Giáo án ôn thi tốt nghiệp 12 môn Văn

Giáo án ôn thi tốt nghiệp 12 môn Văn

KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945

 ĐẾN hết thế kỉ XX.

A. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945ĐẾN N¨m 1975

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:

- CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ.

- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học.

- Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.

 - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN.

2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

 a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:

 * Nội dung chính:

- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống và cách mạng.

- Khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.

 - Niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai chiến thắng.

 

doc 78 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn thi tốt nghiệp 12 môn Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945
 ĐẾN hÕt thÕ kØ XX.
A. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945ĐẾN N¨m 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ.
- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học.
- Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. 
 - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 
 a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:
 * Nội dung chính: 
- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống và cách mạng.
- Khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân.
 - Niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai chiến thắng.
 * Thành tựu
 - Truyện ngắn và kí: Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) , Trận phố Ràng (Trần Đăng) , Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; Làng (Kim Lân) , Thư nhà (Hồ Phương 
 - Thơ ca: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng,..( Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng),.. Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
- Một số vở kịch ra đời phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến.
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:
* Nội dung chính:
 - Hình ảnh con người lao động
 - Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt
* Thành tựu:
 - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi của đời sống: + Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc của con người: Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn Khải)
 + Cuộc kháng chiến chống Pháp: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai) Trước giờ nổ súng (Lê Khâm) 
 + Hiện thực trước CM: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tô Hoài). Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi). 
 + Công cuộc xây dựng CNXH Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) Cái sân gạch (Đào Vũ). 
 - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu....... 
 - Kịch nói: Một Đảng viên (Học Phi)., Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)..... 
c. Chặng đường từ 1965 đến 1975:
 *Nội dung chính : Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng
 * Thành tựu:
 - Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ hình ảnh con người VN anh dũng, kiên cường và bất khuất.
+ Miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). 
 + Miền Bắc: Vùng trời (Hữu Mai). Cửa sông và Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu). Bão biển (Chu Văn). 
- Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và chính luận. Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)......à Xuất hiện đông đảo các nhà thơ trẻ.
- Kịch nói: gây được tiếng vang: Quê hươngVN, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình), Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
d. Văn học vùng địch tạm chiếm: 
- Nội dung: phản ánh chế độ bất công tàn bạo, kêu gọi và cổ vũ tầng lớp thanh niên.
- Hình thức thể loại: gọn nhẹ như truyện ngắn, phóng sự, bút kí
- Tác phẩm tiêu biểu: Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng).
3. Những đặc điểm cơ bản:
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
 - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ cách mạng). 
- Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
à như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng
b. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học
- Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân
- Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ
- Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
c. Nền văn học chủ yếu ang khuyh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
 - Khuynh hướng sử thi: 
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn: 
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, 
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM 
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, 
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.
 B. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
 Lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới - độc lập, tự do và thống nhất. 
- Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp những khó khăn và thử thách mới.
- Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện. 
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường
+ Văn hoá: Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng. 
+ văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ.
à Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học
- Thơ không tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác phẩm đáng chú ý: Di cảo thơ - Chế Lan Viên, Tự hát – Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan – Ý Nhi, Ánh trăng - Nguyễn Duy
+ Nở rộ trường ca: Những người đi tới biển – Thanh Thảo,Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu
+ Những cây bút thơ thế hệ sau 1975 xuất hiện: Một chấm xanh – Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng – Y Phương..
- Văn xuôi: Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lộc, Cha và con , Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải.
- Từ 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật hơn đối với những vấn đề của đời sống 
+ Phóng sự xuất hiện, đề cập những vấn đề bức xúc của cuộc sống:
 + Văn xuôi: Chiến thuyền ngoài xa - NGuyễn Minh Châu, Mảnh đất lắm người nhiều ma - Nguyễn Khắc Tường, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh
 + Bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường, Cát bụi chân ai – Tô Hoài
- Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh: Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Mùa hè ở biển (Xuân Trình. ),
 2. Một số phương diện đổi mới trong văn học:
- Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.
- Phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật
- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực đời sống, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh.
 à Tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường.
 - Quá trình đổi mới cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh
Tuyªn ng«n ®éc lËp(Hå ChÝ Minh)
KiÕn thøc c¬ b¶n:
 C©u 1:Anh(chi) h·y tr×nh bµy ng¾n gän hoµn c¶nh ra ®êi vµ môc ®Ých chÝnh cña v¨n kiÖn Tuyªn ng«n ®éc lËp cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh?
Gîi ý:
* Hoµn c¶nh ra ®êi:
 - Trªn thÕ giíi: chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc; Hång qu©n liªn x« ®· tÊn c«ng vµo tËn sµo huyÖt cña Ph¸t xÝt §øc. ë ph­¬ng §«ng, PX NhËt ®· ®Çu hµng v« ®iÒu kiÖn ®ång minh.
 - Trong n­íc: C¸ch m¹ng th¸ng 8/1945 thµnh c«ng; Chñ tÞch Hå ChÝ Minh tõ chiÕn khu ViÖt B¾c vÒ Hµ Néi; t¹i sè nhµ 48 phè Hµng Ngang trong gia ®×nh «ng bµ NguyÔn V¨n B« yªu n­íc, B¸c ®· so¹n th¶o b¶n tuyªn ng«n nµy vµ ®äc t¹i qu¶ng tr­êng Ba §×nh ngµy 2/9/1945.
 §©y lµ thêi ®iÓm v« cïng khã kh¨n. Bän ®Õ quèc thùc d©n ®ang chuÈn bÞ chiÕm l¹i n­íc ta. Qu©n ®éi Quèc d©n §¶ng Trung Quèc tiÕn vµo tõ phÝa B¾c, ®»ng sau lµ ®Õ quèc MÜ. Qu©n ®éi Anh tiÕn vµo tõ phÝa Nam, ®»ng sau lµ lÝnh viÔn chinh Ph¸p. Lóc nµy thùc d©n Ph¸p tuyªn bè: §«ng D­¬ng lµ ®Êt “b¶o hé” cña ng­êi Ph¸p bÞ NhËt x©m chiÕm, nay NhËt ®· ®Çu hµng, vËy §«ng D­¬ng ®­¬ng nhiªn thuéc vÒ ng­êi Ph¸p -> b¶n tuyªn ng«n ra ®êi trong ©m m­u tr¾ng trîn cña thùc d©n Ph¸p.
 MÆt kh¸c, b¶n tuyªn ng«n ra ®êi trong sù khao kh¸t cña 25 triÖu ®ång bµo vµ lßng yªu n­íc ch¸y báng, lý t­ëng cao c¶ cña Hå ChÝ Minh.
* Môc ®Ých s¸ng t¸c:
 + Tuyªn bè víi nh©n d©n trong n­íc vµ thÕ giíi vÒ sù ra ®êi cña n­íc ViÖt Nam D©n chñ céng hoµ, kh¼ng ®Þnh chÝnh thøc quyÒn tù do ®éc lËp vµ quyÒn ®­îc h­ëng tù do ®éc lËp cña n­íc ta.
 + Tuyªn bè chÊm døt vµ xo¸ bá mäi ®Æc quyÒn ®Æc lîi , mäi v¨n b¶n rµng buéc ®· kÝ kÕt tr­íc ®©y gi÷a Ph¸p vµ chÝnh quyÒn phong kiÕn trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam, tè c¸o téi ¸c cña thùc d©n Ph¸p ®· g©y ra ®èi víi nh©n d©n ta trong suèt 80 n¨m.
 + Tuyªn bè vÒ quyÒn ®­îc h­ëng tù do ®éc lËp vµ kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m b¶o vÖ ®éc lËp tù do cña toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam.
 + §Ëp tan luËn ®iÖu x¶o tr¸ cña thùc d©n Ph¸p trong viÖc chuÈn bÞ d­ luËn t¸i chiÕm ViÖt Nam.
C©u 2: Tr×nh bµy sù hiÓu biÕt ng¾n gän cña m×nh vÒ gi¸ trÞ cña b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp?
Gîi ý:
 a) Giá trị lịch sử: Xét ở góc độ lịch sử, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên tranh đấu xoá bỏ chế độ phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do; ®ång thêi ng¨n chÆn vµ c¶nh c¸o ©m m­u x©m l­îc cña Ph¸p vµ MÜ.
 b) Giá trị tư tưởng: Xét trong mèi quan hệ với các trào lưu tư tưởng lớn của nhân loại ë thế kỉ XX, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự đo. Cả hai phẩm chất này của tác phẩm cần phải được coi như một đóng góp riêng của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại trong thế kỉ XX: Đây là lí do vì sao Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) lại tấn phong Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và tạp chí Time xếp Hồ Chí Minh là một trong số 100 nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỉ XX.
 c) Giá trị nghệ thuật: Xét ở bình diện văn chương, Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.
C©u 3: Anh(chÞ) h·y tr×nh bµy bè côc vµ c¸ch lËp luËn cña b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp?
Gîi ý:
- Bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập:
 + Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn Độc lập.
 + Đoạn 2 ( ...  tác phẩm.
Thông qua hình ảnh ông già quật cường, bằng kỹ thuật điêu luyện đã chiến thắng con cá kiếm to lớn, hung dữ trong truyện ngắn Ông già và biển cả, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: Hãy tin vào con người,”Con người có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị đánh bại”, “Con người được sinh ra không phải để dành cho thất bại” (Hê- minh- uê)
5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi.
6. DÆn dß: 
- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
Sè phËn con ng­êi
(S«- l«- kh«p)
A. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- T¸i hiÖn l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi häc.
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
 GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: ph¸t vÊn, gîi më, kÕt hîp «n luyÖn.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh :
2.KiÓm tra bµi cò : (kÕt hîp trong giê)
3.Bµi míi:
1. Tác giả 
- A.Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô-viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học năm 1965 (ông còn được nhận giải thưởng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia).
- Cuộc đời và sự nghiệp của Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với sự ra đời của một chế độ- chế độ xã hội chủ nghĩa tại vùng đất Sông Đông trù phú, đậm bản sắc văn hoá người dân Côdắc.
Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc với những con người trên mảnh đất quê hương. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhân đạo của Sô-lô-khốp là việc quan tâm, trăn trở về số phận của đất nước, của dân tộc, nhân dân cũng như về số phận cá nhân con người.
- Phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp: nét nổi bật là viết đúng sự thật. Ông không né tránh những sự thật dù khắc nghiệt trong khi phản ánh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung số phận đau thương. Trong sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí luôn được kết hợp nhuần nhuyễn.
2. Tác phẩm 
Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp là cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Xô Viết. Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.
3. ph©n tÝch
 3.1. Nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp
 a) Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh:
- Năm 1944, sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, đứa con trai yêu quí đang cùng anh tiến đánh Béclin. Nhưng đúng sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 tên thiện xạ Đức đã giết chết mất An-na-tô-li.
Anh đã “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất Đức”, “Trong người có cái gì đó vỡ tung ra” trở thành “người mất hôn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.
Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh.
- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi đau không thể diễn tả thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.
Biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân dân, Sô-lô-khốp cũng không ngần ngại nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm.
b) An-đrây gặp bé Va-ni-a 
Giữa lúc đang lâm vào tâm trạng buồn đau, bế tắc, An-đrây đã gặp bé Va-ni-a, cũng là một nạn đáng thương của chiến tranh. Tác giả tả việc Xô-cô-lốp nhận Va-ri-a làm con nuôi rất sâu sắc và cảm động.
- Khi nhìn thấy Va-ni-a từ xa: “Thằng bé rách bươm xơ mướp.... cặp mắt thì cứ như nhiều ngôi sao sáng sau trận mưa đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó”. Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiện tại, tình phụ tử thiêng liêng và tinh thần trách nhiệm đã thức tỉnh trông Xô-cô-lốp. Lòng thương xót dâng lên thành những giọt nước mắt nóng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con.
- Xô-cô-lốp tuyên bố anh là bố thì lập tức Va-ni-a chồm lên ôm hôn anh, ríu rít líu lo vang cả buồng lái... Còn Xô-cô-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy bẩy”- sức mạnh cảu tình yêu thương sưởi ẩm trái tim cô đơn, đem lại niềm vui sống.
- Với lòng nhân hậu, Xô-cô-lốp tìm mọi cách bù đắp tình cảm cho Va-ni-a, chăm sóc nó. Ở toàn bộ đoạn này, điểm nhìn của tác giả hoàn toàn phù hợp với điểm nhìn của nhân vật và vì vậy gây được niềm xúc động trực tiếp.
c) Tinh thần trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xô-cô-lốp
- Khó khăn của Xô-cô-lốp khi nhận bé Va-ni-a làm con trong cuộc sống thường nhật: việc nuôi dưỡng, chăm sóc..., những rủi ro bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra, đặc biệt là việc không thể làm “tổn thương trái tim bé bỏng của Va-ni-a”. Bên cạnh đó là nỗi khổ tâm, dằn vặt của anh về những kí ức... vết thương tâm hồn vẫn đau đớn.
- Xô-cô-lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương lòng không thể nào hàn gắn. Đó chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của Xô-cô-lốp. Đó cũng là tính chân thật của số phận con người sau chiến tranh.
3.2. Chất trữ tình của tác phẩm
Số phận con người có sức rung cảm vô hạn của chất trữ tình sâu lắng. Nhà văn đã sáng tạo ra hình thức tự sự độc đáo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính). Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tình của tác giả và chất trữ tình của nhân vật đã mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy và những liên tưởng phong phú cho người đọc.
3.3. Thái độ của người kể chuyện
- Thái độ của người trần thuật là đồng cảnh và tin tưởng
- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiêm bao”)
4. Tæng kÕt
1. Xô-cô-lốp là biểu tượng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.
- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người , tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cách mạng có thể vượt qua số phận.
2. Nghệ thuật tự sự:
- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.
- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật.
5. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Trình bày ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sôlôkhốp , sáng tác nổi tiếng nhất là tác phẩm nào ?
Sôlôkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rôxtôp , vùng sông Đông nước Nga .
Nhà văn gắn bó máu thịt với con người và cảnh vât vùng đất sông Đông .
Sôlôkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc 
Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới đã được nhận giải nô ben văn học năm 1965.
Tác phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết ‘’SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM’’.
Câu2: Trình bày tiểu sử va øsự nghiệp của Mikhain Sô-lô- Khôp .
Mikhaiin SôlôKhôp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thân trong một gia đình nông dân vùng thảo nguyên cạnh sông Đông .
Ông rất gắn bó với con người và cảnh vật quê hương trong những bước chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chính vì thế tác phẩm của ông thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông .
Sôlô Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông thấu hiểu được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc
Câu 3: Trình bày ngắn gọn cuộc đời nhà văn Sô Lô Khốp. Nêu tên hai tác phẩm tiêu biểu của ông?
 -M. Sô-Lô-Khốp ( 1905- 1984) sinh tại một thị trấn của vùng sông Đông
 -Là nhà văn Xô viết lỗi lạc, tham gia cách mạng khá sớm
 -Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luôn tự học
 -Ông vinh dự được nhận giải thưởng Nô ben về văn học năm 1965
 Tác phẩm tiêu biểu : 
 + Sông Đông êm đềm
 + Số phận con người
Câu 4: Nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của truyện ngắn Số phận con người ?
Từ câu chuyện được nghe vào mùa xuân năm 1946, nhà văn Sô-lô-khốp đã viết truyện ngắn Số phận con ngưòi. Truyện ngắn ra đời năm 1956 và được dăng trên báo Sự thật ra ngày 31-12-1956 và ngày 1-1-1957.
Với tinh thần tôn trọng sự thật, nhà văn Sô-lô-khốp đã thể hiện cách nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn diện và chân thực : không né tránh sự thật khắc nghiệt, dữ dội của cuộc sống, không tô hồng thực tại, không lí tưởng hoá nhân vật.
Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh và tinh thần vượt lên trên bất hạnh của con người Xô viết trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
Câu 5 : Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sống của nhân vật An-đrây Xô-cô-lôp( trong truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp) , sau chiến tranh
Sau chiến tranh, Xô-cô-lôp trở về với nỗi đau mất mát lớn: gia đình thân yêu của anh đã bị chiến tranh cướp đi tất cả, anh trở nên trơ trọi, cô độc và luôn phải sống trong dày vò đau đớn về tinh thần cũng như những khó khăn của cuộc sống hiện tại ( không có nhà cửa, không có người thân thích...)
Vượt lên cảnh ngộ đó, Xô-cô-lốp vẫn làm việc để kiếm sống để vơi đi nỗi đau tinh thần và không trở thành ghánh nặng cho xã hội 
5. Cñng cè: GV Tæng kÕt toµn bµi.
6. DÆn dß: 
- Häc bµi vµ lµm c¸c ®Ò bµi vÒ nhµ.
- ChuÈn bÞ bµi häc sau.
Ngµy so¹n:......................
TuÇn d¹y:.......................
TiÕt thø : ......................
KIÓM TRA
A. Môc ®Ých, yªu cÇu : 
 - KiÓm tra kÜ n¨ng lµm v¨n NLVH+ NLXH cña HS.
 - §¸nh gi¸ nh÷ng ­u, tån t¹i cña häc sinh.
 - Rót kinh nghiÖm cho bµi kiÓm tra sau.
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn:
1. ThÇy: SGK,SGV,Gi¸o ¸n, TLTK.
2. Trß: SGK, Vë viÕt, STK.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh:
 GV tæ chøc giê häc b»ng c¸ch kÕt hîp c¸c PP: GV ra ®Ò, coi nghiªm tóc; häc sinh chÐp ®Ò, lµm bµi hiÖu qu¶.
D. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1.æn ®Þnh :
2.KiÓm tra bµi cò :(kh«ng)
3.Bµi míi:
 3.1 §Ò bµi:
 C©u 1: Anh(chÞ) h·y tr×nh bµy ng¾n gän nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ cuéc ®êi nhµ v¨n S«-l«-kh«p. Nªu tªn 2 t¸c phÈm tiªu biÓu cña «ng?
 C©u 2: 
 Em ¬i em §Êt n­íc lµ m¸u x­¬ng cña m×nh
 Ph¶i biÕt g¾n bã vµ san sÎ
 Ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së
 Lµm nªn ®Êt n­íc mu«n ®êi...
(§Êt n­íc- TrÝch MÆt ®­êng kh¸t väng- NguyÔn Khoa §iÒm, Ng÷ v¨n 12 N©ng cao, T©p mét, NXB Gi¸o dôc, 2008)
 C©u 3: C¶m nhËn cña anh(chÞ) vÒ tÝnh c¸ch cña hai chÞ em ChiÕn vµ ViÖt trong ®o¹n kÓ hai chÞ em khiªng bµn thê m¸ sang göi chó N¨m trong truyÖn ng¾n Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh cña NguyÔn Thi.
3.2 Yªu cÇu:
 C©u 1: ( Xem bµi Sè phËn con ng­êi)
 C©u 2: CÇn nªu nh÷ng ý chÝnh sau
 - §Êt n­íc kÕt tinh ho¸ th©n trong mçi con ng­êi; con ng­êi ph¶i cã tinh thÇn cèng hiÕn, cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi sù tr­êng tån cña quª h­¬ng, xø së.
 - Suy nghÜ cña c¸ nh©n vÒ lêi nh¾n nhñ trong nh÷ng c©u th¬ trªn.CÇn nªu ý kiÕn riªng cña b¶n th©n, cã sù lÝ gi¶i kh¸c nhau nh­ng cÇn ph¶i logic, thuyÕt phôc.
 C©u 3: (Xem bµi Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh).
5. Cñng cè: GV thu bµi
6. DÆn dß: 
 - ChuÈn bÞ tèt néi dung cho kú thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docNghi luan xa hoi.doc