I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình trong cách trình bày một văn bản nghị luận xã hội
2. Kỹ năng:
Tập sửa lỗi theo lời phê của giáo viên và tổng hợp theo nhóm để trình bày và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau .
3. Thái độ
4. Nội dung tích hợp
II. CHUÂN BỊ
5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo viên.
- Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo hướng dẫn bài học.
III. TIẾN TRINGF TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 35p
Ngày soạn: 21/10/2018 Ngày dạy: 25/10/2018 T3-C2................................................................................... 25/10/2018 T2- C3................................................................................ Điều chỉnh:............................................. Tiết 29 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình trong cách trình bày một văn bản nghị luận xã hội 2. Kỹ năng: Tập sửa lỗi theo lời phê của giáo viên và tổng hợp theo nhóm để trình bày và rút kinh nghiệm cho những bài viết sau . 3. Thái độ 4. Nội dung tích hợp II. CHUÂN BỊ 5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo viên... - Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo hướng dẫn bài học. III. TIẾN TRINGF TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 35p Hoạt động của GV - Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Nêu đề bài và dẫn dắt học sinh tìm hiểu đề. - Hãy xác định nội dung của từng câu? * GV cho HS chú ý vào câu số 2 để lập dàn ý * Sau khi HS trình bày GV gợi ý phần thân bài bằng bảng phụ cho HS theo dõi. HĐ2 - Nhận xét cho mỗi phần kèm theo một bài tiêu biểu đọc cho HS nghe. - Đối chiếu với bài viết của mình Gv hướng dẫn làm bài ở nhà - HS xác định nội dung và bổ sung ý kiến. - Thảo luận nhóm. - N1,2: lập dàn ý câu 2 - N3,4 : lập dàn ý câu 2 Hs thực hiện I. ĐỀ BÀI - ĐÁP ÁN Đính kèm 1. Tìm hiểu đề: - Nội dung - Thể loại - Phạm vi 2. Dàn ý: Đáp án II. NHẬN XÉT 1. Ưu điểm, hạn chế - Ưu điểm : phần đọc hiểu một số học sinh nhận diện và phân tcish được các biện pháp tu từ Phần viết chữ viết 1 số bạn sạch sẽ, bố cục rõ ràng - Hạn chế : Phần đọc hiểu một số hcoj sinh không nhận diện được các biến pháp tu từ Phần viết sai chính tả, sai câu văn, bố cục 1 số bài chưa rõ ràng, Chính tả. 2. Khắc phục: - Ôn luyện lại lí thuyết, cách lập ý. - Tăng cường viết đoạn văn nghị luận. 3.kết quả - giỏi :......... hs - Khá: ............. hs - TB: ................hs - Yếu : ..............hs - Kém: ...............hs C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 15p Đề bài: “Trước bộ óc vĩ đại tôi cúi đầu, trước trái tim vĩ đại tôi quì gối.” (W. Gơt) Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu danh ngôn trên. Gợi ý giải Giải thích: Câu nói bộc lộ sự ngưỡng mộ trước trí tuệ và lòng nhân hậu của con người. Tuy nhiên nghiêng về khía cạnh ca ngợi sức mạnh của lòng nhân hậu, tình thương. (Làm rõ qua hình ảnh ẩn dụ cúi đầu và quì gối). 2. Phân tích, chứng minh: – Vai trò của trí tuệ trong cuộc sống của con người: sự hiểu biết, thông minh sẽ giúp con người có khả năng nhìn nhận, đánh giá một cách sáng suốt nhanh nhạy, đúng đắn. – Vai trò của lòng nhân hậu trong cuộc sống của con người: khiến con người sống biết yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, làm cho con người sống gần gũi, chan hòa, thân ái. – Hai phẩm chất trên của con người rất đáng quý đều được trân trọng, ngưỡng mộ. Ở đây vai trò, sức mạnh lòng nhân hậu được đề cao. – Cần thấy mối quan hệ giữa trí tuệ và lòng nhân hậu, giữa tài và đức trong mỗi con người; “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” (Hồ Chí Minh). 3. Bình luận, mở rộng: (1,0 điểm) – Ca ngợi những tấm gương vừa có tài năng vừa có đức độ để mọi người yêu mến, quý trọng. – Phê phán những kẻ có tài năng nhưng sống hời hợt, giả tạo. (Mỗi luận điểm cần có dẫn chứng thực tế từ trong cuộc sống để minh họa) – Bài học cho bản thân: + Trí tuệ và lòng nhân hậu là hai phẩm chất đáng quí của con người. + Rèn luyện tài và đức là việc làm thiết thực của mỗi con người nhất là học sinh trên ghế nhà trường. Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích.” Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến trên. Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người có ích. Hướng dẫn: 1. Giải thích ý kiến – Người nổi tiếng được khâm phục, được nhiều người biết đến về tài năng và sự thành công ở một lĩnh vực nào đó; người có ích là người đem lại lợi ích, giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng những việc làm cụ thể của mình. – Về thực chất, ý kiến này khẳng định giá trị đích thực của mỗi cá nhân thông qua những đóng góp của họ đối với gia đình và xã hội. 2. Luận bàn về ý kiến Ý kiến nêu trong đề cần được lật đi lật lại, xem xét từ nhiều phía, thấy được mối quan hệ giữa hai mệnh đề (đừng cố gắng thành người nổi tiếng và trước hết hãy là một người có ích), để luận bàn (theo hướng khẳng định hay bác bỏ) cho thoả đáng, thuyết phục. Dưới đây là một số ý cơ bản: – Khát vọng trở thành người nổi tiếng là chính đáng nhưng không phải ai cũng có năng lực, tố chất và điều kiện để đạt được. – Nếu cố gắng bằng mọi cách chỉ để nổi tiếng, con người dễ trở nên mù quáng, ảo tưởng về bản thân, thậm chí gây tác hại cho xã hội. – Mỗi cá nhân, bằng những suy nghĩ, việc làm bình thường, hoàn toàn có thể khẳng định được giá trị của bản thân, đóng góp cho cộng đồng, trở thành người có ích mà vẫn có cơ hội nổi tiếng; tuy nhiên, có ích là điều kiện để nổi tiếng, vì thế trước khi thành người nổi tiếng thì hãy là người có ích. – Những người chỉ bằng lòng, an phận với những gì mình đã có, thiếu ý chí và khát vọng thì cuộc sống sẽ mất dần ý nghĩa và sẽ không còn hi vọng trở thành người nổi tiếng. 3. Bài học nhận thức và hành động – Cần xác định rõ mục đích sống, ý thức được điều quan trọng trong cuộc đời là sự khẳng định giá trị của bản thân bằng những đóng góp tích cực cho xã hội. – Không ngừng nuôi dưỡng khát vọng vươn lên trong cuộc sống. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Đã kiểm tra//2018 Lường Thị Hây
Tài liệu đính kèm: