Giáo án Ngữ văn tiết 90: Tiểu sử tóm tắt

Giáo án Ngữ văn tiết 90: Tiểu sử tóm tắt

Tiết 90. Tiểu sử tóm tắt

A. Mục đích yêu cầu.

Giúp học sinh:

1. Nắm được mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt.

2. Biết cách viết một văn bản tiểu sử tóm tắt.

3. Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt.

B. Phương tiện thực hiện.

- Sách giáo khoa văn 11

- Thiết kế bài học.

- Máy chiếu.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn tiết 90: Tiểu sử tóm tắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/ 3 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 7 / 3/ 2009.
TiÕt 90. TiÓu sö tãm t¾t
A. Môc ®Ých yªu cÇu.
Giúp học sinh:
1. Nắm được mục đích, yêu cầu của văn bản tiểu sử tóm tắt.
2. Biết cách viết một văn bản tiểu sử tóm tắt.
3. Có ý thức sưu tầm tài liệu, tra cứu tư liệu và thận trọng khi viết văn bản tiểu sử tóm tắt.
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn.
- S¸ch gi¸o khoa v¨n 11
- ThiÕt kÕ bµi häc.
- M¸y chiÕu.
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh.
- Ph­¬ng ph¸p ®äc hiÓu, ph©n tÝch, kÕt hîp so s¸nh, t¸i hiÖn, ®µm tho¹i nªu vÊn ®Ò b»ng hÖ thèng c©u hái th¶o luËn nhãm.
D. TiÕn tr×nh giê häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: Vë so¹n.
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Yªu cÇu cÇn ®¹t.
Hoạt động 1: 
HS đọc kĩ mục I - SGK, trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Tiểu sử tóm tắt là gì ?
- Tiểu sử tóm tắt được viết nhằm mục đích gì?
- Bản tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản nào?
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm. Đại diện trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhãm 1: V¨n b¶n gåm mÊy phÇn ? §ã lµ nh÷ng phÇn nµo ?
- Nhãm 2: C¸c tài liệu được lựa chọn trong tiểu sử tãm tắt của Lương Thế Vinh là những tài liệu như thế nào?
- Nhóm 3: Tác giả đã đánh giá về Lương Thế Vinh như thế nào?
- Qua khảo sát ví dụ, em hãy cho biết
tiểu sử tóm tắt thường gồm có mấy phần?
 + Để viết tiểu sử tóm tắt cần làm gì?
* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 4.
Luyện tập.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Làm BT 1
Nhóm 2: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Điếu văn?
Nhóm 3: So sánh Tiểu sử tóm tắt và Sơ yếu lí lịch?
Nhóm 4: So sánh Tiểu sử tóm tắt và văn bản thuyết minh?
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
1. Khái niệm: 
- Tiểu sử tóm tắt là văn bản thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó.
- Ví dụ: Tiểu sử một nhà hoạt động chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ; tiểu sử của một cán bộ, giáo viên...
2. Mục đích:
- Giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người được nói tới.
- Giúp những người có trách nhiệm làm công tác tổ chức.
- Giúp chúng ta trong việc lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán bộ lãnh đạo.
- Nắm được tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm cơ sở để hiểu đúng, hiểu sâu hơn các sáng tác của họ.
3. Yêu cầu:
- Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới: phải ghi cụ thể, chính xác những số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp nổi bật.
- Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sủ tóm tắt.
- Văn phong cần cô đọng, trong sáng, giản dị, không sử dụng các biện pháp tu từ, phương thức chủ yêú là thuyết minh.
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt.
1. Khảo sát ví dụ:
 Văn bản tiểu sử tóm tắt nhà bác học " Lương Thế Vinh" ( SGK-T. 54)
- Bản tiểu sử tóm tắt gồm 4 phần:
 + Nhân thân: họ tên, tự, hiệu,quê quán.
 + Các hoạt động chính: các mốc thời gian: từ nhỏ, chưa đầy 20 tuổi, năm 21 tuổi...
 + Những đóng góp chủ yếu: trong lĩnh vực toán học, văn chương, nghệ thuật,...
 + Đánh giá chung: có tài kinh bang tế thế, tài hoa, danh vọng vượt bậc ( Lê Quý Đôn). 
- Các tài liệu được lựa chọn: cụ thể, chính xác, chân thực, tiêu biểu về thân thế và cuộc đời của Lương Thế Vinh:
 + Ghi rõ họ tên, quê quán
 + Dẫn chứng cụ thể: Cuốn " Đại thành toán pháp", "Hí phường phả lục"...
- Đánh giá chính xác, toàn diện, khách quan:
 + So sánh với các sĩ phu đương thời.
 + Dựa vào lời đánh giá của Lê Quý Đôn.
2. Kết luận.
2.1. Các phần của tiểu sử tóm tắt: 4 phần
 + Giới thiệu khái quát nhân thân( lịch sử cá nhân): họ tên, ngày tháng năm sinh, năm mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc, quê quán,...
 + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội: làm gì, ở đâu,...
 + Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu.
 + Đánh giá vai trò, tác dụng.
2.2. Các bước viết tiểu sử tóm tắt:
 + Sưu tầm tài liệu về đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng...
 + Sắp xếp, chọn lọc những tài liệu tiêu biểu.
 + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn bản.
 + Kiểm tra, sửa chữa lại văn bản đã viết.
III. Ghi nhớ
 - SGK
IV. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Trường hợp viết tiểu sử tóm tắt: c,d
- Các trường hợp còn lại:
 a- viết văn bản thuyết minh.
 b- viết sơ yếu lí lịch.
 e- viết điếu văn.
Bài tập 2:
Văn bản
Gièng nhau
Kh¸c nhau
TiÓu sö tãm t¾t
§Òu viÕt vÒ mét nh©n vËt nµo ®ã
§èi t­îng lµ mét ng­êi nµo ®ã, do ng­êi kh¸c viÕt.
§iÕu v¨n
Sù tiÕc th­¬ng, lêi chia buån víi gia quyÕn.
S¬ yÕu lÝ lÞch
Do b¶n th©n viÕt, theo mÉu cè ®Þnh.
VB thuyÕt minh 
§èi t­îng réng h¬n, cã c¶m xóc.
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững kiến thức,vận dụng làm bài tập.
- Soạn bài tiếp theo phân phối chương trình.
5- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTieu su tom tat.doc