Giáo án Ngữ văn: Tố Hữu (1920- 2002)

Giáo án Ngữ văn: Tố Hữu (1920- 2002)

A.Mục tiêu bài học:

1.Hiểu dợc những nét tiêu biểu về CĐ và Thơ Tố Hữu.

2.Có t duy khái quát về 1 tác gia VH.

3.Yêu mến thơ Tố Hữu và tìm đọc thơ Tố Hữu

 B/ Phương tiện dạy học:

-SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ Tố Hữu.

 C/ Cách thức tiến hành:

 - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK

-Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình.

D. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định tổ chức lóp:

II. Kiểm tra bài cũ:

KT vở soạn của 5 HS

III. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1465Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn: Tố Hữu (1920- 2002)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2008-2009 Tiết 
Tố hữu 
 (1920- 2002)
A.Mục tiêu bài học:
1.Hiểu dợc những nét tiêu biểu về CĐ và Thơ Tố Hữu.
2.Có t duy khái quát về 1 tác gia VH.
3.Yêu mến thơ Tố Hữu và tìm đọc thơ Tố Hữu
 B/ Phương tiện dạy học:
-SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ Tố Hữu.
 C/ Cách thức tiến hành:
 - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK
-Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình.
D. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức lóp:
Kiểm tra bài cũ:
KT vở soạn của 5 HS
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Gọi Hs Đọc SGK .
Những nét tiêu biểu của CĐ Tố Hữu?
Nhận xét về con đờng thơ TH?
Kể tên các tập thơ của TH?
Đặc điểm PCNT TH?
Giọng thơ TH có gì đặc biệt?
Biểu hiện tính dân tộc trong thơ TH?
I. Một vài nét về tiểu sử:
- Tố Hữu tên thật là: Nguyễn Kim Thành
- Sinh ngày: 4/ 10/1920
- Cha là nhà nho, tuy không đỗ đạt nhng thích ca dao, tục ngữ
- Ngay từ nhỏ Tố Hữu đợc cha dạy làm thơ theo lối cổ.
- Mẹ cũng là con của một nhà nhovà bà cũng thuộc nhiều ca dao, tục ngữ
-> Tố Hữu chịu ảnh hởng sâu sắc của hoàn cảnh gia đình-> thơ cũng mang âm hởng ca dao, dân ca
- Quê hơng ông ở xứ Huế: có thiên nhiên đẹp, thơ mộng, trữ tình, có nền văn học phong phú, độc đáo cho nên ảnh hởng đến hồn thơ Tố Hữu
+ Thơ TH có nhiều bài viết về
+ Thơ TH đậm đà bản sắc dân tộc mang nét dân ca, âm hởng của điệu hò Huế
-Sự giác ngộ lý tởng: TH vào 
+ Th đợc gặp gỡ với những chiến sĩ cộng sản, vừa mới ra khổi nhà tù Đế Quốc, đợc đọc nhiều sách của Đảng
=> TH đợc giác ngộ lý tởng cs, từ chỗ giác ngộ, cũng hăng hái tham gia CM
- Hoạt động CM:
+ 1938 TH kết nạp Đảng
+ 4/1939: TH bị bắt
+ 3/1942
+ CM tháng 8/ 1945
+ 1946
II. Con đờng thơ TH: 
1, Nhận định chung:
- TH đến với CM và thơ ca dờng nh cùng một lúc
- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đờng thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể iện sự phát triển, vận động trong t tởng, nghệ thuật của nhà thơ
2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ:
a/ Tập “Từ ấy”: (1937-1946)gồm 3 phần:
Mỏu lửa- Xiềng xớch- Giải phúng.
Tập thơ là tiếng hỏt yờu thương, tiếng hỏt căm hờn, tiếng hỏt kiờn cường bất khuất, tiếng hỏt lạc quan c/m của người thanh niờn cộng sản mới giỏc ngộ chõn lớ c/m.
b/ Tập “Việt Bắc” (1947-1954)
Là khỳc ca hựng trỏng về cuộc khỏng chiến và con người trong khỏng chiến. Một cuộc khỏng chiến toàn dõn, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng rất hựng trỏng và đầy lạc quanvới những con người bỡnh thường giản dị nhưng trỏi tim tràn đầy tỡnh yờu nước nồng nàn quyết chiến đấu cho lớ tưởng của dõn tộc.
c / “Giú lộng” (1955-1961)
Là tiếng hỏt lạc quan bay bổng say sưa về cụng cuộc XD CNXH ở miền bắc. Là bài hỏt đấu tranh và tỡnh cảm của ND miền bắc đối với miền Nam ruột thịt và ý trớ đấu tranh thống nhất đất nước.
 d/“ Ra trận” ( 1962-1972). “ Mỏu và hoa” (1973-1977).
S/T trong khụng khớ hào hựng của cả nước chống Mĩ và những năm đầu sau chiến thắng 1975.Tập thơ là cảm hứng lóng mạn anh hựng ,phản ỏnh cuộc đấu tranh anh hựng đỉnh cao trong lịch sử đ/t chống ngoại xõm của dt cựng với sự quan tõm cổ vũ của toàn cầu.
e/Tập “ Một tiếng đờn” (1992)
“ Ta với ta”
III. Phong cách nghệ thuật thơ TH:
1, Thơ TH là thơ trữ tình chính trị:
- TH là chiến sĩ thi sĩ-> thơ Th trớc hết phục vụ cuộc đấu tranh CM, cho những nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn CM đồng thời TH cũng là một nhà thơ trữ tình kiểu mới tạo đợc sự thống nhất giữa CM và cảm hứng trữ tình
- Thơ TH chủ yếu khai thác đời sống chính trị của đất nớc về bản thân nhà thơ
- Cụ thể hơn: lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn
2, Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB thiên về khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn)
- Cái “ Tôi”: ngay từ buổi đầu đã là cái tôi chiến sĩ là cái tôi công dân và càng về sau thì là cái tôi nhân danh dân tộc
- Hình tợng nhân vật trữ tình: là những con ngời đại diện cho phẩm chất của giai cấp dân tộc thậm chí mang tầm vóc củalịch sử và thời đại
- Tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu=> cảm hứng của TH là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự, càng không phải cảm hứng đời t
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH: cảm hứng lãng mạn. Thơ TH hớng vào tơng lai-> khơi dậy niềm vui, lòng tin tởng và niềm say mê với con đờng CM, ngợi ca nghĩa tình CM, con ngời CM
3,Giọng trữ tình ngọt ngào
- Cách xng hô với đối tợng trò chuyện
- Có giọng điệu trên vì:
+ giọng thơ Huế
+ quan niệm về thơ ca: thơ là tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình
4, Thơ TH giàu tính dân tộc:
- ND thơ TH phản ánh đậm nét hình ảnh con ngời VN, tổ quốc VN trong thời đại CM đã đa những t tởng và tình cảm CM hoà nhập và tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí của đân tộc
- Hình thức
+ TH ssrất thành công ở các thể truyền thống của dân tộc
+ Ngôn ngữ thơ TH rất ít tìm tòi mới, từ lạ, thậm chí là những ớc lệ, so sánh, ví von truyền thống
+ Nhạc điệu: giàu nhạc điệu biểu hiện chiều sâu của tính dân tộc
IV. Kết luận:
1, Vị trí :
- Là thành công suất sắc của thơ CM, chính trị
- Có sự kết hợp giữa hai yếu tố: CM và dân tộc
- Sức hút: ở niềm say mê lý tởng và tính dân tộc đậm đà
IV.Củng cố:
Nhấn mạnh con đờng thơ TH và PCNT thơ TH
V. Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docTO Huu(3).doc