Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM

32

A. Mục tiêu bài học:

 - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.

 - Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.

B. Phương tiện: SGK, SGV, bản thiết kế

C. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

 3. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM
32-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu bài học: 
 - Củng cố và nâng cao nhận thức về một số phép tu từ ngữ âm(tạo nhịp điệu, âm hưởng, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): đặc điểm và tác dụng của chúng.
 - Biết phân tích các phép tu từ trong văn bản, bước đầu biết sử dụng các phép tu từ.
B. Phương tiện: SGK, SGV, bản thiết kế 
C. Tiến trình lên lớp:
 	1. Ổn định lớp.
 	 2. Kiểm tra bài cũ.
 	 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS giải bài tập phần 1.
GV: chia nhóm học sinh. Yêu cầu HS đọc ngữ liệu và thảo luận theo câu hỏi bài tập.
GV hướng dẫn HS trả lời bài tập, nhận xét, tổng hợp rút ra kết luận.
*Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS giải bài tập phần 2.
Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm theo bài tập SGK.
GV chốt lại tác dụng của các phép tu từ biểu cảm, gợi hình trong văn bản.
GV chuẩn bị đoạn thơ, đoạn văn cho HS luyện tập ở lớp.
HS hoạt động nhóm (từng bàn) thảo luận
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Lần lượt các bài tập 1,2,3
HS hoạt động theo nhóm, trả lời các bài tập và nhân xét của các nhóm còn lại.
HS trả lời bài.
I/ Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu
Bài tập 1:
 - Hai vế câu mở đầu dài- nhịp dàn trảithể hiện cuộc đấu tranh từng kỳ của dân tộc. Vế sau ngắn: dồn dập mạnh mẽ, khẳng định quyền độc lập.
 - Thay đổi linh hoạt các thanh bằng trắc
 - Phối hợp nhịp điệu, âm thanh, kết hợp biện pháp tu từ từ vựng, cú pháp.
 Bài tập 2:
 Đoạn văn lời kêu gọi cứu nước phối hợp nhiều yếu tố.
 - Phép điệp, phép đối: từ ngữ, nhịp điệu, kết cấu ngữ pháp.
 - Sử dụng vần
=> Tạo âm hưởng cho đoạn văn.
Bài tập 3:
 Kết hợp sử dụng phép tu từ nhân hoá, các động từ với các yếu tố ngữ âm.
 - Ngắt nhịp (liệt kê)
 - Xen kẻ nhịp ngắn dài.
 - Ngắt nhịp giữa chủ ngữ, vị ngữ (không dùng từ là), tạo nên âm hưởng mạnh mẽ, ý nghĩa khẳng định.
II/ Điệp âm, điệp vần, điệp thanh:
 Bài tập 1:
 a. Lặp lại và phối hợp phụ âm “lửa lựu lập loè” _trạng thái ẩn hiện.
 b. Phối hợp các phụ âm: diễn tả trạng thái ánh trăng.
Bài tập 2:
 Đoạn thơ lặp nhiều lần vầng “ang” =>âm hưởng rộng mở kéo dài. Nó phù hợp với cảm xúc: mùa đông tiếp diễn với nhiều dấu hiệu đặc trưng.
Bài tập 3:
 Các yếu tố ngữ âm trong đoạn thơ
 - Nhịp điệu
 - Phối hợp các thanh trắc-bằng
 - Từ láy gợi hình, phép đối từ ngữ, lặp từ ngữ.
 - Lặp cú pháp (câu 1-3)
 Luyện tập:
Tìm các phép tu từ ngữ âm được sử dụng trong các ngữ liệu sau:
 - Đoạn thơ (GV tự chọn).
 - Đoạn văn (GV tự chọn).
4. Củng cố - Dặn dò
 	 + Điệp âm, điệp vần, điệp thanh, nhịp điệu, âm hưởng là những phép tu từ ngữ âm thường dùng trong văn bản, đặc biệt những văn bản nghệ thuật.
 + Luyện tập ở nhà: chỉ ra phép tu từ ngữ âm và ý nghĩa của nó trong đoạn thơ, đoạn văn đã học trong chương trình.
- Chuẩn bị bài để làm bài viết số 3
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung..
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ra ®Ò bµi viÕt sè 3
 (Häc sinh lµm trªn líp)
Môc tiªu bµi häc
Gióp HS: + HiÓu s©u h¬n vÒ bµi v¨n ph©n tÝch th¬, gióp c¸c em cã thÓ vËn dông kÕt qu¶ häc tËp trªn líp ®Ó thÓ nghiÖm vµo néi dung bµi viÕt v¨n.
 + Båi d­ìng ý thøc vµ t×nh c¶m lµnh m¹nh, ®óng ®¾n vãi con ng­êi vµ cuéc sèng. NhËn thøc tèt vÒ b¶n th©n trong mèi quan hÖ víi XH.
B. Ph­¬ng ph¸p vµ tiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc
 1, Ph­¬ng ph¸p d¹y häc
Nh¾c HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ lËp dµn ý; chän sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu; kÕt hîp sö dông c¸c yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n v¨n nghÞ luËn. §äc kÜ nh÷ng gîi ý ë phÇn h­íng dÉn chung vµ Gîi ý mét sè ®Ò bµi trong SGK Tr 132, 133, 134.
 2, TiÕn tr×nh thùc hiÖn
a. Giíi thiÖu ®Ò bµi
 Phân tích bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng để thấy được hiện thực gian khổ và vẻ đẹp lãng mạn của người chiến sĩ trong buổi đầu chống Pháp.
 b. H­íng dÉn cho HS lµm bµi
GV nh¾c nhë HS vÒ ý thøc vµ th¸i ®é lµm bµi, thêi gian lµm bµi, ®éng viªn khuyÕn khÝch kh¶ n¨ng s¸ng t¹o cña c¸c em. Gi¶i ®¸p th¾c m¾c nÕu cã.
HS lµm bµi tù gi¸c, kh«ng chÐp, copy bµi b¹n hoÆc tõ tµi liÖu, tù chän thêi ®iÓm, thêi gian. Cè g¾ng viÕt bµi b»ng c¶m xóc thùc vµ niÒm yªu thÝch.
ĐÁP ÁN
I. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết phân tích một bài thơ trữ tình để làm nỗi bật yêu cầu của đề.
- Biết làm một bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt có cảm xúc, có chiều sâu.
II. Yêu cầu về kiến thức:
	Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, nhưng phải tập trung làm rõ luận đề chính.
1. Hiện thực gian khổ:
- Bài thơ ghi lại những năm tháng không thể nào quên trung buổi đầu chống Pháp.
- Hoàn cảnh ốm đau, đói rét, bệnh tật.
- Cách miêu tả cận cảnh người lính, ngoại hình hiện lên sống động, ấn tượng (đoàn binh không mọc tóc / quân xanh màu lá...)
- Những tên đất, tên làng xa lạ gợi lên cảnh trí âm u hoang dã.
- Những câu thơ giao vần trắc (khổ độc) nghe gian lao gập ghềnh...
- Bài thơ có âm điệu cổ kính.
2. Vẻ đẹp lãng mạn:
- Dù ốm đau, đói rét, bệnh tật nhưng vẫn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống.
- Người lính Tây Tiến trong đêm liên hoan văn nghệ với những mơ ước trong lành (Kìa em xiêm áo tự bao giờ... nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ...).
- Sẵn sàng hy sinh xem cái chết nhẹ tựa bông hồng (Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh).
- Hình ảnh và từ ngữ Hán Việt Cổ (áo bào, biên cương, độc hành) gợi lên vẻ đẹp tráng sỹ làm mở đi hiện thực gian khổ.
- Nỗi nhớ nao lòng về Hà Nội và khát vọng chiến đấu lập công, con người hành động thì ngược lên Tây Bắc, con người tình cảm lại xuôi về quê hương...
3. Các thang điểm:
- Điểm 9-10: Đáp ứng các yêu cầu trên, cảm nhận phân tích sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc phong phú chính xác, văn viết có cảm xúc.
- Điểm 7-8: Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên. Dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tốt.
- Điểm 5-6: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên. Nắm chắc tác phẩm, dẫn chứng chọn lọc chính xác, diễn đạt tương đối tốt.
- Điểm 4: Nắm chắc tác phẩm, tỏ ra nắm được yêu cầu đề có dẫn chứng, phân tích nghệ thuật chưa được sâu sắc.
- Điểm dưới 4: Đáp ứng chưa tốt các yêu cầu trên, văn chưa viết trôi chảy, diễn đạt vụng.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 12 Tuan 11.doc