Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9 đến 12

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9 đến 12

Việt Bắc

 ( trích ) -Tố Hữu-

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS

- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc , với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ : Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọngtạo nên thắng lợi của cuộc cách mạng và kháng chiến

- Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm chất dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam

 

doc 33 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:25-26
Việt Bắc
 ( trích ) -Tố Hữu-
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
- Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc , với nhân dân, đất nước; qua đó thấy rõ : Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọngtạo nên thắng lợi của cuộc cách mạng và kháng chiến
- Nắm vững phương thức diễn tả và tác dụng của bài thơ: Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm chất dân tộc, có sức tác động sâu xa, làm dạt dào thêm tình quê hương đất nước trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
C. Cách thức tiến hành 
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
D. Tiến trình dạy học 
	 1 Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản
-HS ủoùc tieồu daón.
(?) Qua tieồu daón, em bieỏt gỡ veà hoaứn caỷnh saựng taực baứi thụ? Hoaứn caỷnh ủoự giuựp em hieồu theõm gỡ veà taực phaồm?
- GV tieồu keỏt
Hoạt động 2
- Hs đọc văn bản 
- Gv hướng dẫn HS đọc ( có thể phân vai cho hs đọc theo từng cặp)
Hoạt động 3
- Gv tổ chức cho hs thảo luận trả lời câu hỏi số 1 phần gợi ý học bài!
- Gv nêu vấn đề: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sắc thái tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong đoạn trích?
- Hs chia nhóm thảo luận
- Gv gợi ý :
(?) Nhận xét về hoàn cảnh, cách miêu tả, giọng điệu, kêt cấu, cách xưng hô?
(?) Hình thức câu hỏi, các từ láy có tác dụng gì trong việc diễn tả tâm trạng?
Hoạt động 4
- Gv định hướng hs thảo luận trả lời câu hỏi số 2 sgk/ tr114
- Gv nêu vấn đề : Qua dòng hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
- Hs chia nhóm trao đổi thảo luận
- Gv gợi ý bằng những câu hỏi phụ:
(?) Cuoọc soỏng VB hieọn leõn nhử theỏ naứo?
+ Khung caỷnh thieõn nhieõn?
+ Cuoọc soỏng thửụứng nhaọt?
+ Con ngửụứi VB?
- Hs lần lượt cử đại diện nhóm trình bày
- Gv chọn đoạn thơ đặc sắc bình:
“Ta veà  aõn tỡnh thuỷy chung”
=> Đaõy laứ caõu thụ hay chửựa ủửùng nhửừng rung ủoọng tỡnh caỷm chaõn thaứnh.
- Thieõn nhieõn hieọn leõn ụỷ nhửừng caõu thụ naứo? Coự gỡ ủaởc saộc? (ủuỷ maứu saộc, aõm thanh, ủa daùng trong khoõng gian, thụứi gian khaực nhau; gaộn boự vụựi con ngửụứi -> con ngửụứi laứm cho caỷnh vaọt bụựt hoang vu).
- Nhaọn xeựt gỡ veà buựt phaựp taỷ caỷnh?
- GV bửực tranh thieõn nhieõn Xuaõn – haù – Thu – ẹoõng trụỷ thaứnh bửực tranh tửự bỡnh noói nhụự. Caỷnh, ngửụứi ủan caứi, ủoỏi xửựng, haứi hoứa.
Hoạt động 5
- Gv định hướng hs thảo luận trả lời câu hỏi 3 / sgk/ tr 114
- Hs đọc đoạn “ Những đường VB của ta....núi Hồng”
(?) Khung caỷnh moọt VB khaựng chieỏn hieọn leõn vụựi nhửừng hỡnh aỷnh nhử theỏ naứo?
 (?) Aõm hửụỷng ủoaùn thụ thay ủoồi ra sao?Âm hưởng đó diễn tả điều gì? 
(?) Hãy tái hiện lại khung cảnh VB trong kháng chiến?
- Hs lần lượt trình bày
- Gv bổ sung, chuẩn kiến thức
Hoạt động 6
- Hs thảo luận về đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ
(?) Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của đoạn trích?
- Hs lần lượt phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong đoạn thơ
- Gv tổng hợp kiến thức 
3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Phát biểu theo chủ đề
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Phần một: Tác giả 
Phần hai: Tác phẩm 
I- Tiểu dẫn
* Sgk/tr 109 Ngữ văn 12 tập 1
- Có thể coi Việt Bắc là khúc tình ca và cũng là hùng ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước,là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thủy chung của dân tộc VN
II- Đọc hiểu văn bản:
1- Caỷm nhaọn chung:
- Hoaứn caỷnh: Cuoọc chia tay.
- Caựch mieõu taỷ: Tỡnh nghúa CM = con ủửụứng tỡnh yeõu.
- Keỏt caỏu: Loỏi ủoỏi ủaựp cuỷa ca dao, daõn ca.
- Gioùng ủieọu: ngoùt ngaứo, eõm aựi.
- Khung caỷnh chia tay -> taõm traùng baõng khuaõng, lửu luyeỏn.
+ Ta – mỡnh (caựch xửng hoõ quen thuoọc trong ca dao)-> gụùi aõn tỡnh, sửù gaộn boự saõu naởng.
=> Lối xưng hô gụùi aõm hửụỷng ngoùt ngaứo nhử lụứi taõm tỡnh ủoõi lửựa: Mỡnh veà coự nhụự ta chaờng/ Ta veà ta nhụự haứm raờng mỡnh cửụứi; Mỡnh veà ta chaỳng cho veà/ Ta naộm vaùt aựo ta ủeà caõu thụ.
+ Caực tửứ laựy + hỡnh thửực caõu hoỷi gụùi nhaộc kổ nieọm da dieỏt, quyeỏn luyeỏn, meỏn thửụng.
2- Những kỉ niệm về Việt Bắc 
a- Cuoọc soỏng, con ngửụứi VB:
+ Khung caỷnh “tieỏng moừ chaứy ủeõm” -> quen thuoọc, thanh bỡnh.
+ Nhửừng sinh hoaùt khaựng chieỏn gian khoồ >< haứo huứng.
+ Con ngửụứi: caàn cuứ, nhaõn haọu, anh huứng vaứ naởng nghúa tỡnh.
=> Hỡnh aỷnh thụ ủụn sụ, bỡnh dũ > tỡnh caỷm thuỷy chung, gaộn boự.
b- Thieõn nhieõn VB:
+ ẹa daùng.phong phú và sinh động, thay đổi theo từng thời tiết, từng mùa vụ
+ Hoứa quyeọn vụựi con ngửụứi.
“Ta veà  aõn tỡnh thuỷy chung”
-> bửực tranh tửự bỡnh veà thieõn nhieõn VB, ngửụứi vaứ caỷnh ủan xen
-> Caỷnh ủeùp, thụ moọng, tỡnh tửự, huứng vú.
3- Hình ảnh Việt Bắc kháng chiến
- Khung cảnh VB chiến đấu với không gian núi rừng rộng lớn,những hình ảnh haứo huứng,những hoạt động taỏp naọp, những âm thanh sôi nổi, dồn dập, náo nức 
- Cách mạng và kháng chiến đã xua tan vẻ âm u, hiu hắt của núi rừng,đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ của con người và thiên nhiên VB
- Giọng điệu: tửứ eõm aỷ, ngoùt ngaứo -> doàn daọp, naựo nửực => taỏt caỷ taùo thaứnh moọt bửực tranh sửỷ thi hoaứnh traựng, ca ngụùi sửực maùnh cuỷa chuỷ nghúa yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn anh huứng.
- Với lời thơ trang trọng mà tha thiết, Tố Hữu đặc biệt nhấn mạnh, khẳng định Việt Bắc là quê hương của cách mạng là căn cứ địa vững chắc, đầu não cuộc kháng chiến, nơi hội tụ của bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng.
4- Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:
- Cấu tứ của ca dao với 2 nhân vật trữ tình: ta- mình
- Tiểu đối của ca dao vừa có tác dụng nhấn mạnh vừa tạo ra nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hòa làm cho lời thơ dễ nhớ dễ thuộc
- Ngôn ngữ thơ: chú ý sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân gian dị mộc mạc nhưng cũng rất sinh động. Đó là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh cụ thể và cũng là thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu
- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian... tạo ra một giọng điệu thiết tha êm ái, ngọt ngào như âm hưởng của lời ru.
ÄToồng keỏt:
- Vieọt Baộc -> khuực haựt taõm tỡnh cuỷa nhửừng ngửụứi khaựng chieỏn, cuỷa nhaõn daõn thaỏm ủửụùm truyeàn thoỏng aõn nghúa thuỷy chung cuỷa daõn toọc.
- Baứi thụ tieõu bieồu cho phong caựch thụ Toỏ Hửừu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:27
Phát biểu theo chủ đề
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề
- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
C. Cách thức tiến hành 
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
D. Tiến trình dạy học 
	 1 Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản
Hoạt động 1
- Gv chọn chủ đề chung của hội thảo rồi lần lượt hướng dẫn hs thực hiện các bước 
- Hs thảo luận theo nhhững câu hỏi định hướng của Sgk
- Hs dự kiến đề cương phát biểu 
(?) Nên triển khai bài phát biểu theo bố cục mấy phần?
(?) Với đề tài “khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông” cần triển khai những ý cơ bản nào?
- Hs làm việc cá nhân
- Gv định hướng, gợi ý 
(?) Ngoài việc chuẩn bị đề cương như trên, cần phải làm gì để có thể phát biểu một cách chủ động, hiệu quả?
- Dự kiến HS trả lời:
+ Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo
+ Hình dung trước một số tình huống, dự kiến giọng điệu, cử chỉ phù hợp
Hoạt động 2
- GV chỉ định hoặc cho hs xung phong phát biểu ý kién của mình
- Tập thể lớp nhận xét bổ sung 
- Thảo luận tập thể để rút ra cách phát biểu theo chủ đề được nêu ởphần ghi nhớ Sgk/ tr 114
 ******************
3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk
- Gv hướng dẫn hs luyện tập:
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
I- Các bước chuẩn bị phát biểu 
1- Xác định vấn đề phát biểu thuộc phạm vi chủ đề: “ Thanh niên, học sinh làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông”
 Gợi ý:
+ Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọng ở nước ta
+ Tai nạn giao thông gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng
+ Nguyên nhân của tai nạn giao thông 
+ Giải pháp góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông
+ ....
- Mỗi HS chọn cho mình một đề tài để phát biểu
2- Dự kiến đề cương phát biểu
- Hs triển khai nội dung phát biểu, sắp xếp các nội dung thành đề cương gồm 3 phần: mở đầu, nội dung, và kết thúc
 Gợi ý: Đề tài “khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông”
 * Mở đầu:
+ Tai nạn giao thông đã và đang xảy ra trầm trọgn, đe dọa đến tính mạng, tài sản và sự phát triển của đất nước ta
+ Đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông 
 * Nội dung:
+ Những biểu hiện của đi ẩu 
+ Những tai nạn giao thông do đi ẩu 
+ Những biện pháp chống hành vi đi ẩu để đảm bảo an toàn giao thông
 *Kết luận:
Thanh niên và học sinh cần gương mẫu chấm dứt hành vi đi ẩu nhằm đảm bảo an toàn giao thông đem lại hạnh phúc cho mọi người mọi nhà
II- Phát biểu ý kiến
- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu
- Trình bày nội dung theo đề cương dự kiến
- Nói lời kết thúc và cảm ơn
=> Cần lưu ý điều chỉnh thái độ cử chỉ , giọng nói cho hợp lí và thuyết phục
III- Luyện tập
1- Bài tập 1:
Bài tập đã nêu chủ đề chung và bốn ý kiến phát biểu. Gv có thể hướng dẫn hs:
- Nêu ý kiến phản bác các qaun niệm sai lầm về hạnh phúc 
- Tán đồng và phân tích sâu sắc một ý kiến
- Phát biểu quan niệm riêng của mình về hạnh phúc
2- Bài tập 2
- Gv căn cứ vào gợi ý của sgk hướng dẫn hs trình bày 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:28-29
ẹAÁT NệễÙC 
(Trớch trửụứng ca “Maởt ủửụứng khaựt voùng” cuỷa Nguyeón Khoa ẹieàm)
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
1. Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa ủaỏt nửụực trong chieàu saõu vaờn hoaự, trong lũch sửỷ, trong sửù gaàn guừi, thaõn thieỏt; tử tửụỷng coỏt loừi: ẹaỏt nửụực cuỷa nhaõn daõn.
	2. Caỷm nhaọn ủửụùc neựt noồi baọt trong ủoaùn trớch: sửù vaọn ủoọng nhửừng yeỏu toỏ vaờn hoựa, vaờn hoùc daõn gian trong caựch dieón ủaùt.
	3. Reứn kú naờng phaõn tớch moọt ủoaùn thụ
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
C. Cách thức tiến hành 
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc  ... g thửờng nhật của ngửời bà bên cạnh sự vô t đến vô tâm của mình.
- Khổ cuối : Sự thức tỉnh của ngửời cháu trớc quy luật đơn giản nghiệt ngã của cõi đời, càng đau đớn, nối tiếc xót xa.
II. Đọc – hiểu văn bản
Đọc
2. Hiểu
a. Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ :
Hình ảnh cậu bé tinh nghịch vô tử, sống giữa đất trời quê ngoại dân dã với kỷ niệm vui buồn đan xen, đặc biệt gắn liền với hình ảnh bà Ngoại.
*ấn tửợng về tuổi thơ :
Khói Trầm thơm
Điệu hát văn
 Mùi Huệ trắng 
Bóng Cô Đồng
ấn tửợng về cuộc sống làng quê bình yên vừa có cái riêng tử vừa gần gũi.
=>Với lối kể chân thực, cụ thể nhử lời ăn tiếng nói hàng ngày thể hiện vẻ đẹp, tính cách ngây thơ trẻ nhỏ, ký ức không phai mờ trong tâm trí nhà thơ.
b.Nét quen thuộc và mới mẻ trong cái nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ:
*Nét quen thuộc :
Hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ nhử bao cậu bé khác.
*Nét độc đáo:
Nhà thơ nhìn về quá khứ khi mình đã trửởng thành, có sự trải nghiệm trửớc cuộc sống và đặc biệt gắn liền với hình ảnh bà Ngoại.
a.Kí ức về bà :
- Mò cua xúc tép Đồng Quan
=>cuộc đời lam lũ tần tảo, lần mò kiếm ăn
- Buôn bán:
Ba Trại, Quán Cháo, Đồng Giao trong đêm đông giá buốt
- Bữa ăn: dong riềng luộc sửợng-> Bữa ăn đạm bạc, đói khổ.
-Thập thững : từ tửợng hình, từ dân dã diễn tả bửớc chân khó nhọc,không chắc chắn tự chủ 
ngửời đi.
- Trửớc sự tàn phá khốc liệt chiến tranh: bà bán trứng ở ga Lèn -> Kiên cửờng nghị lực phi thửờng trong mửa bom bão đạn.
* Với cách sử dụng từ ngữ giản dị, gợi cảm, giầu hình ảnh – bà Ngoại hiện về trong tâm trí nhà thơ vừa đảm đang tần tảo lam lũ kiếm sống, kiên cửờng nghị lực 
vửơn lên trong chiến tranh, hình ảnh bà vừa giản dị vừa vĩ đại giữa đời thửờng.
=>Vẻ đẹp ngời phụ nữ Việt Nam
b.Tình cảm nhà thơ.
- đâu biết :Vô tâm, chửa thấu hiểu đửợc nỗi vất vả của bà.
-Trong suốt :Nhận thức thơ ngây trong trẻo của trẻ nhỏ.
- Hai bờ hử : Thế giới của tiên, Phật, thánh, thần, thế giới của huyền thoại cổ tích.
Thực: Cuộc sống lam lũ vất vả của bà. yêu bà song không nhận ra nỗi vất vả của bà nên thành vô tâm.
*Với nghệ thuật đối lập giọng thơ trầm lắng thể hiện niềm thửơng cảm xót xa đồng thời thể hiện thái độ kính trọng biết ơn bà sâu sắc.
Tình thửơng bà nhà thơ khi đã trửởng thành trải qua cuộc đời ngửời lính.
- Cảnh vật thiên nhiên: dòng sông: bên lở, bên bồi.
-Khi nhà thơ biết thửơng bà - bà không còn nữa. 
Quy luật nghiệt ngã của đời 
ngửời, nhà thơ đã thức tỉnh, tất cả đã muộn, một nỗi buồn nuối tiếc xót xa.
*Đó là sự thật đắng cay phải trả giá cho những ảo tửởng lầm lỗi một thời, nhửng đồng thời đánh dấu bửớc trửởng thành ngửời cháu, cảm thửơng bà cũng là 
thửơng mến quê hửơng.
III./ Tổng kết: 
1. Nghệ thuật:
+ Hình ảnh : giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thửờng: mò cua xúc tép, thập thững.
+ Chất hóm hỉnh dân gian : rủ nhau, bay tuốt
2. Nội dung :
Từ tình yêu thửơng bà sâu sắc thể hiện chiêm nghiệm nhà thơ trửớc cuộc đời: tình yêu quê hửơng sống có trách nhiệm (cái giá phải trả cho những ảo tửởng lầm lẫn một thời – sống trửớc hiện tại bằng cả ý thức về quá khứ và tửơng lai.)
IV.luyeọn taọp
 (Học sinh thảo luận theo bàn )
So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả: Nguyễn Duy - Đò Lèn với Bằng Việt - Bếp Lửa.
Đò Lèn -Nguyễn Duy
Bếp Lửa- Bằng Việt
...Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
bà mò cua xúc tép ở đồng Quan 
bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững 
những đêm hàn......
Một bếp lửa chờn vờn 
sửơng sớm .
Một bếp lửa ấp iu nồng 
đợm ...
...Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa...
...Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen....
...Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đửợm...
...ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa!
4. Cuỷng coỏ :
- Ra baứi taọp veà nhaứ: Hoùc sinh veà nhaứhoùc baứi, ủoùc laùi taực phaồm . Laứm baứi taọp ụỷ saựch giaựo khoa.
- Chuaồn bũ baứi : - Xem trửụực baứi mụựi
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:36
Một số biện pháp tu từ cú pháp
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS
- Củng cố nâng cao nhận thưvcs về một số biện pháp tu từ cú pháp( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen): đặc điểm và tác dụng của chúng
- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết	
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp 
C. Cách thức tiến hành 
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách :
+ Cá nhân hs làm các bài tập, rồi trình bày sửa chữa trước lớp 
+ Thảo luận ở tổ nhóm, cử đại diện trình bày 
+ Thi giải bài tập giữa các nhóm tổ
+ Gv tổng kết nhận xét
D. Tiến trình dạy học 
	 1 Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản
+ Hs xác định những câu văn có lặp kết cấu cú pháp 
+ Hs phân tích kết cấu cú pháp, chỉ ra tác dụng của những phép lặp đó
+ GV nhận xét tổng hợp kiến thức
Hoạt động 2
- Hs chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận
- Hs cử đại diện trình bày 
- Gv định hướng nhận xét
Hoạt động 3
- Hs làm việc cá nhân, mỗi cá nhân tự tìm những ví dụ trong sách giáo khoa ngữ văn 12
- Hs lần lượt trình bày, phân tích tác dụng của phép lặp cú pháp trong ví dụ mà mình lựa chọn
- GV tổng hợp
Hoạt động 4
- Gv tổ chức lớp thành 2 nhóm lớn
- Các nhóm trao đổi thảo luận
+ Nhóm 1: phần a
+ Nhóm 2: phần b
- Đại diện nhóm trình bày
- GV định hướng, tổng hợp
Hoạt động 5
- Hs làm việc theo tổ 
+ Tổ 1: câu a
+ Tổ 2: câu b
+ Tổ 3: câu c
+ Tổ 4: câu d
- Các nhóm trình bày nhận xét 
- Gv tổng hợp
- Từng cá nhân hs tự viết một đoạn văn
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Sóng- Xuân Quỳnh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
I- Phép lặp cú pháp 
1- Bài tập 1:
a- Câu có hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp ( lặp cú pháp)
+ Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là ...”
+ Hai câu bắt đầu từ “ Dân ta...”
- Kết cấu lặp ở hai câu trước là: p ( thành phần phụ tình thái)- C ( chủ ngữ) – V1( vị ngữ) – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau ( Sự thật là...+ nước ta/dân ta + đã...chứ không phải...). Kết cấu lặp ở hai câu sau là : C- V{+ phụ ngữ đối tượng}- Tr ( trạng ngữ). Trong đó C: Dân ta, V: đã đánh đổ ( các xiềng xích ..../ chế độ quân chủ...) Tr: chỉ mục đích ( bằng quan hệ từ để, mà)
- Tác dụng: tạo cho lời tuyên ngôn âm hhưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN, đồng thời khẳng định thắng lợi của c/ m tháng 8 là đánh đổ chế độ thực dân, chế độ phong kiến
b- đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. Tác dụng: khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước 
c- Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ “ nhớ sao” và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán . Tác dụng: biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở VBắc
2- Bài tập 2:
a- Ơ mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế. Ví dụ: bán/mua ( đều là từ đơn, đều là động từ )
b- Ơ câu đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức đo chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng). Cụ thể, mỗi vế đều có 6 tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mô hình:
Chủ ngữ
(danhtừ)
Vị ngữ
(Động từ)
Thành tố phụ của vị ngữ
( danhtừ- tính từ)
Vế1
Cụ già
ăn
Củ ấu non
Vế2
Chú bé
trèo
Cây đại lớn
 Trong đó, “ấu” vừa chỉ loài cây, vừa có ý nghĩa “non” ( “non” đồng nghĩa với “ấu”), trái nghĩa với “ già”; “ đại vừa chỉ loài cây, vừa có ý nghĩa là “ lớn” ( “lớn” đồng nghĩa với “đại”) và trái nghĩa với bé
c- Ơ thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa, (đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú). Hs tự phân tích tương tự bài tập ở ý b
d- Ơ văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong một cặp câu ( câu văn biền ngẫu có thể dài, không cố định về số tiếng)
3- Bài tập 3:
 Hs tìm trong sgk ngữ văn 12 những ví dụ tương ứng. Muốn phân tích tác dụng của phép lặp cú pháp, cần đặt vào văn bản chung. Ví dụ: 
“Con sóng dưới lòng sâu/Con sóng trên mặt nước/Ôi con sóng nhớ bờ ....”
Hai câu thơ có dùng phép lặp cú pháp, tạo nên một thế đối xứng, có tác dụng khắc họa hình ảnh mọi con sóng ( mọi con người) đều đang ở tâm trạng nhớ thương day dứt khôn nguôi
II Phép liệt kê
a) Trong đoạn trích “Hịch tướng sĩ”, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Nhiều đoạn câu( vế câu) liên tiếp theo cùng một kết cấu gồm hai vế như mô hình khái quát sau:
Kết cấu 
Hoàn cảnh
Thì 
Giải pháp
Ví dụ
Không có mặc
thì
ta cho áo
 Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp trong đoạn này có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sic trong mọi hoàn cảnh khó khăn
b) Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau: C-V{ + phụ ngữ chỉ đối tượng} phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp dồn dập
III- Phép chêm xen
1-Bài tập 1:
- Tất cả các bộ phận in đậm trong các bài tập a-b-c đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó
- Các bộ phận đều được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang
- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Hơn nữa, chúng còn bổ sung thêm sắc thái về mặt tình cảm, cảm xúc của người viết. Những phần chêm xen đó có vai trò quan trọng trong bình diện nghĩa tình thái của câu ( thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phần khác biểu hiện. Ví dụ, trong bài tập (d), thnhf phần chêm xen ( lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam) nhấn mạnh tư cách pháp nhân của “ chúng tôi”- những người tuyên bố nền độc lập của đất nước VN. Nhờ thành phần chêm xen đó, lời tuyên bố có tính chất đanh thép, có hiệu lực pháp lí và có tính thuyết phục cao
2-Bài tập 2:
 Đoạn văn tham khảo:
Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, đã viết bài thơ Việt Bắc vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt chín năm trường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi phẩm đặc sắc của thơ cách mạng Việt Nam
- Tác dụng: của thành phàn chêm xen ( được in đậm) : cung cấp thêm thông tin cần thiết về nhà thơ và địa danh Việt Bắc ở phương diện đang đề cập đến trong đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 12 bo moi tuan 9-12.doc