể hiện cảm động qua đoạn văn:
“Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Còn mối thù thằng Mỹ thì còn rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai” (“Những đứa con trong gia đình”)
Phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ điều đó.
Gợi ý
1. Tình cảm của Việt
- Tình mẹ con thiêng liêng được bộc lộ trong tiếng nói nội tâm của Việt. Nghe như một lời hứa quyết tâm trước hương hồn của má.
- Nó còn có cả tình yêu nước, tình dân tộc : “đến chừng nước nhà độc lập”. Là niềm tin tất thắng của dân tộc.
- Tình thương chị gắn liền với “mối thù thằng Mỹ”.
2. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, yêu cách mạng, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc. Tác giả thể hiện vấn đề này bằng một chi tiết hàm chứa ý nghĩa trong một đoạn văn giàu chất trữ tình.
3. Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn cho HS về làm các đề bài sau:
Đề 1 : Phân tích nhân vật Việt trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”
Đề 2 : Phân tích nghệ thuật trần thuật của Nguyễn Thi trong “Những đứa con trong gia đình”
Tuần : 4
Tieát : 16,17,18
RỪNG XÀ NU – Nguyễn Trung Thành
----------
A. Mục tiêu bài học
	Qua bài giảng, nhằm giúp HS nắm được:
* Tác phẩm:
a. Nội dung
- Hình tượng cây xà nu
- Hình tượng nhân vật Tnú
b. Nghệ thuật
- Tạo không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên
- Nhân vật có những nét cá tính sống động
- Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu
* Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm phẩm, đoạn trích văn xuôi
B. Phương tiện thực hiện
	- SGK, SGV
	- Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
	- Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn	
C. Cách thức tiến hành
	- Ôn tập củng cố
	- Trao đổi thảo luận
	- Làm đề cương
D. Tiến trình dạy học
	1. Ổn đinh
	2. KTBC
	3. Hoạt động dạy học
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Tóm tắt tác phẩm
c. Nội dung
* Hình tượng cây xà nu
- Cách tả cảnh “Rừng xà nu” và cây xà nu
- Là biểu tượng cho con người
* Hình tượng nhân vật Tnú
- Một con người sống nghĩa tình
- Trung thành với cách mạng
- Mang trong tim ba mối thù : thù của bản thân, thù của gia đình, thù của buôn làng
- Một con người gan góc, dũng cảm.
d. Nghệ thuật
- Tạo không khí và màu sắc Tây Nguyên qua bức tranh thiên, qua ngôn ngữ, tâm lý, hành động của các nhân vật.
- Xây dựng thành công các nhân vật vừa có nét cá tính vừa có phẩm chất mang tính khái quát, tiêu biểu
- Lời văn giàu tính tạo hình, nhạc điệu
II. Luyện tập
1. Một số đề bài
Đề 1 : Tóm tắt và giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “Rừng xà nu”
Đề 2 : Cảm nhận của anh/chị về hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu”
Đề 3 : “Rừng xà nu” rất đậm chất sử thi. Cho biết thế nào là chất sử thi và nó được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? 
Đề 4: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu”
Đề 5 : Phân tích các nhân vật : cụ Mết, Mai, Dít
2. Thực hành
Đề 1 : Cảm nhận của anh/chị về hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu”
Gợi ý
1. Cách tả cảnh “Rừng xà nu” và cây xà nu
- 20 lần nói đến rừng xà nu ở nhiều góc độ khác nhau
- Cây xà nu “sinh sôi nảy nở nhanh mạnh bạt ngàn”
- Cây xà nu có sức sống mãnh liệt
- Các biện pháp tu từ khi đặc tả: hình ảnh lặp đi lặp lại nhiều lần, so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
2. Biểu tượng cho con người
- Hình tượng cây xà nu tượng trưng cho các thể hệ trẻ của làng Xô – Man bất khuất, gắn bó với cách mạng như Tnú, Mai, Dít 
- Hình ảnh cụ Mết được “ví như một cây xà nu lớn” : nuôi giữ ngọn lửa khát vọng tự do, gắn bó với Đảng, cách mạng.
- “Cả làng Xô – Man ào ào rung động và lửa cháy khắp rừng” : hình ảnh “đồng khởi” mãnh liệt của dân làng 
=> Rừng xà nu và con người Xô – Man tuy hai mà một, mang ý nghĩa biểu tượng rất cao đẹp và sâu sắc.
Đề 2 : “Rừng xà nu” rất đậm chất sử thi. Cho biết thế nào là chất sử thi và nó được thể hiện như thế nào trong tác phẩm? 
Gợi ý
3. Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn cho HS về nhà viết thành bài văn cho các đề bài sau:
Đề 1 : Tóm tắt và giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn “Rừng xà nu”
Đề 2: Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong truyện ngắn “Rừng xà nu”
Đề 3 : Phân tích các nhân vật : cụ Mết, Mai, Dít
Tuần : 4
Tieát : 19,20,21
VỢ NHẶT – Kim Lân
----------
A. Mục tiêu bài học
	Qua bài giảng, nhằm giúp HS nắm được:
* Tác phẩm:
a. Nội dung
- Nhân vật Tràng
- Nhân vật “người vợ nhặt”
- Nhân vật bà cụ Tứ
- Giá trị tác phẩm: hiện thực và nhân đạo
b. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo
- Nhân vật khắc họa sinh động với đối thoại hấp dẫn thể hiện tính cách tâm lý tinh tế.
- Ngôn ngữ chắt lọc, giàu sức gợi
* Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm phẩm, đoạn trích văn xuôi
B. Phương tiện thực hiện
	- SGK, SGV
	- Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
	- Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn	
C. Cách thức tiến hành
	- Ôn tập củng cố
	- Trao đổi thảo luận
	- Làm đề cương
D. Tiến trình dạy học
	1. Ổn đinh
	2. KTBC
	3. Hoạt động dạy học
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Tóm tắt tác phẩm
c. Nội dung
- Nhân vật Tràng:
+ Người lao động nghèo, tốt bụng và cởi mở, luôn khao khát hạnh phúc, có ý thức xây dựng hạnh phúc.
+ Tràng “liều” đưa người đàn bà xa lạ về nhà.
+ Sau đêm tân hôn, Tràng thấy thay đổi: nhà cửa, người thân và bản thân
+ Sự đổi thay ý thức chưa đầy đủ
- Nhân vật “vợ nhặt”:
+ Nạn nhân của nạ đói
+ Thị “chao chát, thô tục và chấp nhận làm vợ nhặt”, khao khát mái ấm gia đình.
+ Trở thành một người khác khi về làm vợ Tràng.
- Bà cụ Tứ
+ Người mẹ nghèo khổ, thương con
+ Nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha
+ Con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng
d. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo, lạ
- Nhân vật được khắc họa sinh động với những lời thoại hấp dẫn, ấn tượng
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng chắt lọc, giàu sức gợi.
II. Luyện tập
1. Một số đề bài
Đề 1 : Tóm tắt và phân tích ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”
Đề 2 : Phân tích nhân bà cụ Tứ trong “Vợ nhặt”
Đề 3 : Phân tích nhân vật Tràng trong “Vợ nhặt”
Đề 4: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt”
Đề 5 : Phân tích tình huống truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” để làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm.
2. Thực hành
Đề 1 : Phân tích nhân bà cụ Tứ trong “Vợ nhặt”
Gợi ý
1. Khái quát về nhân vật
- Là một đàn bà khốn khổ.
- Xuất hiện muộn nhưng được nhà văn đầu tư bằng tài năng và tâm huyết để khắc họa tính cách.
- Chỗ dựa tinh thần cho các con.
2. Diễn biến tâm trạng
- Buổi chiều hôm trước:
+ Ngạc nhiên
+ Tâm trạng nặng nề với sự đan xen của những cảm xúc phức tạp: buồn tủi – thương và lo cho các con
+ Niềm vui, niềm hi vọng.
- Buổi sáng hôm sau
+ Thay đổi dáng vẻ, nét mặt, lời nói và việc làm
+ Nồi cháo cảm là tấm lòng của người mẹ.
Đề 2 : Phân tích tình huống truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” để làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm
Gợi ý
1. Khái niệm “tình huống truyện”
- Là sự kiện đặc biệt của đời sống mà nhà văn mô tả trong tác phẩm
- Tại sự kiện đó:
+ Nhà văn làm sống dậy một tình thế bất thường có tính chất éo le và gây bất ngờ
+ Tính cách các nhân vật được bộc lộ sắc nét.
-> Xây dựng một tình huống mới lah, hấp dẫn là điều có ý nghĩa then chốt.
2. Tình huống trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
- Đó là sự kiện Tràng nhặt được vợ.
- Tình huống lạ lùng:
+ Trong cái đói, cái chết chóc, Tràng lại lấy vợ
+ Một người như Tràng bỗng nhiên có người theo không về làm vợ.
- Tình huống éo le:
+ Lấy vợ là niềm vui nhưng nó lại tương phản với hoàn cảnh đói kém nên trở thành mong manh.
+ Lấy vợ là tạo nền móng cho tương lai nhưng nó diễn ra khi sự sống đang tắt dần và tương lai mờ mịt
- Tình huống đầy cảm động
+ Cách xư xử con người với nhau : xóm ngụ cư – bà cụ Tứ - Tràng 
+ Không khí gia đình đầm ấm trong bữa cơm ngày đói
=> Qua tình huống truyện, ta thấy nổi lên vẻ đẹp của tình nghĩa, của khát vọng chân chính.
3. Hướng dẫn tự học
GV hướng dẫn cho HS về nhà làm bài viết:
Đề 1 : Tóm tắt và phân tích ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”
Đề 2: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn “Vợ nhặt”
Tuần : 5
Tieát : 22,23
VỢ CHỒNG A PHỦ - Tô Hoài
----------
A. Mục tiêu bài học
	Qua bài giảng, nhằm giúp HS nắm được:
* Tác phẩm:
a. Nội dung
- Nhân vật Mỵ
- Nhân vật A Phủ
- Giá trị tác phẩm: hiện thực và nhân đạo
b. Nghệ thuật
- Nhân vật được xây dựng với nhiều đặc điểm đặc sắc
- Biệt tài tả thiên nhiên, phong tục tập quán người dân miền núi
- Ngôn ngữ chọn lọc sáng tạo. Câu văn giàu tính tạo hình và chất thơ
* Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một tác phẩm phẩm, đoạn trích văn xuôi
B. Phương tiện thực hiện
	- SGK, SGV
	- Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp
	- Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn	
C. Cách thức tiến hành
	- Ôn tập củng cố
	- Trao đổi thảo luận
	- Làm đề cương
D. Tiến trình dạy học
	1. Ổn đinh
	2. KTBC
	3. Hoạt động dạy học
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
b. Tóm tắt tác phẩm
c. Nội dung
- Nhân vật Mỵ
+ Số phận con người : làm dâu gạt nợ
+ Phẩm chất cao đẹp : sức sống tiềm tàng, khát vọng sống và hạnh phúc (tết đến, muốn đi chơi xuân)
+ Sức phản kháng mạnh mẽ : cứu A Phủ, tự cứu mình
- Nhân vật A Phủ
+ Số phận éo le, là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi
+ Phẩm chất tốt đẹp
- Giá trị hiện thực:
+ Thân phận cực khổ của người dân nghèo
+ Phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị
- Giá trị nhân đạo
+ Cảm thông cho thân phận người dân lao động.
+ Trân trọng và ca ngợi phẩm chất và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc
d. Nghệ thuật
- Xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục tập quán của người dan miền núi.
II. Luyện tập
1. Một số đề bài
Đề 1 : Tóm tắt truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”
Đề 2 : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Mỵ trong đêm tình mùa xuân và đêm cởi trói cứu A Phủ
Đề 3 : Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”
2. Thực hành
HS Tìm hiểu dề và lập dàn ý
Đề : Nghệ thuật đặc sắc của ngòi bút Tô hoài trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”
Gợi ý
1. Nghệ thuật tả cảnh
- Cảnh sắc thiên nhiên
- Cảnh sinh hoạt, phong tục
2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật
- Xây dựng tính cách
3. Ngôn ngữ và cách kể
- Ngôn ngữ đậm chất miền núi
- Xây dựng lối trần thuật linh hoạt với sự dịchchuyển của điểm nhìn trần thuật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an on thi TN 2010 tt.doc