Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3 - Trường THPT Lê Hồng Phong

Tuần 3 / Tiết 7-8

đọc văn:

TUYÊN NGÔN đỘC LẬP

Phần hai: Tác phẩm

Hồ Chí Minh

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

− Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên ngôn độc lập”.

− Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên ngôn độc lập”.

− Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận.

pdf 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3 - Trường THPT Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 15 
Tuần 3 / Tiết 7-8 
 ðọc văn: 
TUYÊN NGÔN ðỘC LẬP 
Phần hai: Tác phẩm 
 Hồ Chí Minh 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Thấy ñược giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên ngôn ðộc lập”. 
− Hiểu vẻ ñẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên ngôn ðộc lập”. 
− Rèn luyện kĩ năng ñọc - hiểu tác phẩm chính luận. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: 
Câu hỏi: Phân tích những yếu tố tạo nên sự trong sáng của tiếng Việt ? 
* Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV hỏi HS: Trong thể loại văn chính luận của Hồ Chí Minh, tác phẩm quan 
trọng nhất là tác phẩm nào ? HS trả lời, GV dẫn vào bài. 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn. 
- GV y/c HS quan sát Tiểu dẫn, hướng HS tìm 
hiểu hoàn cảnh ra ñời của TNðL trong bối cảnh 
tình hình trong nước và tình hình quốc tế ở ñoạn 
1 và 3 của Tiểu dẫn. 
- Lưu ý HS: Trong Tiểu dẫn có những nhận ñịnh 
khái quát về ý nghĩa của TNðL, ñọc tham khảo 
ñể góp phần ñọc - hiểu văn bản. 
 Hð 2: ðọc - hiểu văn bản. 
- Nêu v/ñ: TNðL là t/p chính luận, cần tìm hiểu 
tác phẩm theo ñặc trưng thể loại (theo bố cục) 
- Mục 1: 
- GV xm phim hoặc mở băng Bác Hồ ñọc toàn 
văn bản TNðL, y/c HS chú ý xem, nghe và suy 
nghĩ tìm bố cục của bài văn. HS xem, nghe 
xong, GV hướng dẫn HS tìm bố cục bài văn. 
H: Hãy tìm bố cục của bài văn ? (chú ý thể loại). 
- HS trả lời, GV củng cố bố cục ba phần. 
- Tìm hiểu nội dung – nghệ thuật tác phẩm: 
- Mục a: 
H: Phần mở ñầu TNðL có những nội dung gì ? 
- HS trả lời, GV nhắc lại 4 nội dung. 
I. Tiểu dẫn: 
1. Hoàn cảnh ra ñời của tác phẩm: 
- Tình hình trong nước: (học ñoạn 1 Tiểu dẫn) 
- Tình hình thế giới: 
+ Lực lượng thù ñịch, cơ hội quốc tế âm mưu nô 
dịch nước ta. 
+ Thực dân Pháp âm mưu tái chiếm ðông Dương. 
2. Khái quát về ý nghĩa của “Tuyên ngôn 
ðộc lập”: (ñọc sgk) 
II. ðọc – hiểu văn bản: 
1. Tìm hiểu bố cục: ba phần 
- Mở ñầu: Từ ñầu  “không ai chối cãi ñược”. 
- Phần chính: Tiếp  “Dân tộc ñó phải ñược ñộc 
lập”. 
- Phần kết: Còn lại. 
2. Nội dung – nghệ thuật: 
a. Phần mở ñầu: 
- Trích Tuyên ngôn của Mĩ 
- Bàn luận mở rộng Nội dung 
- Trích Tuyên ngôn của Pháp: (theo sgk) 
- Khẳng ñịnh: 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 16 
H: Tại sao mở ñầu TNðL, Bác lại trích dẫn Tuyên 
ngôn của Mĩ, Pháp, Trích dẫn như vậy là có ý gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Ý nghĩa của phần mở ñầu ? Nhận xét về hình 
thức phần mở ñầu của bản TNðL ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
- Mục b: 
- GV v/ñ: Phần chính là giải quyết v/ ñ bằng 
những Lð, cần tìm hiểu những Lð ấy. 
- Lð 1: GV y/c Hs tự ñọc ñoạn Từ “Thế mà hơn 
80 năm nay”  “ñồng bào ta bị chết ñói”. 
H: Cho biết nội dung Lð ñó là gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Hãy phân tích hình thức nghệ thuật thể hiện 
luận ñiểm của tác giả ? 
- HS trả lời, GV chốt ý, yêu cầu HS thuộc một số 
dẫn chứng. 
- Lð 2: GV ñọc tiếp ñoạn Từ “Ngày 9 tháng ba 
năm nay”  “ lập nên chế ñộ Dân chủ Cộng 
hòa” 
H: Nội dung của Lð 2 là gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Luận ñiểm 2 ñược trình bày bằng hình thức lập 
luận nào ? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của 
tác giả ? 
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận, yêu cầu HS 
học dẫn chứng theo sgk. 
- Lð 3: 1 HS ñọc ñoạn từ “Bởi thế cho nên”  
“Dân tộc ñó phải ñược ñộc lập”. 
H: Hãy cho biết nội dung Lð 3 ? 
- HS trả lời, GV ñịnh hướng nội dung. 
H: Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong 
việc phủ ñịnh chế ñộ thuộc ñịa của Pháp và khẳng 
ñịnh quyền ñược hưởng tự do ñộc lập của dân tộc 
ta ? 
- HS trả lời, GV nhận xét và kết luận, yêu cầu HS 
học dẫn chứng trong sgk 
- Mục c: 
- GV ñọc phần kết. 
H: Phần kết là lời tuyên bố của tác giả, nội dung 
tuyên bố là gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
 Hð 3: Hướng dẫn HS kết luận và củng cố bài 
học. 
 Ý nghĩa việc trích dẫn: 
- Tôn trọng quyền tự do, bình ñẳng của Mĩ, Pháp. 
- Bác bỏ âm mưu xâm lược của Pháp, Mĩ bằng 
chính lí lẽ của chúng. 
∗ Nhận xét: 
- Mở ñầu ngắn gọn, sâu sắc. 
- Nêu vấn ñề về quyền tự do, bình ñẳng của các 
dân tộc  tạo cơ sở cho TNðL 
b. Phần chính: 
- Lð 1: Từ “Thế mà hơn 80 năm nay”  “ 
ñồng bào ta bị chết ñói”. 
+ Kể tội ác, khẳng ñịnh hành ñộng phi nghĩa, vô 
nhân ñạo của thực dân Pháp. 
+ Diễn dịch, liệt kê rõ ràng, mạch lạc tội ác của 
Pháp; giọng văn ñanh thép, câu văn có hình ảnh, 
gợi cảm. 
(học dẫn chứng sgk) 
- Luận ñiểm 2: Từ “Ngày 9 tháng ba năm nay” 
 “ chế ñộ Dân chủ Cộng hòa” 
+ Khẳng ñịnh thái ñộ khoan hồng và nhân ñạo của 
ta – phân tích, tương phản 
+ Khẳng ñịnh thành quả cách mạng của ta – bình 
luận, bác bỏ, ñiệp ngữ, ñiệp cú pháp, giọng ñiệu 
hùng hồn. 
(học dẫn chứng sgk) 
- Luận ñiểm 3: Từ “Bởi thế cho nên”  “Dân tộc 
ñó phải ñược ñộc lập”. 
+ Lập luận nhân – quả: Tuyên bố phủ ñịnh chế ñộ 
thuộc ñịa của Pháp, dùng từ phủ ñịnh, tăng tiến, 
 thái ñộ dứt khoát. 
+ Phân tích: Khẳng ñịnh quyền ñược hưởng tự do 
ñộc lập của dân tộc Việt Nam trên cơ sở pháp lí 
quốc tế và thực tế cách mạng nước ta – dùng 
phủ ñịnh của phủ ñịnh  khẳng ñịnh, ñiệp ngữ 
 giọng ñiệu hùng hồn, khẳng ñịnh chắc chắn. 
(học dẫn chứng sgk) 
c. Phần kết: 
- Lập luận nhân – quả: lời tuyên bố với thế giới 
(theo sgk) 
III. Kết luận chung: 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 17 
H: Hãy kết luận về giá trị nội dung, nghệ thuật 
của “Tuyên ngôn ðộc lập” ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý, nhắc HS học Ghi nhớ 
(chú ý sự nên tách nội dung, nghệ thuật riêng) 
- GV mở rộng vấn ñề. 
H: Trong lịch sử, từng có những bản tuyên ngôn 
ñộc lập (hoặc ñược coi như tuyên ngôn ñộc lập) 
ñó là tác phẩm nào ? Hãy so sánh Tuyên ngôn của 
Bác với những tác phẩm ấy ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý: ðó là bài “Nam quốc 
sơn hà” (Thơ thần) của Lí Thường Kiệt và “Bình 
Ngô ñại cáo” của Nguyễn Trãi. 
- ðiểm giống: ðều chứa chan lòng yêu nước và tự 
hào dân tộc, tràn ñầy khí phách Việt Nam, ñều 
tuyên bố chủ quyền, nền ñộc lập dân tộc, xứng 
ñáng ñược coi là những áng “Thiên cổ hùng 
văn” 
- Khác: Do hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên nội 
dung tư tưởng, lập trường khác nhau. 
 Hð 4: Luyện tập tại lớp nếu còn thời gian hoặc 
cho về nhà. 
- Nội dung tư tưởng: ðặt vấn ñề về lợi thiết thực 
cho toàn dân tộc trong thời ñiểm hiện tại và mãi 
mãi sau này. 
- Hình thức: mang tính thuyết phục cao của thể 
văn chính luận, kết hợp lí trí với tình cảm của 
người viết. 
1. Nội dung: (học Ghi nhớ) 
2. Nghệ thuật: 
IV. Luyện tập: 
- Chú ý phân tích sự tác ñộng của tác phẩm với 
người ñọc ở hai yếu tố nội dung tư tưởng và 
hình thức thể hiện: 
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
a. Học bài: 
− Nắm vững hoàn cảnh ra ñời, bố cục nội dung của bản Tuyên ngôn ðộc lập. 
− Phân tích ñược nghệ thuật bản Tuyên ngôn. Chú ý phải có dẫn chứng tiêu biểu. 
a. Chuẩn bị bài mới: 
− ðọc bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nắm vững nội dung chính trong các ñề mục, làm các bài 
tập luyện tập vào vở nháp. 
   
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 18 
Tuần 3 / Tiết 9 
 Tiếng Việt: 
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG 
CỦA TIẾNG VIỆT 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 Giúp HS: 
− Nhận thức ñược sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn ñấu lâu 
dài của ông cha ta. Phẩm chất ñó ñã ñược biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. 
− Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quí trọng di sản của cha ông; có kĩ năng 
nói và viết nhằm ñạt dược sự trong sáng; ñồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm 
vẩn ñục tiếng Việt. 
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
* Bài cũ: 
Câu hỏi 1: Trình bày hoàn cảnh ra ñời bản TNðL, nêu giá trị nội dung, nghệ thuật bản Tuyên ngôn. 
Câu hỏi 2: Tóm tắt nội dung bản TNðL, tại sao nói: TNðL là áng văn chính luận mẫu mực, xuất sắc ? 
* Việc chuẩn bị bài mới: Kết hợp trong khi hướng dẫn HS tìm hiểu bài mới. 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu v/ñ rồi dẫn vào bài: Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của 
tiếng Việt, vậy phải làm thế nào ? 
* Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
HOẠT ðỘNG CHÍNH CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ðẠT 
 Hð 1: Tìm hiểu mục II. 
- GV yêu cầu HS quan sát mục II. 
H: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt có mấy 
yêu cầu ? 
- HS trả lời 3 yêu cầu, GV yêu cầu HS ñọc mục 1. 
H: Hãy tóm tắt yêu cầu 1 là gì ? Vì sao ? (phải quí 
trọng tiếng Việt. 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
- GV yêu cầu HS ñọc mục 2. 
H: Hãy tóm tắt yêu cầu 2 ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
- GV yêu cầu HS thảo luận tại chỗ câu hỏi sau: 
H: Hãy nêu một số qui tắc của tiếng Việt ? Vì sao 
lại phải hiểu biết về những qui tắc ấy ? Muốn có 
hiểu biết những qui tắc ấy phải làm như thế nào ? 
- HS trả lời, những HS khác bổ sung, GV chốt ý. 
- GV yêu cầu HS ñọc mục 3. 
H: Mục 3 trình bày yêu cầu gì ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
H: Cần chú ý gì ñể có thói quen nói, viết ñúng 
chuẩn mực, ñúng qui tắc, có văn hóa ? 
- HS trả lời, GV củng cố ý. 
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng 
Việt: 
1. Phải quí trọng tiếng Việt: Vì 
- Tiếng Việt là di sản lâu ñời và quí giá của dân 
tộc, rất giàu, rất ñẹp  
- Là phương tiện giao tiếp, ñể tiếp thu, phát huy 
truyền thống dân tộc, hoàn thiện nhân cách con 
người. 
2. Phải hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc 
tiếng Việt: 
- Tiếng Việt có các chuẩn mực và qui tắc: () 
- Cần hiểu biết về các phương diện ñó qua việc 
tích lũy từ thực tế giao tiếp, học tập,  
3. Có thói quen nói, viết ñúng chuẩn mực, 
ñúng qui tắc, có văn hóa: 
- Cần: phát âm, viết chữ, dùng từ, ñặt câu, tạo lập 
văn bản,  ñúng qui tắc, không viết tắt tùy tiện. 
- Mượn tiếng nước ngoài cần chọn lọc, tránh lạm 
dụng. 
- Cần tránh cách nói thô tục. 
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Ưng 
Trang 19 
- GV nêu ví dụ: Nguyễn Du viết “cõi người ta”, 
Hồ Xuân Hương viết “cái hồng nhan”, Xuân 
Diệu viết “ðã nghe rét mướt luồn trong gió”, 
viết như vậy có ñúng chuẩn dùng từ không ? 
- HS trả lời, GV giải thích ñó là sự sáng tạo hợp 
lí, có tính nghệ thuật, cần học tập. 
 Hð 2: Kết thúc phần lí thuyết, GV hướng dẫn 
HS củng cố bài học. 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm giữ gìn sự 
trong sáng của tiếng Việt. Thực hiện tốt ba yêu 
cầu. 
- GV nhắc HS ñọc phần Ghi nhớ và thực hiện khi 
nói, viết. 
 Hð 3: GV hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài 1: 
- GV gọi 1 HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập 1. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập. 
H: Câu nào không trong sáng ? Vì sao ? Các câu 
khác ñã trong sáng, vì sao ? 
- GV gọi 1 HS trình bày, GV củng cố ý. 
Bài 2: 
- GV gọi 1 HS ñọc và nêu yêu cầu của bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập. 
H: Trong ba cụm từ cùng chỉ về một nội dung, 
cụm từ nào là hợp lí nhất ? 
- GV gọi 1 HS trình bày, GV củng cố ý: dùng như 
vậy là giự gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
- Dựa trên qui tắc chung, cá nhân có thể có những 
sáng tạo song vẫn ñảm bảo ñược sự trong sáng, 
mà còn tạo nên tính nghệ thuật. 
(ðọc Ghi nhớ) 
LUYỆN TẬP 
Bài 1: 
- Câu a không trong sáng [do không phân biệt rõ 
trạng ngữ với chủ ngữ của ñộng từ “ñòi hỏi”, là 
câu thiếu chủ ngữ] 
- Câu trong sáng là b,c,d [vì ñã thể hiện rõ các 
thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa 
trong câu] 
Bài 2: 
- [ðoạn quảng cáo có ba cụm từ biểu hiện cùng 
một nội dung: “ngày lễ Tình nhân”, “ngày 
Valentine”, “ngày Tình yêu”. Dùng “ngày lễ 
Tình nhân” là từ Hán Việt, thiên về con người. 
Dùng “ngày Valentine” là tiếng nước ngoài, 
nhiều người không hiểu] 
- Dùng “ngày Tình yêu” là hợp lí hơn cả [là thuần 
Việt, ai cũng hiểu, lại thể hiện ñược ý nghĩa cao 
ñẹp là nói về tình yêu lứa ñôi] 
4. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: 
a. Học bài: 
− Nắm vững những yêu cầu về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
− Lưu ý: Khi nói, viết phải chú ý giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
b. Chuẩn bị bài mới: 
− Soạn bài theo hướng dẫn bài: Nguyễn ðình Chiểu, ngôi sao trong văn nghệ của dân tộc. 
   

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an Ngu van 12 Tuan 3.pdf