đọc văn:
NGUYỄN đÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG
TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
Phạm Văn đồng
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
− Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn đồng về con
người và thơ văn Nguyễn đình Chiểu; từ đó thấy rằng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam,
Nguyễn đình Chiểu đúng là một vì sao “càng nhìn thì càng thấy sáng”.
− Nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ,
ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, mà còn bằng nhiệt huyết của một con người gắn bó với Tổ quốc,
nhân dân, biết kết hợp hài hòa giữa sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống với những vấn đề
trọng đại đang đặt ra cho thời đại của mình.
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 20 Tuần 4 / Tiết 10-11 ðọc văn: NGUYỄN ðÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn ðồng A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: − Tiếp thu ñược cách nhìn nhận, ñánh giá ñúng ñắn, sâu sắc và mới mẻ của Phạm Văn ðồng về con người và thơ văn Nguyễn ðình Chiểu; từ ñó thấy rằng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, Nguyễn ðình Chiểu ñúng là một vì sao “càng nhìn thì càng thấy sáng”. − Nhận thấy sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn không chỉ bằng các lí lẽ xác ñáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, mà còn bằng nhiệt huyết của một con người gắn bó với Tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài hòa giữa sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống với những vấn ñề trọng ñại ñang ñặt ra cho thời ñại của mình. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Bài cũ: Câu hỏi: ðể giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần phải như thế nào ? Hãy sửa những lỗi trong câu văn sau cho ñúng với chuẩn mực và qui tắc tiếng Việt: “Với sự cố gắng ấy ñã ñem lại cho em những kết quả ñáng khích lệ.” * Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ñọc bài thơ của Mai Am công chúa: “Bồi hồi ñọc mãi bản văn ai Phách cứng, văn hùng cảm ñộng thay Quốc ngữ một thiên truyền mãi mãi Còn hơn xây mộ cất khô hài” − Bài thơ của ai ? Viết về ai ? GV hỏi HS câu hỏi rồi dẫn vào Nguyễn ðình Chiểu rồi dẫn vào bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT Hð 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn. - GV y/c cầu HS quan sát Tiểu dẫn tìm hiểu những nội dung trong Tiểu dẫn. H: Phần Tiểu dẫn sgk trình bày những ND gì ? - HS trả lời, củng cố ý. - GV y/c cầu HS ñọc sgk, cần lưu ý một số ñiểm về tác giả, về h/c sáng tác bài văn. - GV bổ sung một số ý về NðC: + NðC là tấm gương sáng ngời về nghị lực và ñạo ñức, là một thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ yêu nước, thương dân (lớp 11). + Có nhiều công trình nghiên cứu về NðC ñược trình bày trong Hội nghị khoa học về NðC nhân kỉ niệm lần thứ 160 ngày sinh của nhà thơ tổ chức tại Bến Tre ngày 29-30 / 6 / 1982. I. Tiểu dẫn: 1. Vài nét về tác giả: (ñọc sgk). Cần chú ý: - Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí, nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa lớn. - Có nhiều bài viết sâu sắc, mới mẻ về tiếng Việt, về các danh nhân văn hóa Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn ðình Chiểu, Hồ Chí Minh, 2. Hoàn cảnh viết bài văn: (theo sgk) - Bổ sung: Năm 1963, miền Nam chống Mĩ. II. ðọc – hiểu văn bản: TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 21 Hð 2: Hướng dẫn ñọc – hiểu văn bản. - Mục 1: - GV nêu vấn ñề: ðây là một văn bản nghị luận nên có bố cục theo ñặc trưng thể loại, như vậy bài văn sẽ có ba phần. - GV ñọc văn bản (kết hợp với HS), yêu cầu HS tìm bố cục bài văn. H: Hãy nêu ba phần trong bố cục bài văn, nội dung chủ yếu của từng phần ? - 1 HS trả lời, HS khác bổ sung, GV nhận xét và kết luận - Mục 2: H: Trong phần mở ñầu, tác giả nêu nội dung gì ? − HS trả lời, GV củng cố ý. H: Hãy giải thích câu “Trên trời có những vì sao càng nhìn thì càng thấy sáng”, câu ñó có ý nghĩa gì ? - HS trả lời, GV củng cố ý: Không sáng nổi bật như sao khác, dễ thấy, phải có cách nhìn khác: kiên trì, chăm chú. Thơ văn NðC cũng vậy: phải có cái nhìn mới mẻ mới thấy hết giá trị. H: Nhận xét cách thức sử dụng từ ngữ của t/giả ? - HS trả lời, GV củng cố ý. H: Trong phần chính (giải quyết vấn ñề), tác giả ñưa ra mấy luận ñiểm ? (chú ý các dấu *) - HS trả lời, GV củng cố ý: ba Lð - Phân tích Lð 1: GV yêu cầu HS tự ñọc lại Lð 1 và thảo luận tại chỗ những câu hỏi H: Nội dung Lð 1 là gì ? Phân tích cách triển khai (làm rõ) Lð của tác giả ? - 1 HS trả lời, HS khc bổ sung, GV nhận xét và kết luận. - GV yêu cầu HS tự ñọc lại Lð 2, hướng dẫn HS phân tích Lð 2. H: Lð 2 là gì, nêu ở câu nào ? - HS trả lời, GV củng cố ý. H: Tác giả ñã làm rõ Lð 2 bằng cách nào ? - HS trả lời, GV nhận xét, kết luận. 1. Bố cục bài văn: ba phần - Mở ñầu: Từ ñầu “ñất nước chúng ta”: Giới thiệu về NðC và thơ văn của ông. - Phần chính: Tiếp “còn vì văn hay của Lục Vân Tiên”: Làm rõ cuộc ñời và thơ văn Nguyễn ðình Chiểu. - Phần kết: Còn lại: Kết luận chung. 2. Nội dung – nghệ thuật: a. Mở ñầu: - Nội dung: (theo sgk) Nêu vấn ñề sâu sắc: Khẳng ñịnh chung về NðC, về thơ văn NðC, nêu phương pháp nghiên cứu ñể ñánh giá ñúng về thơ văn của NðC. - Câu văn có hình ảnh, so sánh sinh ñộng: “ngôi sao sáng tỏ bầu trời văn nghệ trên trời có những vì sao văn thơ NðC cũng vậy” b. Phần chính: ∗ Lð 1: Từ “NðC vốn là nhà nho ” “Vóc dê da cọp khôn lường thực hư”: - Nhấn mạnh những ñiểm chính về cuộc ñời ñể thấy rõ khí tiết của NðC (theo sgk) - Kết luận (luận ñiểm): Cuộc ñời và thơ văn NðC là của một chiến sĩ hi sinh phấn ñấu vì một nghĩa lớn. - Dẫn chứng về quan niệm thơ văn (trích thơ NðC – theo sgk) Cách triển khai: kết hợp qui nạp, diễn dịch, phân tích. ∗ Lð 2: Tiếp “Núi sông còn gánh hai vai nặng nề”. - Nêu Lð: Thơ văn yêu nước của NðC “làm sống lại trong tâm trí của chúng ta suốt hai mươi năm trời.” (có giá trị hiện thực sâu sắc) - Làm rõ Lð bằng: Tái hiện hiện thực: (theo sgk). Dẫn chứng thơ văn yêu nước của NðC (theo sgk), có tư liệu bổ sung: Triển khai bằng cách diễn dịch, phân tích, chứng minh. ∗ Lð 3: Tiếp “còn vì văn hay của Lục Vân TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 22 - HS tiếp tục tự ñọc lại Lð 3, GV hướng dẫn HS phân tích Lð 3. H: Lð 3, tác giả nêu nội dung Lð là gì ? Làm rõ Lð bàng cách nào ? - HS trả lời, GV nhận xét và kết luận. - GV y/c cầu 1 HS ñọc lại phần kết. H: Trong phần kết, tác giả kết luận những nội dung gì ? - 1 HS trả lời, những HS khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. - Tìm hiểu thêm về nghệ thuật qua cả bài văn: H: Hãy nhận xét về ngôn từ, giọng văn của bài nghị luận ? - HS trả lời, GV củng cố ý. Hð 3: Củng cố bài học và kết luận. H: Mục ñích của tác giả viết bài văn này là gì ? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS tổng kết. H: Tác giả có thuyết phục ñược người ñọc về vấn ñề không, Vì sao ? Hãy nhận xét chung về hình thức thể hiện của tác giả ? - HS trả lời, GV hướng dẫn HS tổng kết về nghệ thuật bài viết. - Kết thúc, GV nhắc HS học phần ghi nhớ. Hð4: GV hướng dẫn HS luyện tập. − GV gợi ý ñể HS về nhà viết bài. Tiên” - Nêu Lð: Khẳng ñịnh chung giá trị của “Lục Vân Tiên” (). - Nêu những hạn chế, những giá trị ND, NT “Lục Vân Tiên (theo sgk) khẳng ñịnh: “ñôi chỗ sơ sót về văn chương không thể làm giảm giá trị văn nghệ của bản trường ca”. Triển khai bằng diễn dịch, bình luận, bác bỏ, c. Phần kết: - Khẳng ñịnh: NðC là “một người chí sĩ yêu nước, một nhà thơ lớn”. - Khẳng ñịnh ý nghĩa cuộc ñời và sự nghiệp của NðC là tấm gương sáng, nêu cao ñịa vị và tác dụng của văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng. - Tưởng nhớ NðC nhân kỉ niệm ngày mất của ông – người con quang vinh của dân tộc. d. Cả bài văn: - Ngôn từ sinh ñộng. - Giọng văn tràn ñầy cảm xúc: khi hào hùng, khi trầm lắng. III. Kết luận: (học Ghi nhớ) 1. Nội dung sâu sắc: 2. Hình thức ñộc ñáo: IV. Luyện tập (về nhà) - Chú ý: bài cần có bố cục rõ ràng ba phần. - Kết hợp nhiều thao tác ñể giải quyết vấn ñề. 4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: a. Học bài: Làm rõ ñược nội dung, nghệ thuật của bài nghị luận. b. Chuẩn bị bài mới: ðọc trước các bài ñọc thêm, trả lời các câu hỏi ra giấy nháp. TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 23 Tuần 4 / Tiết 12 ðọc văn - ðọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Trích) - Nguyễn ðình Thi ðÔ-XTÔI-ÉP-XKI (trích) - Xtê-phan Xvai-gơ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC − Bài “Mấy ý nghĩ về thơ”, giúp HS: Hiểu quan niệm về thơ của Nguyễn ðình Thi, từ ñó vận dụng trong ñọc – hiểu và phân tích tác phẩm thơ. Thấy ñược nét tài hoa của Nguyễn ðình Thi trong nghệ thuật văn nghị luận. Rèn luyện kĩ năng ñọc - hiểu văn bản nghị luận. − Bài “ðô-xtôi –ép-xki”, giúp HS: Biết ñược những nét chính về chân dung của nhà tiểu thuyết ðô-xtôi - -ép-xki. Thấy ñược nghệ thuật khắc họa chân dung văn học của Xtê-phan Xvai-gơ. Rèn luyện kĩ năng ñọc - hiểu văn bản nghị luận về chân dung văn học. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung bài “Nguyễn ðình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” Câu hỏi 2: Phân tích ngắn gọn nghệ thuật nghị luận của ông Phạm Văn ðồng trong bài nghị luận. * Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào nội dung hai bài ñọc thêm, GV dẫn vào bài. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT Hð 1: Tìm hiểu sơ lược Tiểu dẫn: - Yêu cầu HS quan sát sgk, GV nhấn mạnh những ñiều cần chú ý về t/g (Là nghệ sĩ ña tài, lĩnh vực nào cũng có ñóng góp ñáng kể với nhiều tác phẩm) ; về h/c sáng tác Tiểu luận (Hội nghị văn nghệ: Lí luận về thơ, có tính chất ñịnh hướng cho sáng tác thơ ca lúc ấy và cả bây giờ). Hð2: GV và HS ñọc từng ñoạn văn bản, tìm hiểu ND, NT theo câu hỏi sgk. Từ ñó nhấn mạnh kiến thức cần chú ý: - Thảo luận các câu hỏi 1-2-3-5, tổng hợp rút ra nội dung và ñánh giá. Bài: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ I. Tiểu dẫn: ñọc sgk 1. Về tác giả Nguyễn ðình Thi: 2. Hoàn cảnh sáng tác Tiểu luận: II. Kiến thức cần chú ý: 1. Nội dung: Phân tích, lí giải sâu sắc về thơ trên nhiều khía cạnh: - ðặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người. - Thơ là cảm xúc gắn liền với tư tưởng, ñược biểu hiện bằng hình ảnh thơ. - Ngôn ngữ thơ: giàu sức gợi, ý ở ngoài lời; có nhịp ñiệu, tính nhạc, hình thành từ cảm xúc. - Thể thơ, vần thơ ñổi mới, sáng tạo theo thời ñại. quan niệm mới mẻ về thơ, còn có giá trị với ngày nay [bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học ñúng ñắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca] TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng Trang 24 - Câu hỏi 4: Nhận xét về nghệ thuật lập luận, ñưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, ñể làm sáng tỏ từng vấn ñề ñặt ra ? - HS trả lời, GV củng cố ý, ñưa các dẫn chứng trong bài viết ñể làm rõ. Hð 1: Tìm hiểu sơ lược Tiểu dẫn. − Yêu cầu HS quan sát sgk, GV nhấn mạnh những ñiều cần chú ý về t/g (Nhà văn Áo, sáng tác nhiểu thể loại. ðặc biệt là tiểu luận và chân dung văn học); về t/p chân dung văn học của nhà văn(Chân dung văn học hay còn gọi là Truyện tiểu sử, Truyện danh nhân) - Nhắc HS ñọc chú thích về nhà văn Nga ðô- xtôi-ép-xki. Hð 2: GV và HS ñọc từng ñoạn văn bản, tìm hiểu ND, NT theo câu hỏi sgk. Từ ñó nhấn mạnh kiến thức cần chú ý: - Thảo luận các câu hỏi 1-2-3-4, tổng hợp rút ra nội dung và ñánh giá. H: Nhận xét về nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của nhà văn Xtê-phan Xvai-gơ ? 2. Nghệ thuật lập luận: - Luận ñiểm rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, kết hợp nhiều thao tác lập luận. - Dẫn chứng chọn lọc, tinh tế. - Câu văn có hình ảnh. Bài: ðÔ-XTÔI-ÉP-XKI I. Tiểu dẫn: ðọc sgk 1. Về tác giả Xtê-phan Xvai-gơ: 2. Khái quát về tác phẩm chân dung văn học “Ba bậc thầy: ðô-xtôi-p-xki, Ban-dắc, ðích-ken” II. Kiến thức cần chú ý: 1. Nội dung: - Diễn tả tính cách, số phận của ðô-xtôi-ép-xki, có những nét ñặc biệt: (theo sgk) [Cuộc sống có hai thời ñiểm ñối lập: Kiếp sống lưu vong sự tuyệt vọng lớn nhất / Trở về Tổ quốc: ñược tôn kính, qua ñời trong sự thương tiếc, ngưỡng mộ của mọi người hạnh phúc tuyệt ñỉnh]. - Có những nét mâu thuẫn trong tính cách và số phận: (theo sgk) [Tình cảm mãnh liệt - cơ thể yếu ñuối. Số phận vùi dập - vươn lên bằng lao ñộng. Kẻ lưu ñày - ñược tôn vinh]. Khắc họa sinh ñộng, rõ nét chân dung nhà văn Nga ðô-xtôi-ép-xki Ca ngợi, tôn vinh, con người cao cả, có nghị lực, vượt lên số phận. Khẳng ñịnh: Thiên tài bị ñè nén bởi số phận, nhưng cũng có thể tác ñộng trở lại số phận; không chỉ số phận của riêng mình mà của cả một dân tộc, một thời ñại. 2. Nghệ thuật: - Cấu trúc hình ảnh tương phản; so sánh, ẩn dụ chọn lọc, sâu sắc. - Lời văn hùng hồn, giàu cảm xúc. 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: a. Học bài: ðọc kĩ bài “Mấy ý nghĩ về thơ” ñể có khái niệm lí luận khi tìm hiểu, phân tích thơ. b. Chuẩn bị bài mới: ðọc bài Nghị luận về một hiện tượng ñời sống, nghiên cứu bài học, làm bài tập 2 tr.69 vào vở nháp.
Tài liệu đính kèm: