Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3

I. MỤCTIÊU Giúp học sinh

 1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận XH về một tư tưởng đạo lí

 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn ng.luận XH

 3. Về thái độ: X.dựng nhận thức, tình cảm đúng đắn với vấn đề tư tưởng đạo lí được đề cập trong bài văn

II. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12,Cá kiểu bài văn ng.luận . Soạn giáo án

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài viết số 1 – làm ở nhà
(Nghị luận XH)
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh 
 1. Về kiến thức: Nắm vững kiến thức, kĩ năng làm bài nghị luận XH về một tư tưởng đạo lí
 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn ng.luận XH
 3. Về thái độ: X.dựng nhận thức, tình cảm đúng đắn với vấn đề tư tưởng đạo lí được đề cập trong bài văn
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên 
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12,Cá kiểu bài văn ng.luận. Soạn giáo án
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2. Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: RA ĐỀ BÀI 
- GV đọc và ghi rõ ràng Đề Bài viết số 2 lên bảng, yêu cầu HS đọc và chép lại vào vở soạn văn.
HĐ2:
- Hướng dẫn HS xđ các yêu cầu của đề, gợi ý đề cương dàn bài. 
HĐ3: 
Dặn dò, nêu yêu cầu
HĐ1:
- HS chép đề đầy đủ, rõ ràng, ghi nhớ thời hạn nộp bài.
- Đọc kĩ đề. Xác định các yêu cầu cơ bản của đề.
HĐ2:
- Thử nêu định hướng giải quyết vấn đề với một số ý cơ bản.
HĐ3:
1) RA ĐỀ: 
2) H.DẪN CHUNG:
Về nội dung:
Về thể loại:
3) YÊU CẦU:
Thời gian: HS nộp bài cho GV sau 1 tuần tính từ khi nhận đề.
Dung lượng: 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Đáp án:
Yêu cầu chung
Học sinh cần xác định đúng
- Kiểu văn bản nghị luận XH với nội dung luận đề: 
- Biết tích hợp kiến thức hiểu biết xã hội và kinh nghiệm sống của bản thân để bàn luận v.đề
- Diễn đạt lưu loát, trôi chảy, mạch lạc. Trình bày bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng sinh động, thiết thực.
Yêu cầu cụ thể
Biểu điểm:
+ Điểm 9-10: Bài viết tốt, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể như trong đáp án. Văn viết có phong cách riêng, cô đọng, xúc tích. Ý phong phú. Trình bày rõ ràng, sáng sủa.
+ Điểm 6-7: Bài viết khá, đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu của Đáp án. Có 2 -3 lỗi diễn đạt, chính tả. Tỏ ra hiểu đề, có thái độ, quan niệm tích cực. Dẫn chứng còn chưa sinh động.
+ Điểm 5: Bài viết trung bình, đáp ứng được ½ yêu cầu của Đáp án. Tỏ ra hiểu đề nhưng ý sơ sài, văn viết còn đơn điệu, khô khan. Có 4 – 6 lỗi diễn đạt, chính tả.
+ Điểm 2 – 3: Bài viết yếu, đáp ứng chưa được ½ yêu cầu của Đáp án. Ý quá sơ sài, diễn đạt lủng củng, thiếu mạch lạc, bố cục lộn xộn. Trình bày luộm thuộm, chữ viết cẩu thả, nhiều lỗi các loại.
+ Điểm 0 – 1,5: Bài viết kém, chỉ viết được 1 đoạn chung chung; lạc đề; bỏ giấy trắng.
4. Củng cố : (2’)
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà làm bài văn hoàn chỉnh theo y.cầu.
- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: 
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta.Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B.Phương pháp giảng dạy:
- Phân tích ngữ liệu, thảo luận, nhận xét, luyện tập
C. Phương tiện thực hiện: 
- SGK,SGV, TKBG
D. Tiến trình tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:H.dẫn hs tìm hiểu sự trong sáng của TV
- Cho HS đọc 3 ví dụ trong SGK và so sánh nội dung.
- Qua so sánh nội dung các ví dụ , em có nhận xét gì?
- Trong quá trình giao tiếp, chúng ta có vay mượn hay sử dụng ngôn ngữ nước ngoài như thế nào để đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt?
GV: Cho HS đọc đoạn văn hội thoại (SGK) và nhận xét.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV
- Trách nhiệm của mỗi người Việt Nam giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ?
*Hoạt động 3: H.dẫn HS đọc và giải các bài tập trong SGK
GV hướng dẫn HS tìm các phương án thích hợp để đảm bảo tính trong sáng cho đoạn văn
GV giúp HS thay thế các từ ngữ lạm dụng
GV hướng dẫn HS chọn và phân tích câu văn 
HS đọc ví dụ và thảo luận, 
HS suy nghĩ nói lên nhận xét của mình
HS suy nghĩ và nêu lên ý kiến của mình:
-Có vay mượn 
-không lạm dụng
HS đọc và nhận xét
Học sinh thảo luận và nói lên ý kiến của mình
HS tự giải các bài tập và lên bảng trình bày
HS tự tìm và trình bày phương án mà mình chọn
HS lần lượt làm và trình bày bài tập trên bảng
I. Sự trong sáng của tiếng Việt
So sánh nội dung 3 ví dụ :
* Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung: vừa thiếu ý, vừ không mạch lạc--> câu không trong sáng
* Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ giữa các bộ phận mạch lạc: câu trong sáng
* Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó
 Hệ thống chuẩn mực, qui tắc ở các lĩnh vực: ngữ âm, chữ viết,từ ngữ , câu, lời nói bài văn
- Mượn tiếng nước ngoài như: tiếng Hán, tiếng Pháp...
* Sự trong sáng của tiếng Việt là không lai căng,pha tạp những yếu tố của ngôn ngữ khác.Tuy nhiên, vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt.
Qua lời nói trong đoạn hội thoại ta thấy: Lão Hạc và ông Giáo thể hiện ứng xử có văn hóa và lịch sự
* Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói.
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt mỗi cá nhân phải:
- Có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọng tiếng Việt
 - Có những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp
- Có những cách sử sụng mới ,sáng tạo riêng ( VD: Bệnh viện máy tính, Ngân hàng đề thi..)
III- Luyện tập
Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nói về các nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
-Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Thúc Sinh: sợ vợ
.....
Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ ngữ
Bài tập 2(tr 34):
Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không được sáng sủa, Có thể khôi phục lại những dấu câu vaò các vị trí thích hợp sau:
 Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông.Dòng sông vừa trôi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi của mình- những dòng sông khác.Dòng ngôn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại. 
Bài tập 3(tr34)
Thay file thành từ Tệp tin
Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính
Bài tập 1(tr 44)
Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ
Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu
4- Củng cố - Dặn dò: 
 - Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt
 - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
 - Nắm kĩ các kiến thức của bài học
 - Làm bài tập 2.tr44
- Soạn bài : NĐC, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung
.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 12 Tuan 3.doc