Giáo án Ngữ văn 9 kì 2

Giáo án Ngữ văn 9 kì 2

 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A/ Mục tiêu cần đạt:

1.Giúp H ôn lại những kiến thức và kĩ năng về phần Tiếng Việt và các tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.

 2.Rèn kĩ năng làm bài tập tổng hợp trong khoảng thời gian ngắn hơn so với bài thi học kì.

 H thấy được, nhược điểm trong bài viết của mình để phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau.

3. Giáo dục H ý thức tự giác, tích cực nhận lỗi và sửa chữa lỗi.

B/ Chuẩn bị:

 G: Chấm bài, những ưu, nhược điểm của H.

 H: Làm lại bài.

C/ Phơng pháp:

Qui nạp thực hành.

D/ Tiến trình bài dạy:

I/ Ổn định tổ chức:1'

II/ Kiếm tra bài cũ: 2'

Kiểm tra trong quá trình trả bài.

 

doc 139 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2473Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tuần: 18
Ng: Tiết: 87
 Trả bài kiểm tra văn và kiểm tra tiếng việt 
A/ Mục tiêu cần đạt:
1.Giúp H ôn lại những kiến thức và kĩ năng về phần Tiếng Việt và các tác phẩm văn thơ hiện đại đã học.
 2.Rèn kĩ năng làm bài tập tổng hợp trong khoảng thời gian ngắn hơn so với bài thi học kì.
 H thấy được, nhược điểm trong bài viết của mình để phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau.
3. Giáo dục H ý thức tự giác, tích cực nhận lỗi và sửa chữa lỗi.
B/ Chuẩn bị: 
 G: Chấm bài, những ưu, nhược điểm của H.
 H: Làm lại bài.
C/ Phơng pháp:
Qui nạp thực hành.
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:1'
II/ Kiếm tra bài cũ: 2'
Kiểm tra trong quá trình trả bài.
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò và nội dung ghi bảng
? Đọc đề bài.
? G gọi H lần lợt chữa BT theo từng câu.
? Nhận xét bạn làm bài.
G nhận xét, đánh giá đáp án của từng BT.
G nêu và phân tích những u, nhược điểm trong bài viết của H.
G yêu cầu H lên bảng chữa lỗi. H dưới lớp tự chữa lỗi.
- Yêu cầu H đổi bài cho nhau để chữa lỗi. 
G đọc bài khá nhất phần Văn: Q. Mai, kém nhất: .
Đề: 
I/ Đáp án, biểu điểm: 2'
II/ Dàn ý: 7'
 Đã xây dựng tiết 74- 75.
III/ Nhận xét chung: 15'
1. Ưu điểm:
2. Tồn tại:
a. Hình thức:
- Sai chính tả do cẩu thả: Tám, P. Linh, T. Hải.
VD: Nhà trờng tổ chức cho h/s cu về thăm lại mái trờng su: Tám
- Viết tắt tuỳ tiện: Oanh, T. Hải, Trang.
- Chữ quá bé, rất khó xem: Oanh, Đại.
- Chấm câu không viết hoa: P. Thảo, Lợng.
- Không chấm câu: Hùng, Tám, T. Hải.
- Lời thoại không đa vào "": N. Thảo, Lợng, Tám; tên riêng lại đa vào "": P. Thảo.
- Diễn đạt không khéo: P. Thảo.
- Dùng từ không hay: H. Mai, Quỳnh.
b. Nội dung:
- Nội dung chưa đi sâu, còn lan man: H. Mai.
- ý chưa rõ, sắp xếp không theo từng đoạn văn: nhiều em.
- Kể qua loa, sơ sài, sự việc đơn giản: Lợng.
IV/ Chữa lỗi: 13'
H lên bảng chữa lỗi:
Tám, T. Hải, Hùng, P. Thảo, H. Linh.
- Lớp tự chữa lỗi.
- Lớp tự đổi bài cho nhau đọc và chữa lỗi.
V/ Kết quả:2'
Điểm 8 7 6 5 4 3 2 
IV/ Củng cố:1'
? Kiến thức về từ vựng.
? Kể tên các TP văn xuôi, thơ trong phần văn học hiện đại đã học.
V/ Hớng dẫn về nhà:2'
 - Làm lại bài, tiếp tục chữa lỗi.
 - Ôn lại các kiến thức về từ vựng và văn học hiện đại đã học.
E/ Rút kinh nghiệm:
NS: Tuần: 17
Ng: Tiết: 88- 89
 Tập làm thơ tám chữ 
 ( Tiếp theo tiết 54) 
 A/ Mục tiêu cần đạt:
1.Qua hoạt động làm thơ tám chữ, giúp H phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thi ca của H.
 2. Phát hiện và bồi dỡng H có năng khiếu thơ văn. 
3. Giáo dục H ý thức tích cực, sáng tạo, tình yêu thơ ca.
B/ Chuẩn bị: 
 G:- Soạn bài, bảng phụ.
 H: Ôn tập phần TV đã học.
C/ Phơng pháp:
Qui nạp thực hành.
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:1'
II/ Kiếm tra bài cũ: 8'
TB ? Nhắc lại đặc điểm của htể thơ tám chữ. – G ghi nhanh lên góc bảng.
- Số chữ: 8 chữ/ câu.
- Số câu không hạn định.
- Vần: liền( chân); gián cách( hoặc liên tiếp) .
- Nhịp thơ linh hoạt: 3/ 3/ 2; 2/ 3/ 3/; 3/ 2/ 3
- Thanh: tiếng 3, 6, 8 trong câu: B- T- B
 T- B- T
K? Đọc bài thơ tám chữ em đã làm.
? Nhận xét bài thơ của bạn( dựa vào đặc điểm của thể thơ tám chữ mà chúng ta vừa ôn lại).
III/ Bài mới:
ở tiết 54 trong học kì I, chúng ta đã học làm thơ tám chữ. Hôm nay, chúng ta lại tiếp tục tập làm thơ tám chữ tiếp theo.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu yêu cầu BT 2.
? Câu cuối của bài thơ khi thêm vào cần đảm bảo yêu cầu gì.
? Yêu cầu H thảo luận N, trao đổi lựa chọn câu thơ phù hợp.
? Trình bày bài thơ tám chữ đã chuẩn bị ở nhà.
G: Yêu cầu H đọc bài thơ.
- Lớp nhận xét đánh giá các bài thơ của bạn theo yêu cầu:
? Bài thơ có đúng thể thơ tám chữ không.
? Bài thơ có vần cha, gieo vần có phù hợp không.
? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc ntn.
? Kết cấu bài thơ có hợp lí không.
? Nội dung, cảm xúc có chân thành, sâu sắc không.
? Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì.
G: Sau khi H nhận xét đánh giá, G kết luận và chọn một bài thơ đúng đặc điểm thể loại, hay về nội dung, nghệ thuật để cả lớp bình.
 Tiết 2
G: Bài học tiếp tục giúp các em luyện cảm giác về vần, nhịp của thể thơ để có thi cảm về thể thơ này.
* Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ tám chữ.
G: Chép lên bảng.
G: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hiện các BT sau:
G: Lu ý: nhóm đọc thơ có quyền đánh giá từ, câu thơ của nhóm bạn đã đúng về vần, nhịp, phù hợp với nội dung cảm xúc ở những câu trên.
? Các nhóm khác nhận xét.
? Bài thơ có đúng thể thơ tám chữ không.
? Bài thơ có vần cha, gieo vần có phù hợp không.
? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc ntn.
? Kết cấu bài thơ có hợp lí không.
? Cảm xúc có chân thành, sâu sắc không.
? Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì.
G là trọng tài:
- Nhận xét phần thực hành làm thơ của từng tổ, của lớp. 
- Đủ tám chữ/ câu.
- Chữ cuối của câu vần ơng hoặc a.
- Thanh: B.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
-VD:- Nhớ bạn bè, thầy cô giáo thân thơng.
- Sắc nắg vàng hoa cúc ngát hơng thơm.
- Gót chân tròn bớc những bớc thân thơng.
- Ngọn nắng vàng, cánh bớm trắng vấn vơng.
- H nhận xét đánh giá.
 Xuân đến
Xuân đang đến trên những nhành lê trắng
Đua nhau nở khoe sắc thắm tinh khôi
Bướm nghiêng mình chao lợn giữa mây trời
Xuân ơi xuân, em hãy đến cùng tôi.
 H trả lời.
- Số chữ: 8 chữ/ câu.
- Số câu không hạn định.
- Vần: liền( chân); gián cách( hoặc liên tiếp) .
- Nhịp thơ linh hoạt: 3/ 3/ 2; 2/ 3/ 3/; 3/ 2/ 3
- Thanh: tiếng 3, 6, 8 trong câu: B- T- B
 T- B- T
- Lớp chia nhóm hoạt động.
1. Mỗi K đọc 1 bài thơ( khổ thơ) thiếu 1 từ.
Các N khác điền từ còn thiếu.
2. Mỗi N đọc một bài thơ( khổ thơ) thiếu1 câu
Các N khác thêm câu thơ còn thiếu.
3. Mỗi N đọc một câu thơ, các N khác làm thêm câu tiếp( thời gian 5').
- N nào không làm đợc bị loại.
- N cuối cùng chiến thắng.
4. Mỗi N đọc 1 bài thơ đã làm của N mình, bình về bài thơ ấy.
- H hoạt động N-> đại diện trình bày.
- N khác nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị.
- Thực hiện những BT.
a. Ưu điểm:
- Một số bài thơ đúng chủ đề.
- Vần, nhịp tơng đối hợp lí.
- Đúng thể loại.
b. Tồn tại:
- Vần đôi khi gợng ép.
- Câu thơ cha liền mạch.
- ý thơ cha hợp lí từ câu trên xuống câu dới.
- Còn lặp từ.
- Từ ngữ đôi khi thiếu chọn lọc.
III/ Thực hành làm thơ tám chữ: 36'
1. BT 2/ 149:
Làm thêm câu cuối đúng vần hợp ND, cảm xúc với 3 câu trớc.
2. BT 3:
3.Bài tập 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ.
4.BT2: Hãy thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc.
5. BT 3:
 Thi làm thơ.
6. BT 4: Trình bày bài thơ và bình: 
IV/ Củng cố:1'
? Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
V/ Hướng dẫn về nhà:2'
 - Các N hoàn thành các BT.
- Chuẩn bị giờ sau: trả bài kiểm tra HK I: làm lại bài, mang đề đi chữa
E/ Rút kinh nghiệm:
NS: Tuần: 18
Ng: Tiết: 90
 Trả bài kiểm tra học kì 
 A/ Mục tiêu cần đạt:
1.Qua bài làm của H, G đánh giá được khả năng kiến thức và kĩ năng làm bài tổng hợp của từng em.
- Củng cố lại những kiến thức đã học trong học kì I.
2. Rèn kĩ năng làm BT tổng hợp 
3. H thấy được nhược điểm trong bài viết của mình để phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau.
B/ Chuẩn bị: 
 G:- Chấm bài, những ưu, nhược điểm của H.
 H: Làm lại bài.
C/ Phơng pháp:
Qui nạp thực hành.
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:1'
II/ Kiếm tra bài cũ:2'
? Dàn ý chung của bài văn tự sự.
? Trong bài văn tự sự cần kết hợp những yếu tố nào.
	- Miêu tả, miêu tả nội tâm.
	- Nghị luận.
	- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. 
III/ Bài mới: 39'
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động củ trò và nội dung ghi bảng
? Các câu trắc nghiệm kiểm tra những nội dung kiến thức và kĩ năng nào.
? Để trả lời đúng những câu trắc nghiệm ấy cần chú ý những gì.
? Lần lượt từng H trả lời từng câu hỏi trắc nghiệm. G nêu đáp án đúng.
? Bài làm của em đã trả lời đúng những câu nào.
? Những câu nào em trả lời sai, vì sao.
G và H xây dựng dàn ý bài tự luận.
? Đề bài yêu cầu viết kiểu văn bản nào. Có yêu cầu kết hợp với các PTBĐ khác không. Đó là những phương thức nào.
? Bố cục bài viết có đầy đủ không.
? Nội dung còn thiếu những gì.
? Các PT kết hợp có vận dụng được không.
? Thống kê các lỗi bài mình mắc phải( lỗi về bố cục, diễn đạt, dùng từ, về chính tả, về ngữ pháp, lỗi về thiếu ý, thừa ý).
? Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi.
? Lên bảng chữa lỗi: 
T. Hải. Chung.
- Dưới lớp, H đổi bài cho nhau chữa lỗi.
- Đọc bài khá nhất: 
 V. Tuyết
- Kém nhất: T. Hải
A/ Đề bài, đáp án, biểu điểm: 15'
 Tiết 83- 84.
* Phần trắc nghiệm:
* Phần tự luận:
B/ Nhận xét chung: 10'
1. Ưu điểm:
+ Phần trắc nghiệm:
Đa số H làm tốt: đúng 70%. Cá biệt có H làm đúng hết: V. Tuyết, Quỳnh, Ttrang.
+ Phần tự luận:
- Diễn đạt lưu loát, rõ ràng.
- Bố cục hợp lí.
- Lời kể giàu hình ảnh, có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
- Bài làm tốt: V. Tuyết, Quỳnh, Thuỳ, Châu.
2. Tồn tại:
+ Phần trắc nghiệm: chưa đúng do nắm kiến thức chưa chắc chắn: T. Hải, N. Hải, Dũng, Cường, T. Anh
+ Phần tự luận: 
- Viết cẩu thả, không đọc ra chữ: T. Hải, N. Hải, Thẩm.
- Sai chính tả nhiều: Chung, T. Hải, N. Hải.
- Bài sơ sài: T. Hải, Dũng, Chung, Thẩm, Lượng
- Diễn đạt vụng: N. Linh, P. Linh, Chung.
- Đi xa so với yêu cầu đề bài: H. Mai, Lượng.
- Lời kể không thật sự xúc động: nhiều em.
- Chưa có sự sáng tạo khi kể, mô tuýp truyện lặp lại: nhiều em.
- Chưa rõ nội tâm nhân vật: đa số H.
C/ Chữa lỗi: 12'
- H lên bảng chữa lỗi.
- H khác tự chữa lỗi.
- Dưới lớp H đổi bài cho nhau tự chữa lỗi.
D/ Thông báo điểm: 2'
Điểm 8,5: 7- 7,5: 6- 6,5:
 5- 5,5 4- 4,5: 3- 3,5: 2,75:
IV/ Củng cố:1'
? Để có bài văn tự sự có chất lượng, cần có những yếu tố gì.
V/ Hướng dẫn về nhà:2'
- Làm lại bài, tiếp tục chữa lỗi.
- Soạn" Bàn về đọc sách": Đọc VB, trả lời câu hỏi.
E/ Rút kinh nghiệm:
 Học Kì II
NS: Tuần: 19
Ng: Tiết: 91- 92
 Bàn về đọc sách 
 ( Chu Quang Tiềm) 
A/ Mục tiêu cần đạt:
 1.Giúp H hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
 2. Rèn luyện thêm kỹ năng viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục
 3. Giáo dục H ý thức yêu quí sách, biết chọn và đọc sách thế nào cho đúng phương pháp.
B/ Chuẩn bị: 
 G:- Soạn bài. 
 H: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.
C/ Phơng pháp:
Phát vấn, phân tích, giảng bình.
D/ Tiến trình bài dạy:
I/ ổn định tổ chức:1'
II/ Kiếm tra bài cũ: 2'
Sự chuẩn bị bài của 2 H.
III/ Bài mới: 
Đối với tuổi trẻ, học tập là nhiệm vụ hàng đầu, có tầm quan trọng đặc biệt. Có học tập chăm chỉ, thường xuyện mới có học vấn, kiến thức để rèn luyện trí tuệ, tâm hồn, đạo đức tiến bộ. Để trau dồi học vấn của bản thân, có rất nhiều con đường, trong đó có một con đường âm thầm, lặng lẽ nhưng đem lại ánh sáng và tri thức rất lớn đó chính là đọc sách. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu hiểu biết của em về tác giả.
G: VB do Trần Đình Sử trích dịch từ danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách- 1995.
- Bài viết là kết quả quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ  ... > Tôi tự bịa ra nữa: H/ả các cô gái khi phá bom.
- P3: Còn lại: Niềm vui của họ sau phút nguy hiểm.
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu:
- Cao điểm giữa trọng điểm trên tuyến đường TS.
- Chú thích 1, 2/ 120,121.
- G chia đôi bảng:
* Mặt đường:
+ Con đường: bị đánh lở loét, không lá xanh, cây khô cháy.
- May bay rít, rè rè, gầm gào
- Bom nổ, đất rung, kì quái váng óc, xé không gian.
- Bom nổ chậm: lạnh lùng/117.
+ NT: h/ả xác thực, chọn lọc, miêu tả chi tiết.
-> Căng thẳng, khốc liệt, nguy hiểm đe doạ sự sống con người và con đường.
+ Con người: Nhiệm vụ: 
- Chạy trên cao điểm giữa ban ngày. 
- Quan sát địch ném bom.
- Ước lượng đất đá san lấp.
- Đánh dấu và phá bom.
- Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp nhịp điệu/114.
-> Đặc biệt nguy hiểm, đối mặt với thần chết.
- Dũng cảm, bình tĩnh, sáng suốt.
- Giọng thản nhiên, nhẹ nhàng.
-> Là công việc hàng ngày, bình thường.
-> Khắc nghiệt, nguy hiểm, khẩn trương.
* Hang đá:
- Dưới chân cao điểm, mát lạnh, im ắng lạ.
- Nghỉ ngơi, nghe đài, hát.
-> Không gian êm dịu, bình yên, mơ mộng, tươi trẻ.
+ NT: Tương phản, tả thực.
- Khốc liệt >< bình yên.
- Căng thẳng >< êm dịu.
- Đe doạ sự sống >< bảo toàn sự sống.
=> Nguy hiểm, khốc liệt, căng thẳng nhưng cũng rất êm diụ, bình yên.
* Phẩm chất:
- Tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
- Dũng cảm, không sợ gian khổ, hi sinh
- Tình đồng đội gắn bó yêu thương.
- Dẫn chứng: hoàn cảnh họ sống và chiến đấu, khi phá bom, thái độ của họ, tình cảm của 2 cô khi Nho bị thương
- Hồn nhiên, xúc cảm, nhiều khát vọng và mơ mộng.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống:
 - PĐ thích ngắm mình trong gương, ngồi mơ mộng, hát.
 - Thao chăm chép bài hát.
 - Nho thích thêu thùa.
+ Cá tính:
- PĐ: nhạy cảm, hồn nhiên, mơ mộng 
- Thao: từng trải, bình tĩnh, cương quyết, nhưng yếu đuối trong tình cảm ( sợ máu, vắt).
- Nho: dịu dàng, gan góc.
+ NT: miêu tả nội tâm, hành động, suy nghĩ tinh tế.
- Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan. Đó chính là h/ả đẹp, tiểu biểu của thế hệ trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ.
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:'
1.Tácgiả(1949)
- Là cây bút truyện ngắn thành công.
- Ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo.
2. Tác phẩm:
- 1971- kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt.
3. Đọc, chú thích:
II/ Phân tích: 
1. Bố cục:'
2.Phân tích: '
a. Hình ảnh tổ nữ thanh niên xung phong:
- Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời.
 Tiết: 145
 Biên bản
II/ Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên những loại VB hành chính đã học ở các lớp 6, 7, 8.
 Lớp 6: - Đơn từ. 
 Lớp 7: - Đề nghị - Báo cáo.
 Lớp 8: - Tường trình - Thông báo.
III/ Bài mới: 
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một loại văn bản hành chính khác cũng rất quan trọn trong cuộc sống. Đó là biên bản. Biên bản là gì, cách viết biên bản ntn? Các em vào bài hôm nay.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 ND ghi bảng
? Đọc 2 VD SGK/ 123, 124.
? Hai văn bản trên ghi lại nội dung gì.
? Nhận xét thời gian của sự việc nêu trong 2 biên bản.
? Người ta viết 2 biên bản trên để làm gì.
? Từ nội dung hai biên bản, cho biết người ta viết biên bản để làm gì.
? Nhận xét về sự việc được ghi trong 2 biên bản.
? Trong VB hành chính, hai VB trên được gọi là biên bản. Em hiểu ntn là biên bản.
? Người ghi biên bản chịu trách nhiệm ntn về nội dung biên bản.
? Hai biên bản trên giống và khác nhau ở điểm nào.
 ? Về hình thức.
 ? Về nội dung.
G: VB 1 là biên bản hội nghị. 
 VB 2 là biên bản sự vụ.
G: Tuỳ theo nội dung từng sự việc mà có nhiều loại biên bản khác nhau.
? Đó là những loại nào. 
? Em hiểu khi nào là biên bản hội nghị, khi nào là biên bản sự vụ.
? Lấy VD về từng loại.
? Nhắc lại thế nào là biên bản và phân loại.
G: Biên bản là loại VB ghi chép lại những sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp.
- Giống như các loại VB hành chính khác, biên bản cũng có loại theo mẫu cho trước, cũng có loại tự viết. Nhưng tự viết cũng phải có từng mục theo qui định.
? Vậy trong 2 biên bản, b/bản nào có mẫu sẵn, biên bản nào tự viết.
G: Biên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu được dùng để làm chứng cứ minh chứng các sự kiện thực tế làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí. VD khi xảy ra tai nạn giao thông, người ta phải lập biên bản. Biên bản này không bắt người đó phải đền bù hay không ( nghĩa là không có hiệu lực pháp lí) nhưng lại là chứng cứ minh chứng cho kết luận người đó sai hay đúng, có phải bồi thường hay không.
? Đọc thầm lại 2 biên bản.
? Mỗi biên bản gồm mấy phần.
G: Yêu cầu H thảo luận N theo bàn. Mỗi tổ trả lời theo các câu hỏi trong SGK. Tổ 1 phần mở đầu, tổ 2 phần ND, tổ 3 phần kết thúc.
? Phần mở đầu gồm những mục nào. 
G: Phần lớn các biên bản đều phải có quốc hiệu tiêu ngữ. Với biên bản HN, qui mô nhỏ, hẹp diễn ra thường xuyên như cuộc họp lớp, chi đoàn, chi đội không có quốc hiệu, tiêu ngữ cũng được.
? Phần nội dung biên bản gồm những mục nào. Nhận xét cách ghi nội dung biên bản.
? Phần kết thúc biên bản có những mục nào. 
? Biên bản gồm mấy phần, nội dung của từng phần
? Lời văn của biên bản cần ntn.
G: Khi viết biên bản chúng ta cũng cần lưu ý một số điểm.
? Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản ntn (các loại biên bản khác nhau có cách ghi khác nhau).
? Cách trình bày các mục trong biên bản có điều gì cần chú ý.
? Cách trình bày kết quả bằng số liệu ntn.
? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị ntn.
? Cách trình bày họ tên, chữ kí của những người có liên quan thế nào.
? Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì.
? Những mục nào không thể thiếu trong một biên bản.
G: Khái quát.
? Nêu yêu cầu BT 1/126.
G: Dựa vào mục đích biên bản để lựa chọn tình huống viết biên bản cho phù hợp.
? Trong 3 trường hợp phải viết biên bản, trường hợp nào là biên bản hội nghị. Trường hợp nào là biên bản sự vụ
? Trường hợp b, e không viết biên bản thì viết VB gì.
G: Như vậy khi nào cần ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra, người ta dùng biên bản.
? Đọc BT 2/ 126:
? Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần ND, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
G: Cô biết hầu hết các em đã được kết nạp Đoàn. Chúng ta đã trải qua cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn. Dựa vào những điều vừa học về biên bản làm BT 2.
? Phần mở đầu biên bản có những mục nào.
G: Trong ba phần của biên bản, phần nội dung là quan trọng nhất.
? Với biên bản này, nội dung biên bản gồm những phần nào.
? Phần kết thúc biên bản viết những gì.
G: Như đã nói ở trên, là VB hành chính, biên bản cũng có loại có theo mẫu và loại không theo mẫu.
- Bây giờ cô có một biên bản kiểm tra hồ sơ theo mẫu cho trước. Tổ 3 sẽ hoàn thành biên bản này.
- Mỗi H đọc một biên bản.
- VB 1: Biên bản sinh hoạt chi đội
- VB 2: Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
+ ND:
1. Sinh hoạt chi đội lớp 9D, tuần 6.
 2.Trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Thời gian: 
 - Sự việc đang xảy ra (1).
 - Sự việc vừa xảy ra(2).
- VB1: Ghi lại ND sinh hoạt chi đội đang xảy ra. -> Biên bản hội nghị. 
- VB 2: Ghi lại việc trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính vừa mới xảy ra.
-> Biên bản sự vụ.
- Chính xác, cụ thể, trung thực.
- Biên bản: Ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủvề sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra. 
- Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
+ Giống nhau ở cách trình bày.
+ Khác nhau: 
- VB 1 không có quốc hiệu, tiêu ngữ, VB2 có.
 - Nội dung cụ thể: VB1 ghi lại ND sinh hoạt chi đội. VB 2 ghi lại việc trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Biên bản hội nghị: hình thành trong các cuộc họp, hội nghị, đại hội.
- Biên bản sự vụ: hình thành khi xảy ra một sự việc, vụ việc bất thường.
+ Biên bản hội nghị:
- Biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú vào Đoàn.
- Biên bản họp ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Biên bản sinh hoạt chi đội.
+ Biên bản sự vụ:
-Biên bản bàn giao tiếp nhận công tác. 
- Biên bản tai nạn giao thông.
- Biên bản nghiệm thu phòng thí nghiệm.
- H đọc ghi nhớ 1, 2.
- Biên bản 1 tự viết.
- Biên bản 2 theo mẫu có sẵn.
- H đọc 5'
+ 3 phần: 
1.Phần mở đầu.
2.Phầnnộidung.
3.Phầnkết thúc.
- H thảo luận bàn 5'.
-> Đại diện trình bày.
1. Phần mở đầu:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với biên bản sự vụ, hành chính).
- Tên biên bản (viết in hoa, giữa trang giấy).
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia sự việc.
2. Phần nội dung:
- Diễn biến, kết quả sự việc( trung thực, chính xác, đầy đủ).
3. Phần kết thúc:
- Thời gian kết thúc, chữ kí, họ tên của chủ toạ, thư kí(biên bản hội nghị) hoặc đại diện các bên(biên bản sự vụ), những VB, hiện vật kèm theo( nếu có).
* Lưu ý:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ: trên cùng, nghiêng nửa bên phải tờ giấy.
- Bên trái ghi tên cơ quan hành chính trực thuộc.
- Tên biên bản ghi dưới, to, rõ ràng, ngắn gọn ( nên viết in hoa để phân biệt).
- Khoảng cách giữa các mục, lề trên, lề dưới phải rõ ràng, khoa học.
- Số liệu rõ ràng, chính xác, không tẩy xoá.
- Dùng làm chứng cứ minh chứng các sự kiện.
- Kí ở vị trí ngang hàng nhau.
- Người ghi biên bản kí trước góc dưới cùng bên phải. Những người còn lại kí góc tiếp theo bên trái.
- Kí tên là để ràng buộc trách nhiệm giữa ND biên bản và người ghi biên bản.
- H đọc toàn bộ ghi nhớ.
- Lựa chọn tình huống cần viết biên bản trong những trường hợp sau.
- Trường hợp viết biên bản: a, c, d.
- Biên bản hội nghị: a.
- Biên bản sự vụ: c, d.
- b: VB đề nghị.
- e: Bản kiểm điểm.
+ Phần mở đầu:
- Quốc hiệu tiêu ngữ có thể có, có thể không.
- Biên bản giới thiệu đội viên ưu tú cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
+ Phần ND:
- Chi đội trưởng thay mặt chi đội đọc danh sách những bạn đội viên ưu tú.
- Từng thành viên đọc bản tự kiểm điểm.
- Chi đội nhận xét ưu, nhược điểm của từng bạn.
- Kết luận của chi đội.
+ Phần kết thúc:
- Thời gian.
- Chữ kí của thư kí, chủ toạ. 
- 3 H lên bảng mỗi em làm 1 phần. 
- H thảo luận bàn ( Tổ 1, 2) 
- Mỗi bàn làm một biên bản.
- Tổ 3 hoạt động N theo bàn BT thêm. G phát mỗi bàn 1 biên bản.
- Đại diện trình bày.
- G và lớp nhận xét bổ sung.
I/ Đặc điểm của biên bản: 
1. VD: 
2. Nhận xét:
+ Nội dung: Ghi chép về sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra. 
+ Hình thức:
- Sự việc chính xác, cụ thể, trung thực, đầy đủ.
=> Biên bản.
+ Phân loại:
- Biên bản hội nghị.
 - Biên bản sự vụ.
3.Ghi nhớ1,2:
 /126:
II/ Cách viết biên bản:
1. VD:
2. Nhận xét:
+ 3 phần: 
-Phần mở đầu.
-Phần nộidung.
-Phầnkết thúc.
+ Lời văn ngắn gọn, chính xác.
3.Ghi nhớ3,4
/126: 
Bài tập 1/126:
II/ Luyện tập: 
BT 2/ 126:
Biên bản tự viết.
Bài tập thêm:
Biên bản kiểm tra hồ sơ( theo mẫu).
IV/ Củng cố:1' ? Biên bản là gì. Những mục không thể thiếu trong một biên bản.
V/ Hướng dẫn về nhà:2'
 - Học và hoàn thành bài tập viết đoạn.
- Soạn"Luyện tập cách viết biên bản ": đọc VD, trả lời câu hỏi. 
E/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9.doc