Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 20: Phát biểu theo chủ đề

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 20: Phát biểu theo chủ đề

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.

 - Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới.

2. Kĩ năng:

 - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục.

 - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự ; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.

3. Thái độ: Bình tĩnh, tự tin trước tập thể

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

 - Khái quát về phát biểu theo chủ đề.

 - Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 20: Phát biểu theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 Ngày dạy: 19 -10 -2010
 PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.
 - Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới.
2. Kĩ năng:
 - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục.
 - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự ; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.
3. Thái độ: Bình tĩnh, tự tin trước tập thể
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
 - Khái quát về phát biểu theo chủ đề.
 - Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề.
2. Kĩ năng:
 - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục.
 - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự ; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Em hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho HS
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta chuẩn bị đề cương để làm rõ một nội dung, chủ đề nào đó, trình bày trước tập thể. Các bước chuẩn bị như thế nào?Cách trình bày ra sao?Bài phát biểu theo chủ đề hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện.
Hoạt động 2: HS tìm hiểu khái niệm
-GV:Thế nào là phát biểu theo chủ đề?
Hoạt động 3: Các bước chuẩn bị phát biểu
- GV: Chủ đề được thể hiện qua những nội dung nào?
- GV:Khi phát biểu theo chủ đề cần đảm bảo những yêu cầu nào?
 - GV:Chủ đề cĩ 3 nội dung, hãy chọn 1 nội dung để phát biểu?
(Chọn nội dung 1, nội dung 2 và 3 dùng để luyện tập. 
- GV:Cho biết bố cục của đề cương?
* Giáo viên giảng thêm:
+ Đề cương chỉ là hệ thống ý, khơng viết thành văn, sắp xếp thật lơgích.
+ Nội dung phát biểu phải đúng trọng tâm, khơng lặp lại ý của người khác.
+ Thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; giọng nĩi phải phù hợp với nội dung và cảm xúc.
Hoạt động 4: HS phát biểu ý kiến
- Giáo viên cho HS trình bày đề cương.
Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên gọi HSphát biểu ý kiến.
- Cho các HS khác nhận xét về giọng nĩi, thái độ, cử chỉ và bổ sung nội dung cho bạn.
- Giáo viên đưa ra đề cương tham khảo.
Hoạt động 5: cách thức phát biểu theo chủ đề.
-GV:Để phát biểu ý kiến theo chủ đề cần tiến hành theo cách thức nào?
Hoạt động 6: Luyện tập
Luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học.
- Cho HS xây dựng đề cương theo nội dung thứ 2.
- HS phát biểu.
- Các HS khác nhận xét về giọng nĩi, thái độ, cử chỉ và bổ sung cho hồn chỉnh.
- Giáo viên đưa ra đề cương tham khảo.
Hướng dẫn học sinh luyện tập ở nhà.
- Cho học sinh làm đề cương phát biểu ở nhà và sẽ sửa bài trong tiết học sau.
- Đề cương tham khảo.
I. KHÁI NIỆM:
Phát biểu theo chủ đề là phát biểu bằng ngơn ngữ nĩi, cĩ đề cương chuẩn bị trước để làm rõ nội dung một chủ đề nào đĩ (văn học, xã hội. )
II. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ PHÁT BIỂU:
1. Xác định nội dung cần phát biểu:
- Chủ đề: Bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người.
- Nội dung:
 + Những lợi ích của rừng đối với cuộc sống con người
 + Những hậu quả nghiêm trọng khi phá rừng.
 + Trách nhiệm bảo vệ rừng của mỗi người.
2. Dự kiến đề cương phát biểu:
- Yêu cầu chung:
 + Chọn nội dung phát biểu: phù hợp chủ đề.
 + Xây dựng đề cương: nổi bật trọng tâm, lơgic.
 + Thái độ, cử chỉ, giọng nĩi: lịch sự, phù hợp với nội dung và cảm xúc.
- Yêu cầu cụ thể:
 + Nội dung phát biểu: Nội dung 1
 + Bố cục đề cương:
 o Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung.
 o Thân bài: Trình bày hệ thống ý trong nội dung.
 o Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn.
III. PHÁT BIỂU Ý KIẾN:
 1. Mở bài: Những lợi ích lớn lao của rừng đối với sự sống của con người
 2. Thân bài:
 - Tạo ơxy cho sự sống con người.
 - Điều hịa nhiệt độ, cân bằng thời tiết. 
 - Giữ mạch nước ngầm.
 - Giữ độ màu mỡ cho đất, chống xĩi mịn.
 - Mơi trường sống cho nhiều động, thực vật quý hiếm.
 - Che chắn giơng bão, hạn chế lũ lụt.
 - Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá: thực phẩm, cây thuốc quý, gỗ, quặng mỏ
 - Căn cứ địa cách mạng thời chống giặc ngoại xâm.
 - Cảnh quan hùng vĩ, nguồn đề tài sáng tác cho văn học nghệ thuật.
=> Lợi ích của rừng vơ cùng to lớn nên bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người.
 3. Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn.
III. CÁCH THỨC PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ:
1. Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề.
2. Dự kiến nội dung chi tiết và sắp xếp thành đề cương.
3. Cĩ thái độ, cử chỉ, giọng nĩi: đúng mực, lịch sự, phù hợp với nội dung và cảm xúc.
V. LUYỆN TẬP:
1. Phát biểu ý kiến theo nội dung thứ hai của chủ đề 
 a. Mở bài: Những hậu quả nghiêm trọng khi phá rừng
 b. Thân bài:
- Khơng khí bị ơ nhiễm, thiếu dưỡng khí cho sự sống.
- Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nĩng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần
- Đất đai bị sa mạc hĩa.
- Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng.
- Thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm.
- Thiếu lương thực, đĩi nghèo, bệnh tật.
- Đĩi nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.
- Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.
=> Bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người.
 c. Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn.
 2. Phát biểu ý kiến đề xuất một số biện pháp bảo vệ rừng:
 a. Mở bài: Một số biện pháp bảo vệ rừng
 b. Thân bài:
- Đối với Nhà nước:
+ Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.
+ Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch trồng rừng.
+ Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại rừng.
+ Khơng được khai thác rừng bừa bãi, khơng cĩ kế hoạch.
+ Tăng cường lực lượng kiểm lâm, quân đội để bảo vệ rừng.
+ Cĩ chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người cĩ cơng bảo vệ rừng.
- Đối với bản thân:
+ Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại rừng.
+ Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng.
 c. Kết bài: Lời kết thúc và cảm ơn.
4. Củng cố, luyện tập:
Cách thức phát biểu theo chủ đề.
5. Hướng dẫn tự học:
 Học bài, học thuộc lòng bài thơ “ Việt Bắc”
- Chuẩn bị bài mới:
+ Đoạn trích: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm). 
+ Chuẩn bị theo câu hỏi: 2, 3 và 4 phần Hướng dẫn học bài.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docPHAT BIEU THEO CHU DE.doc