Giáo án ôn tập Ngữ văn 12- Bài: Người lái đò sông Đà

Giáo án ôn tập Ngữ văn 12- Bài: Người lái đò sông Đà

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

Đề I: Phân tích Hình tượng con sông Đà

 I/ Giới thiệu chung

- Ra đời năm 1960, tập Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và 1 bài thơ dạng phác thảo, là thành quả nghệ thuật mà NTUÂN gặt hái được sau chuyến đi thực tế dài ngày đến miền đất Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc

- Bài tuỳ bút Người lái đò sông Đà in trong tp trên đc xem là thành tựu tuyệt vời của ngthuật NTuân. Nổi bật lên ở đây là h/a tnhiên TBắc tươi đẹp, hùng vĩ với con sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình

II/ Phân tích

 

doc 7 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2648Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập Ngữ văn 12- Bài: Người lái đò sông Đà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀ
Đề I: Phân tích Hỡnh tượng con sụng Đà 
 I/ Giới thiệu chung
Ra đời năm 1960, tập Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và 1 bài thơ dạng phác thảo, là thành quả nghệ thuật mà NTUÂN gặt hái được sau chuyến đi thực tế dài ngày đến miền đất Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc
Bài tuỳ bút Người lái đò sông Đà in trong tp trên đc xem là thành tựu tuyệt vời của ngthuật NTuân. Nổi bật lên ở đây là h/a tnhiên TBắc tươi đẹp, hùng vĩ với con sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình
II/ Phân tích
 1/ Nhận xét chung
 - Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của NTUÂN, sông Đà hiện lên thật sinh động như 1 con người thực thụ với tất cả những cảm xúc, những tính khí phức tạp 
 - Sđ của ntUÂN ko chỉ đc mtả như những con sông bình thường- những con sông mà khi nhắc đến làm người ta liên tưởng đến nước, hoặc nhiều lắm là màu sắc hoặc dòng chảy sđ của ntUÂN đbiệt hơn nhiều, nó là tổ hợp của cát, của bờ, của gió, của nước và thạch trận. Mỗ yếu tố trên con sông đều đc mtả rất chi tiết, mỗi cái có 1 tư thế riêng tưởng như nó đc sinh ra để gắn với sĐà, để góp phần tạo nên 2 tiếng sđà với đầy đủ t/chất và yn của nó
 - Khi qsát Sđ của ntUÂN trong từng lời văn, ta thấy hiện lên 1 con sông với 2 tính cách htoàn mâu thuẫn: hung bạo, dữ dội nhưng cũng thật trữ tình, thơ mộng 
 2/ Con sụng Đà hung bạo: 
 a/ Nhận xét chung
 - Nếu đã có lần xuôi, ngược trên dòng sông này dù đi vào mùa đông nước cạn trên 1 con thuyền độc mộc ngược dòng hay vào mùa hè trên 1 bè nứa bồng bềnh xuôi dòng, chắc hẳn ko mấy ai quên đc tính cách dữ dằn của Đà giang
 - NTuân không nói đến sự hung bạo, dữ tợn của sĐ như 1 cảm nhận chung của khách thăm quan hay như nhận xét của nhà địa lý. Là bậc kí tài trong việc sdụng ngôn từ, lại có sự quan sát công phu, sự tìm hiểu kĩ càng nên NT đã buộc sự hung tợn mà kì vĩ ấy phải sống dậy, phải hiện lên và gào thét trên từng trang văn
 b/Những biểu hiện của sự hung bạo: ở nhiều khía cạnh 
 Cái đáng sợ của dòng sđ ko chỉ ở bản thân nó mà còn ở toàn bộ mtr, toàn bộ khung cảnh xung quanh với vẻ huyền bí, hoang sơ của dòng sông chảy giữa chốn núi non trùng điệp của Tây Bắc xa xôi
 - bờ sông chẳng hiền hoà, vách đá dựng đứng cao hun hút tận trời xanh, hẹp và cao đến mức trên mặt sông nơi đó phải đúng ngọ mới thấy mtrời, như dưới ngõ ngóng lên tầng nhà cao
 - lũng sụng cũng thật khác la
 +) hẹp: có nhiều đoạn hẹp như chiếc yết hầu bị đỏ bờ sụng chẹt cứng:--- , bên này bờ ném nhẹ hòn đá sang bên kia, hươu, hổ khẽ vọt sang bờ bên kia
 +) lại có những những đoạn mênh mông hàng cây số: đầy gió gùn ghè, đá giăng đến tận ctrời và bọt tung trắng xoá
 - sĐà hung dữ cũng bởi lắm thác, nhiều ghềnh hiểm trở
 +) Đó là ghềnh Hát L0óng: nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm, lúc nào cũng như trực đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào qua đây
 +) Đó là ghềnh Tà Mường Vát: với những hút nước như những giếng bê tông, nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc, nước ằng ặc lên như rót dầu sôi vào, mặt nước xoáy tít, nhiều bè gỗ, con thuyền nghênh ngang 1 chút là bị hút xuống, giồng ngay cây chuối, rồi mất hút, hoặc xoay tít, 10 phút sau thì thấy tan xác ở khuỷnh sồng dưới
 - âm thanh sóng thác nghe thật ghê người, luôn luôn thay đổi: lúc nghe như oán trách, rồi lại như van xin, rồi lại như khiêu khích, giọng gằn mà ché nhạorồi bỗng dưng ko biết chuyện gì đột ngột rống lên như tiếng 1 ngàn con trâu mộng đang lồng lộn, có lúc reo như đang sôi ở 100 độ như muốn hất tung lên con thuyền đang đóng vai nắp 1 cái ấm nước khổng lồ
 - tiếng nước đã ghê, sức nước, sóng nước còn đáng sợ gấp bội: mặt sông cũng có ổ gà, đi vào ổ gà là thuyền bị giật xuống, dồi lên, .sóng nước như thể quân liều mạng, vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng, vào hông thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên, nước túm lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước
 - Nhưng có lẽ sự hung bạo, dữ dội của sĐà thể hiện qua đá trên sông, hòn chìm hòn nổi, lập lờ cạm bẫy.Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục như có ý đợi chiếc thuyền nào xuất hiện là nhổm dậy vồ lấy thuyền đá kết hợp với sóng, với gió, chúng dựng lên thạch trận với 3 vòng trùng vi kiên cố, hiểm độc vòng nào cũng đc trấn giữ bởi những tên tướng đá với khuôn mặt ngỗ ngựơc, nhăn nhúm méo mó, nhìn nghiêng như đang hất hàm hỏi thuyền trưởng phải xưng danh trứoc khi giao chiến, ở mỗi cửa chúng dều bày trận tinh vi với nhiều cửa tử chỉ duy nhất 1 cửa sinh khi thì nằm lập lờ phía tả ngạn, khi lại bố trí lệch qua bờ hữu ngạn, có khi ở ngay giữanên lọt vào thạch trận bất kì thuyền nào cũng có thể bị đánh tan, bị tiêu diệt cả thuyền trưởng và thuỷ thủ
 c) Những bp nghệ thuật 
 - Với sự qsát tỉ mỉ, công phu, cùng với việc sdụng kiến thức uyên bác ở cỏc ngành, cỏc bộ mụn trong và ngoài nghệ thuật, NTuân đã tạo nên những trang văn lung linh , hấp dẫn với hàng loạt so sỏnh liờn tưởng, tưởng tượng kỡ lạ, bất ngờ, ko thể lường trước. Ví như: 
 +) Lấy hỡnh ảnh “ụ tụ sang số nhấn ga” trờn “quóng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để vớ von với cỏch chốo thuyền 
 +) Hỡnh dung một cảnh tượng hoang sơ bằng cỏch liờn tưởng đến hỡnh ảnh của chốn thị thành, cú hố phố, cú khung cửa sổ trờn “cỏi tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đốn điện”.
 +) Hay tả cỏi hỳt nước quóng Tà Mường Vỏt:
 “nước thở và kờu như cửa cống cỏi bị sặc”.
 “ặc ặc lờn như vừa rút dầu sụi vào”.
 +) thậm chí còn khiến người đọc phải kinh ngạc và than phục hơn khi dám can đảm dựng lửa để tả nước:
“Thế rồi nú rống lờn như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu tre nứa nổ lửa, đang phỏ truụng rừng lửa”
 ---> Đây là sự phỏ cỏch, mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi
 d) ---> NTuân trong thiên tuỳ bút của mình, quả có nói nhiều đến sự hung bạo của 1 con sĐà đầy đá nổi, đá chìm và thác dữ. Nhưng ông vẫn làm cho chúng ta nhận thấy bên cạnh và cả bên trong sự hung bạo ấy h/a con sông nổi bật lên như 1 biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hựng vĩ của thiờn nhiờn đất nước. 
 3/ Con sụng Đà trữ tỡnh:
 a/ Nhận xét chung
 - Nhưng dòng sĐà đâu chỉ có hung bạo, đáng sợ mà còn mang nhiều vẻ đẹp trữ tình đáng yêu
 - Mtả vđẹp trữ tình của dòng sông, nhà văn đã thay đổi cách viết. Ông không tả, hoặc kể lại theo lời kể của người khác, hoặc theo tưởng của mình, mà ông viết theo những cảm xúc tức thời trong tư thế 1 du khách nhiều lần thưởng ngoạn, nhiều lần mơ mộng.y hệt những văn nhân nghệ sĩ cổ kim đối cảnh mà sinh tình.Mỗi đoạn văn là 1 phát hiện vẻ đẹp khác của sĐà
 b) Vẻ đẹp trữ tình đáng yêu
 - Đó là lần : nhà văn bay tạt ngang trên con sông ấy, từ trên cao nhìn xuống thấy sĐà như 1 mĩ nhân hiền dịu và xuân sắc :
 +) “Con sụng Đà tuụn dài tuụn dài như một ỏng túc trữ tỡnh,, đầu túc chõn túc ẩn hiện trong mõy trời Tõy Bắc bung nở hao ban hoa gạo thỏng hai và cuồn cuộn mự khúi nỳi Mốo đốt nương xuõn.”
 +) thấy nước sĐà mùa xuân có màu xanh ngọc bích chứ ko phải màu xanh cánh hến của s Gâm. s Lô, còn mỗi độ thu về, nó lừ lừ chín đỏ như da mặt 1 người bầm đi vì rượu bữa, hay bất mãn, bực bội điều gì chứ ko phải là sông Đen như bọn thực dân Pháp vẫn gọi láo lếu
 - Lần khác, sau 1 chuyến dài đi rừng, thấy thèm chỗ thoáng, nhà văn theo gót anh liên lạc, xuống 1 cái dốc núi, tới bờ sôngông đã nhìn sĐà như 1 cố nhân nắng giòn tan chiếu lên mặt nước thấy loang loáng như màu nắng tháng 3 trong đường thi: Yên Hoa tam nguyệt há Dương Châu, bờ sông, bãi sông chuồn chuồn, bươm bướm bay lượn
 - Đặc biệt là khi thuyền tgiả trôi trên sông, ông thực sự đã đắm mình trong mơ mộng, tâm hồn NTuân như con thuyền thanh thả nhẹ trôi tren dòng nước lặng tờ, ông mường tượng cảnh ven sĐà hoang daih như 1 bờ tiền sử, hồn nhiên như 1 nỗi niền cổ tích tuổi xưa 
 Thuyền tôi trôi qua 1 nương ngô mới nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ giang đẫm sương đêm 
 Ngồi trên chiếc thuyền đang trôi trên mặt nước mà NTuân ngỡ như đang trôi trong nương ngô non, trong đồi cỏ gianh đang ra nõn búpNgòi bút văn xuôi NTuân mà đẹp như những dòng thơ, bay bổng, lãng mạn, thật kì ảo. Kì ảo hơn nữa là nhà nghệ sĩ đã nghe đc tiếng nói của 1 con hươu đang ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sươngmà nhìn ko - Copy the task for homeworkớp mắt, thì thầm:“Hỡi ụng khỏch sụng Đà, cú phải ụng cũng vừa nghe thấy một tiếng cũi sương?”. Đến đây tâm hồn NTuân như muốn vỗ cánh, từ hiện tại ông mơ ước đến tương lai, mong 1 ngày ko xa vùng đất sông Đà hoang dã nàycũng được xdựng hđại, cũng có đường sắt, có tiếng còi xe lửa, tiếng còi nhà máy như tất cả những vùng đất khác của tổ quốc
 Càng về cuối bức tranh sông Đà càng sống động: trên mặt nước đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên như bạc rơi thoicảnh thiên nhiên cứ mở rộng dần bằng vẻ đẹp hthực của nó, và bằng vẻ đẹp tình yêu của nhà văn tài hoa đang đắm say, mơ mộng
 Có thể nói đến đây, sĐà với NTuân là 1 người tình nhân chưa quen biết mà vẫn chan chứa yêu thương, bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình..như câu thơ đẹp đẽ đa tình của thi sĩ Tản Đà thuở xưa
 c) Những bp nghệ thuật
 -Đoạn văn viết về vẻ trữ tình của sĐà là kết quả của những công phu tìm tòi khó nhọc của 1 người nhất quyết ko bao giờ chịu bằng lòng với những tri thức hời hợt, hoặc đã quen nhàm Nhưng nói như thế không phải là đgiá thấp vtrò của sự tài hoa. Ngược lại, ở đây, chính sự tài hoa của NTuân đã đem lại cho tp nhũng trang tuyệt bút. 
Qủa thật, không phải cây bút văn xuôi nào cũng làm đựơc như Nguyễn Tuõn, tạo dựng nờn cả một khụng gian trữ tỡnh đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngõy, thờm yờu thờm cuộc đời này?
 III/ Kết bài 
 Bằng nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau, NTuân đã khám phá ra gần như trọn vẹn tất cả những nét hùng vĩ, vừa hung bạo vừa trữ tình của sĐà, từ mặt sông, thác ghềnh trên sông, đến bờ bãi, cây cỏ, muông thú ven sông.ông giống như 1 người nhạc trưởng tài ba đang phất cây đũa thần chỉ đội quân ngôn ngữ cực kì phong phú cùng với những liên tưởng, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá stạo, bất ngờ. đã tạo 1 ấn tưưọng sâu đậm trong lòng độc giả
 Nếu không phải là 1 nghệ sĩ tài hoa, 1 trái tim yêu mến thiết tha mãnh liệt non sông tổ quốc, làm sao nhà văn tái hiện được 1 thiên nhiên tuyệt vời như thế
.
 ĐềII. Phân tích Hỡnh tượng người lỏi đũ trong cuộc chiến đấu với con sụng Đà:
 I/ Giới thiệu chung
Ra đời năm 1960, tập Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và 1 bài thơ dạng phác thảo, là thành quả nghệ thuật mà NTUÂN gặt hái được sau chuyến đi thực tế dài ngày đến miền đất Tây Bắc xa xôi của Tổ quốc
Bài tuỳ bút Người lái đò sông Đà in trong tp trên đc xem là thành tựu tuyệt vời của ngthuật NTuân. Bên cạnh hình tượng sĐà với những p/c và tính khí phức tạp, vừa hung bạo, dữ dội vừa trữ tình, thơ mộng là h/a người lái đò - 1 chiến tướng dũng mãnh trong cuộc chiến đấu với dòng sông hung bạo, 1 người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghềnh
II/ Phân tích
 1/ Nhận xét chung
 - Không phải ngẫu nhiên khi nói về vẻ đẹp núi rừng, thiờn nhiờn Tõy Bắc tgiả chỉ dùng chữ vàng , cũn khi nói về vẻ đẹp vè gtị quý báu của con người lao động Tõy Bắc ông mới dùng 2 chữ vàng mười . Điều đó chứng tỏ trong cảm xỳc thẩm mĩ của NTuân, con người đẹp hơn tất cả và quý giỏ hơn tất cả.
 - Thế nhưng trong NLĐSĐ, những Con người mang chất vàng mười quý giỏ ấy lại chỉ là những ụng lỏi, nhà đũ nghốo khổ, trên hình hài còn in hằn những dấu vết khắc nghiệt của việc chèo thuyền quá đỗi nhọc nhằn và hiểm nguy. Họ lđộng âm thầm, gdị và tuyệt đối vô danh. Song Những con người vụ danh đú đó nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục thiờn nhiờn mà trở nờn lớn lao, kỡ vĩ
 - Có lẽ đó chính là nguồn cảm hứng đã thôi thúc NTuân quyết tung ra đạo binh hùng hậu của ngôn từ để mtả cho thật hùng tráng và hấp dẫn cuộc chiến đấu của ông lái đò với dòng sông dữ để dành lấy sự sống, để đưa thuyền vượt thác ghềnh 
 2/Hỡnh tượng người lỏi đũ trong cuộc chiến đấu với con sụng Đà 
 a) Tớnh chất cuộc chiến: thoạt nhìn, đó là cuộc chiến khụng cõn sức
 +) Một bên là Sụng Đà: là thiên nhiên hung bạo, dữ tợn và hiểm độc với sức mạnh nâng lên hàng thần thánh có sóng nước hò reo quyết vật ngửa thuyền, có thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi những hũn đỏ ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm:
 +) Bên kia là Con người: 1 cụ già 70, đã ở vào cái tuổi cổ lai hi ( xưa nay hiếm), khụng cú phộp màu, vũ khớ trong tay chỉ là chiếc cỏn chốo mỏng manh, một cỏi thuyền đơn độc trước sóng nước gào thét giữ dội
 b) Kết quả: 
 Thế nhưng thỏc dữ đó khụng chặn bắt được con thuyền; cuối cùng vẫn là con người chiến thắng sức mạnh thần thỏnh của tự nhiờn: vẫn là Con người cưỡi lờn thỏc ghềnh, xộ toang hết lớp này đến lớp kia của trựng vi thạch trận: để giành lấy sự sống
 - ở trùng vi thứ nhất
 +) sông Đà: vừa vào trận, sóng nước, đá sông dường như đã mai phục sẵn, chúng nhổm cả dậy, hò la ầm ĩ, ùa vào bẻ gãy cán chèo, thúc gối vào bụng, vào hông thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên, nước bám lấy thuyền như đô vật túm lấy thắt lưng ông lái đò để vật ngửa ra giữa trận nước vang trời thanh la não bạt
 +) ông lái đò: thế nhưng người lái đò như 1 chiến tướng dũng cảm, 1 mình 1 thuyền chiến đấu ung dung, bình tĩnh: 2 tay giữu mái chèo hỏi bị hất lên khỏi sóng, có những lúc bị thương, mặt méo bệch đi nhưng ông vẫn cố nén đau đớn, 2 chân vẫn kẹp chặt cuống lái, đưa thuyền thoát khỏi vòng vây
 - ở trùng vi thứ 2
 +) sông Đà: kẻ địch đã thay chiến thuật, chúng tăng thêm nhiều cửa tử, cửa sinh bố trí khác, lệch sang phía tả ngạn, lập lờ, bi hiểm hơn trùng vi trước hòng đánh lừa con thuyền
 +) ông lái đò: nhưng ông đò đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích của chúng--ông cưỡi lên thác sông Đà và phải cưỡi đến cùng như là cuỡi hổ, nắm chặt được cái bờm sóng, ông đò ghì cương lại, rồi phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết 1 đường chèo về phía cửa đá ấy.con thuyền lướt nhanh bất ngờ khiến cả bọn đá thuỷ quân ko kịp trở tay, khiến thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào tiu nghỉu, cái mặt xanh lè, thất vọng
 - ở trùng vi thứ 3
 bên phải, bên trái đều là luồng chét cả, cái luồng sống ở ngay giữa con thác. ông đò như 1 nguời chỉ huy dày dạn cứ phóng thẳng thuyền chọ thủng cửa giữa đó “ vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, thuyền như 1 mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn đượcthế là hết thác, người lái đò đã chiến thắng, đã giành lấy sự sống ngay trong cái chết
 c) Nguyờn nhõn làm nờn chiến thắng: 
 - Nguyễn Tuõn cho thấy nguyờn nhõn làm nờn chiến thắng của con người ko hề bớ ẩn 
 +) Đó là nhờ nghị lực kiên cường, lòng dũng cảm và ý chí quyết tâm vượt qua thử thỏch của cuộc sống 
 +) đó là nhờ trí tuệ thông minh và nhất là kinh nghiệm đò giang sông nước đã giúp ông khuất phục dòng thác hồng hộc hơi thở của hùm beo
 ông đò đã giành phần lớn đời mình cho cái nghiệp lái đò trên Đà giang. Trên dòng sĐà, ông xuôi, ông ngược hơn trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sáu chục lần. Vì thế sĐà, với ông lai đò ấy, như 1 thiên ahùng ca mà ông đã thuộc đến cả dấu chấm than, dấu câu và những đoạn xuống dòngchỉ dùng mắt nhìn nhưng ông vẫn nhớ tỉ mỉ như đóng đinh, tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở, và nắm rõ binh pháp của thần sông, thần đá, thuộc lòng quy luật phục kích của chúngnên trong mọi tình huống, ông luôn dành thế chủ động, đưa con thuyền vun vút qua hết thảy những thác ghềnh hiểm trở
d) Nột độc đỏo trong cỏch khắc hoạ:
 - để mtả cuộc vượt thác ghềnh gian khổ, hiểm nguy ấy của ông đò, NT đã tung ra 1 đội quân ngôn ngữ vô cùng pp, đa dạng, cùng những kiến thức uyên bác trong nhiều lĩnh vực..
 +) đbiệt ông đã sdụng hthống ngôn ngữ qsự phù hợp với h/cảnh và tình thế cuộc chiến: giáp lá cà, phục kích, mại phục, đòn tỉa, đòn âm, đá trái, thúc gối, túm thắt lưnghtượng ông lái đò được mtả như 1 chiến tướng dũng mãnh xông vào trận đồ bát quái quyết chiến để dành chiến thắng trước những viên tướng đá nham hiểm khôn lường
 +) ko chỉ mtả dưới cái nhìn của 1nhà quân sự, có đoạn NTuân giống như 1 hoạ sĩ vẽ kí hoạ, có đoạn như 1 nhạc trưởng phất cây đũa tài hoa chỉ huy ngôn ngữ, có đoạn lại như nghsĩ quay phim ghi lại 1 cách chân thực thước phim hồi hộp và căng thẳng về 3 lần phá vòng vây thạch trận
 - từ ngữ, câu văn biến ảo kì diệu, tài hoa, phù hợp với sự biến ảo của sông nước, sự tài tình của ông đòrõ ràng nhà văn đã đặt cả trái tim mình vào câu chữ, vào đtượng phản ánh với 1 ty say đắm, 1 niềm mến phục chân thành
 - khám phá con người ở pdiện tài hoa, nghsĩdo vậy ông lái đò xhiện ko chỉ với tư thế của 1 ahùng gan dạ, dũng cảm mà thực sự trở thành người nghsĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thácghềnh---ko phải người lái đò bthường, mà đã đạt trình độ tay lái ra hoa
 III/ Kết bài
 Dưới ngòi bút tài hoa, uyên bác của NTuân người lái đò sĐà hiện lên như 1 nghệ sĩ tài hoa vừa thông minh vừa dũng cảm trong cuộc chiến đấu với thác ghềnh hiểm trở. Đó là 1 con người lđộng bình thường làm chủ csống, làm chủ đc thiên nhiên, trong lòng luôn cháy bỏng 1 khát vọng chinh phục và ché ngự thác ghềnh khắc nghiệt
 Ông lái đò đã trở thành h/a tiêu biểu cho những người dân Tây Bắc mang chất vàng mười, mang vẻ đẹp của 1 vùng đất, 1 miền quê
.
Đề III: Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của NTuân qua Người lái đò sông Đà

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap nguoi lai do song da.doc