Giáo án môn Ngữ văn 12 tiết 24: Làm văn Trả bài làm văn số 2

Giáo án môn Ngữ văn 12 tiết 24: Làm văn Trả bài làm văn số 2

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Ôn tập , củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng

 - Tích hợp với các kiến thức văn đã học và tích hợp với vốn sống thực tế

 - Rèn kĩ năng tự thẩm định , sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. GV:

 - SGK,SGV, TKGA và chấm bài HS

 - GV thống kê chất lượng bài viết và sửa chữa bài của HS

 2. HS

 - HS nhận bài viết trao đổi và sửa lỗi cho nhau cùng rút kinh nghiệm cho bài sau

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1248Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 tiết 24: Làm văn Trả bài làm văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
 Tuần lễ thứ: 8.
 Lớp: 12. Môn: Làm văn. 	 Tiết:24. Ngày soạn :28/9/09	
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 - Ôn tập , củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng
 - Tích hợp với các kiến thức văn đã học và tích hợp với vốn sống thực tế
 - Rèn kĩ năng tự thẩm định , sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
 - SGK,SGV, TKGA và chấm bài HS 
 - GV thống kê chất lượng bài viết và sửa chữa bài của HS
 2. HS
 - HS nhận bài viết trao đổi và sửa lỗi cho nhau cùng rút kinh nghiệm cho bài sau
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
ổn định
Tổ chức sửa bài
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài.
Mục tiêu :
Hướng dẫn HS đánh giá đề và cách viết văn nghị luận
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề.
+ GV: Luận đề mà đề bài đặt ra là gì? Hướng giải quýêt?
+ GV: Ta cần sử dụng những thao tác lập luận nào trong bài viết?
+ GV: Tư liệu trong bài viết được lấy từ đâu?
 - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Lập dàn ý.
+ GV: Mở bài ta cần nêu những ý gì?
 + GV: Phần thân bài cần phải trình bày những ý nào? Xác định các dẫn chứng cụ thể?
 + GV: Nêu cách ứng xử cụ thể của mọi người với vấn đề?
+ GV: Bài học rút ra là gì? 
- Thao tác 3: Nhận xét sửa lỗi bài làm của học sinh.
* Hoạt động 3: Giáo viên nêu biểu điểm của bài viết.
+ HS chú ý lắng nghe và tự rút kinh nghiệm cho bản thân
* Hoạt động 5: Đọc những bài viết khá giỏi của học sinh.
+ GV đọc bài tốt cho HS lắng nghe
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
* Hoạt động 6: Tổng kết bài viết của học sinh.
+ GV đọc tổng kết điểm cho HS hiểu về trình độ và kiến thức mình đạt được
Đề bài: 
Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng môi trường hiện nay.
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
1. Tìm hiểu đề:
 - Luận đề: 
Thực trạng môi trường hiện nay.
- Thao tác:
Giải thích, chứng minh, bình luận.
- Tư liệu: trong cuộc sống.
2. Lập dàn ý: 
* Më bµi:
- Giíi thiÖu vÊn ®Ò ®Æt ra trong ý kiến
- Nêu luận đề chính của bài viết theo các cách khác nhau.
* Th©n bµi:
 - Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người.
+ Tạo sự sống con người.
+ Môi trường sống cho nhiều động, thực vật.
+ Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết.
+ Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho con người
- Thực trạng môi trường hiện nay:
+ Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người.
+ Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông, 
+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi.
- Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi cực về môi trường:
+ Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống.
+ Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần
+ Đất đai bị sa mạc hóa, không thể nào anh tác, sinh sống được.
+ Nguồn tài nguyên không còn nữa: Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm.
+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật.
+ Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.
+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.
- Më réng, n©ng cao vÊn ®Ò, nªu biÖn ph¸p..
- Đối với các cấp lãnh đạo:
+ Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.
+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ môi trường.
+ Xử lí thật nặng những kẻ phá môi trường.
+ Không được khai thác môi trường bừa bãi, không có kế hoạch.
+ Tăng cường lực lượng bảo vệ môi trường.
+ Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có công bảo vệ môi trường.
- Đối với bản thân:
+ Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại rừng.
+ Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng.
* KÕt bµi:
Bài học cho bản thân.
3. Nhận xét, chữa lỗi:
a. Nhận xét:
* Về nội dung:
- Lạc đề:3 hs
- Xa đề: 10 hs
- Líp 12c8:1 hs. 
 - Líp 12c9: 2 hs
 - Lớp12a5 : 3 hs
* Về phương pháp:
- Cách dùng từ: còn hiện tượng thừa từ,..
- Cách diễn đạt: chưa mạch lạc
- Cách xây dựng đoạn, trình bày ý: còn sơ lược
 - Líp 12c8: 6 hs
 - Líp 12c9: 10 hs
 -12a5 : : 13 hs
b. Chữa lỗi:
 - Líp 12c9: THẢO, Phước
-Líp 12c8: Dũng, Chân , Yên, Dũng, Mãi , Nhi, Vy.
III. Biểu điểm:
 - Điểm giỏi: không
 + Xác định rõ vấn đề nghị luận
 + Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ 
 + Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học 
 + Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phương diện 
 + Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu
 - Điểm khá : 6 hs
 Như điều kiện của điểm giỏi, nhưng còn mắc một số lỗi về hành văn
 - Điểm trung bình : 30
 + Xác định đúng luận đề:50
 + Luận điểm luận cứ chưa thực sự đầy đủ :20
 + Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học ; 17
 - Điểm kém :6
 + Hoặc chưa xác định được luận đề 
 + Hoặc chưa biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sáng rõ yêu cầu của đề bài 
 + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
V. §äc bµi viÕt tèt cña HS: 
 - Líp 12a5: Thảo
 - Líp 12c8: Tuyền, Thương 
 - Lớp 12c9 : Nữ , Trang
VI. Tæng kÕt:
Thèng kª: 12ª5, 12c8, 12c9
- §iÓm 9: 0
- §iÓm 8.5: 0
- §iÓm 8: 0
- §iÓm 7.5: 4
- §iÓm 7:6 6
- §iÓm 6.5: 12
- §iÓm 6: 18
- §iÓm 5.5: 10
- §iÓm 5: 11
- §iÓm 4.5: 9
- §iÓm 4: 6
- §iÓm 3.5: 4
 3. Củng cố : 2 p
- Cách làm văn nghị luận về hiện tượng đời sống.
- Rút kinh nghiệm, khắc phục những lỗi thường xuyên mắc phải.
- Đọc lại bài: Cách nghị luận về một hiện tượng đời sống.
 4. Dặn dò : 3 p
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Việt Bắc
- Câu hỏi:
 + Tìm những vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.
 + Màu sắc dân tộc thể hiện qua những yếu tố nào trong đoạn trích “Việt Bắc”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 24 -GIÁO ÁN GIẢNG DẠY -in-R.doc