TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1 tiết
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được pp tìm ý, lập dàn ý và nhận biết được các lỗi về lập dàn ý của bài vnl.
- Có kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho bài VNL.
B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
- Nêu khái niệm, dẫn chứng, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò.
C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:
1. On định lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung bài học trước về cách hiểu cách tìm ý, lập dàn ý.
3. Bài mới:
TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm được pp tìm ý, lập dàn ý và nhận biết được các lỗi về lập dàn ý của bài vnl. Có kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho bài VNL. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Nêu khái niệm, dẫn chứng, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: Oån định lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung bài học trước về cách hiểu cách tìm ý, lập dàn ý. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Đọc và trả lời khái niệm: Ý trong bài văn NL là gì? - Gv hướng dẫn hs đọc sgk. - Tìm hiểu đề 1. Gv ghi bảng. - Tìm hiểu đề 2. GV ghi bảng. - HD hs đọc sgk. - HD HS đọc sgk. - Nêu các nd chính? - HD hs thực hành theo đề sgk. - Hs trả lời. - Hs theo dõi sgk. - Hs theo dõi sgk. - Hs theo dõi sgk. - Hs theo dõi sgk. - Hs trả lời. I/ Tìm ý cho bài VNL: - ý trong bài vnl là hệ thống luận điểm, luận cứ, với các cấp độ khác nhau. - Có nhiều cách tìm ý khác nhau, ở đây ta thường tiến hành 2 bước: b1: Dựa vào y/c, chỉ dẫn của đề; b2: Tìm ý nhỏ bằng cách đặt ra câu hỏi và trả lời. VD: Đề 1: Ptích những đóng góp của NC đv VHVN giai đoạn 1930 – 1945. B1: Xác định trọng tâm của đề. B2: Đặt câu hỏi và trả lời. Xem sgk. Đề 2: Phải chăng: Cái nết đánh chết cái đẹp? B1: Xác định trọng tâm. B2: Đặt câu hỏi và tìm cách trả lời. II/ Lập dàn ý cho bài văn nghị luận: - Tuỳ vào đề, đối tượng cần thuyết phục và cách lập luận mà người viết có thể sắp xếp những dàn ý khác nhau. Xem ND trong sgk. III/ Những lỗi thường mắc về tìm ý và lập dàn ý: Lạc ý: Thiếu ý: Lặp ý: Yù lộn xộn: IV/ Thực hành: Các đề bài trong sgk. 4. Củng cố: Nêu một số yêu cầu chính của việc tìm ý và lập dàn ý. 5. Hướng dẫn học bài: tìm ý và lập dàn ý cho đề số 4 trong sgk.
Tài liệu đính kèm: