Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

I. Về kiến thức

- Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một hiện tượng đời sống

- Các thức triển khai bài văn NL về một hiện tượng đời sống

2. Kĩ năng

3. Thái độ

4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:

 II. Về kĩ năng

- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một hiện tượng đời sống

- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một hiện tượng đời sống

- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn NL về một hiện tượng đời sống

III. Về thái độ

Từ nhận thức về những vấn đề hiện tượng đời sống, có ý thức phát huy những hiện tượng tốt và phê phán những hiện tượng xấu.

IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực

- Năng lực viết văn bản nghị luận xã hội ;

- Năng lực đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống

- Các năng lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực sử dụng, giao tiếp bằng tiếng Việt;

 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

I. Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Những mẫu tin trên báo chí mang tính thời sự

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

II. Chuẩn bị của học sinh

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

 

doc 3 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 942Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Khối 12 - Tiết 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: 	NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
I. Về kiến thức
- Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một hiện tượng đời sống
- Các thức triển khai bài văn NL về một hiện tượng đời sống
2. Kĩ năng
3. Thái độ 
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: 
 II. Về kĩ năng
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một hiện tượng đời sống
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một hiện tượng đời sống
- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn NL về một hiện tượng đời sống
III. Về thái độ
Từ nhận thức về những vấn đề hiện tượng đời sống, có ý thức phát huy những hiện tượng tốt và phê phán những hiện tượng xấu..
IV. Định hướng góp phần hình thành năng lực
- Năng lực viết văn bản nghị luận xã hội ;
- Năng lực đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Các năng lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực sử dụng, giao tiếp bằng tiếng Việt;
	- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Chuẩn bị của giáo viên
-Giáo án 
-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Những mẫu tin trên báo chí mang tính thời sự
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
II. Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới
Hoạt động 1. Khởi động (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
HĐ CỦA GV
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
- GV nêu vấn đề: Dễ bị hỏng mắt, mắc bệnh tâm thần vì nghiện chơi Pokemon Go
(Nguồn: 
/tin-nhanh)
Thông tin trên nêu ra hiện tượng gì?
- Định hướng vào bài mới
 HS làm việc cá nhân và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đạy là hiện tượng xấu. Chơi Pokemon Go để lại nhiều tác hại
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời sống hằng ngày, trên báo chí và các phương tiên truyền thông đại (ở bậc THCS, các em cũng đã nhiên cứu khá kĩ kiểu bài này)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ( ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
HĐ CỦA GV
H Đ CỦA HS
NỘI DUNG
Nhiệm vụ 1 :Tìm hiểu cách làm một bài nghị luận về một HTĐS
 - GV nêu vấn đề về cách thức để tìm hiểu đề: thường thì em tiếp cậnđề như thế nào khi làm bài?
 - Mục đích của việc tìm hiểu, phân tích đề ?
- Chia nhóm 04:
 HS làm việc nhóm nói, nêu cách tiếp cận đề để làm bài-cũng là bước phân tích đề.
- Một số nhóm trình bày sản phẩm.
I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý:
1. Tìm hiểu đề:
- Các cum từ cần lưu ý:
“Chia chiếc bánh thời gian cho ai”;
“Một câu chuyện lạ lùng”
→ Luận đè cần nghị luận: “Về việc làm của Nguyễn Hữu Ân-vì tình thương, anh dành hết chiếc bánh thời gian của mình chăm sóc cho 2 người mẹ”
Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn tìm ý
Tìm ý là gì ? Bước này em thường hay làm như thế nào? Nêu ra những ý tìm được.
- Tích hợp KNS: Giúp người học nhận thức được việc tốt mà có cách sống tốt
HS hoạt động nhóm, ghi kết qur ra bảng phụ.
- trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét
Tìm ra những luận điểm, luận cứ,
2. Tìm ý:
a. Tìm ý:
- Nguyễn Hữu Ân nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, đức hi sinh của thanh niên;
- Thế hệ ngày nay có nhiều tấm gương như N.H.Â;
- (Nhưng)Vẫn còn một số bộ phận thanh niên sống ích kỉ, thờ ơ đáng phê phán;
- Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, làm những việc có ý nghĩa cho XH.
b. Tìm dẫn chứng minh họa: (từ trong câu chuyện, từ ngoài XH)
c. TTác Lluận: Ptích, Cminh, Bbỏ, Bluận,
Nhiệm vụ 1: HD lập dàn ý
- Nêu câu hỏi về cách lập dàn ý
- HS làm việc cá nhân. Trả lời nhanh
3. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu luận đề (Nhập đề)
b. Thân bài: triển khai các ý(Lđiểm) đã tìm được.
c. Kết bài: Đánh giá chung; ý kiến, cảm nghĩ của người viết về vấn đề.
* Những điểm cần ghi nhớ:
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên, học sinh.
- K/quát cách làm bài NL về một hiện tượng Đ/sống: Nêu rõ hiện tượng; Phân tích các mặt đúng /sai; lợi/hại; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết.
Hoạt động 3. Luyện tập (5ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi vào giấy A4:
- Lãnh tụ NAQ bàn về hiện tương gì trong đời sống? 
- Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào? Nêu d.chứng và pt tác dụng của chúng? 
 -Nghệ thuật diễn đạt của văn bản? 
- Rút ra bài học gì cho bản thân? 
Bước 2: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức
Bước 3:  Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:/67
a. Trong văn bản trên, bàn về hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng đất nước.
Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu của thế kỉ XX.
b. Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: 
+ Phân tích: Thanh niên du học mãi chơi bời, thanh niên trong nước “không làm gì cả”, họ sống “già cỗi”, thiếu tổ chức, rất nguy hại cho tương lai đất nước...
+ So sánh: nêu hiện tượng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù.
+ Bác bỏ: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả”.
c. Nghệ thuật diễn đạt của văn bản: 
- Dùng từ, nêu dẫn chứng xác đáng, cụ thể,
- Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi, câu cảm thán.
d. Rút ra bài học cho bản thân: Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn.
Hoạt động 4. Vận dụng, Tìm tòi, mở rộng (10 ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- Anh chị hãy nêu một số sự việc mà anh chị cho đó là biểu hiện của “hiện tượng đời sống hiện nay” . Và nêu rõ lợi/hại của hiện tượng đời sống đó.
(HS làm việc ở nhà)
(GV kiểm tra vao tiết sau)
IV. Tổng kết, dặn dò và hướng dẫn học bài
- Đọc lại ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_khoi_12_tiet_12_nghi_luan_ve_mot_hien_tuong.doc