TIẾT 1
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1, Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/ 1945- 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN từ sau 1975.
2, Kỷ năng: Tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa.
3, Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sự đổi mới của VHVN.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tư liệu về VHVN từ 1945- TK XX.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn.
TIẾT 1 Ngày soạn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 1) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/ 1945- 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN từ sau 1975. 2, Kỷ năng: Tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa.... 3, Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sự đổi mới của VHVN. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh... C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tư liệu về VHVN từ 1945- TK XX. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(34’) Khái quát VHVN từ CMT8/ 1945- TK XX GV giới thiệu qua về mốc thời gian 1945 mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc. HS theo dõi mục 1 SGK. Tóm tắt những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn 1945- 1975? HS: Gv bổ sung, nhấn mạnh. VHVN từ 1945- 1975 được chia làm mấy giai đoạn cụ thể? HS: 3 giai đoạn. Tóm tắt những thành tựu chủ yếu của giai đoạn 1945- 1954? GV gợi ý: Nội dung phản ánh? Thể loại? Tác giả? Tác phẩm cụ thể? HS: Truyện kí; thơ; kịch; nghiên cứu phê bình. Những nội dung chủ yếu của giai đoạn 1955- 1964? Thành tựu của giai đoạn này? HS kể tên tác giả, tác phẩm. - Văn xuôi. - Thơ. - Kịch... Tương tự tóm tắt những thành tựu và nội dung chủ yếu của giai đoạn 1965- 1975? HS: GV bổ sung và giới thiệu qua văn học vùng địch tạm chiếm: Không có điều kiện phát triển nên ít thành tựu. 1, Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa: - Vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS. - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. - Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc. - Việc giao lưu văn hóa bị giới hạn trong một số nước. 2, Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a, Từ 1945- 1954: * Nội dung: Ca ngợi tổ quốc c/m, kêu gọi tinh thần đoàn kết, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp... * Thành tựu: - Truyện và kí: - Thơ: - Kịch: - Lí luận, n/cứu phê bình: b, Từ 1955- 1964: * Nội dung: Phản ánh người lao động, ca ngợi đất nước và con người trong xây dựng CNXH, tình cảm với Miền Nam ruột thịt... * Thành tựu: - Văn xuôi: truyện ngắn, tiểu thuyết - Thơ: - Kịch: c, Từ 1965- 1975: * Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: - Thơ: - Kịch: - Nghiên cứu phê bình. IV. CỦNG CỐ:(2’)Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa? Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu? V. DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung bài học, tìm đọc các tác phẩm của gai đoạn 1945-1975. Tìm hiểu tiếp đặc điểm các đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945- 1975, có dẫn chứng làm rõ?. TIẾT 2 Ngày soạn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh ( Như tiết 1) B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết trình... C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tư liệu về VHVN từ 1945- TK XX. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày quá trình phát triển và một số thành tựu chủ yếu của VHVN giai đoạn 1945- 1975? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1(34’)Khái quát VHVN từ CMT8/ 1945- TK XX VHVN từ 1945- 1975 có những đặc điểm chung cơ bản nào? HS: 3 đặc điểm. Chỉ rõ biểu hiện của sự gắn bó giữa văn học với vận mệnh chung của đất nước? Lấy VD cụ thể minh họa? HS: GV: Tổ quốc và CNXH là đề tài bao quát toàn bộ VHVN từ 1945- 1975. Biểu hiện của việc hướng về đại chúng trong văn học 1945- 1975? Lấy VD cụ thể làm rõ? HS: Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của VHVN từ 1945- 1975 thể hiện ở trên những phương diện nào? Dẫn chứng? HS: GV: Người mẹ cầm súng. Rừng xà nu. Đất nước đứng lên. Cảm hứng lãng mạn có tác dụng như thế nào đối với con người Việt Nam lúc bấy giờ? HS: GV: Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ con người Việt nam vượt lên mọi thử thách từ trong máu lửa đi đến chiến thắng, từ khó khăn cơ cực đi đến ấm no, hạnh phúc. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo nên tinh thần lạc quan, đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực... 3, Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945- 1975: a, Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: - Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Tập trung vào đè tài bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà. - Đề tài xây dựng CNXH, ca ngợi hình ảnh con người mới, phẩm chất tốt dẹp của người lao động... b, Nền văn học hướng về đại chúng: - Quan tâm tới nhân dân lao động, npói lên nỗi bất hạnh của người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột trong xã hội củ; niềm vui, niềm tự hào về cuộc đời mới... - Dung lượng ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức quen thuộc, ngôn ngữ bình dị... c, Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Khuynh hướng sử thi: đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc. Giọng điệu trang trọng, mang tính ngợi ca... - Cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc... IV. CỦNG CỐ:(2’) Đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945- 1975? V. DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung cả 2 tiết học, tìm dẫn chứng minh họa Làm bài tập phần luyện tập SGK. Chuẩn bị: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu đề và tìm ý SGK TIẾT 3 Ngày soạn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: nắm được cách viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2, Kỷ năng: Tìm hiểu đề và lập dàn ý. 3, Thái độ: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niẹm sai lầm về tư tưởng, đạo lí. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp... C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, sách bài tập, giáo án... 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài, SGK, vở ghi... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và soạn bài của học sinh. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề và lập dàn ý GV ghi đề. HS làm việc theo từng đôi một, thảo luận các câu hỏi phần tìm hiểu đề SGK. Nội dung cần bàn luận? Đối với học sinh, thanh niên sống như thế nào được coi là sống đẹp? Để sống đẹp chúng ta cần rèn luyện những phẩm chất gì? Phải sử dụng những thao tác lập luận nào để làm rõ vấn đề trên? Có thể lấy dẫn chứng từ những lĩnh vực nào? Trong văn học được không? Vì sao? HS lần lượt trình bày, trả lời các câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét. GV bổ sung nếu cần. HS dựa vào phần tim hiểu đề và gợi ý lập dàn ý SGK lập dàn ý cho đề bài. Mở bài? Thân bài? Kết bài? Từ VD hãy trình bày những hiểu biết của em về kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. GV nhấn mạnh kiểu bài nghị luận xã hội và cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu. Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? a, Tìm hiểu đề: * Nội dung: Bàn về “sống đẹp” trong đời sống con người. * Biểu hiện sống đẹp: - Mục đích, lí tưởng sống cao đẹp. - Tâm hồn, tình cảm nhân hậu, lành mạnh. - Trí tuệ sáng suốt. - Hành động tích cực, lương thiện. Thường xuyên học tập, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách. * Các thao tác lập luận: - Giải thích: sống đẹp. - Phân tích các khía cạnh biểu hiện sống đẹp. - Chứng minh. - Bình luận: bàn cách sống đẹp; phê phán lối sống ích kỉ, cá nhân. b, Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu vấn đề sống đẹp. - Trích dẫn câu thơ Tố Hữu. * Thân bài: - Giải thích khái niệm sống đẹp. - Phân tích biểu hiện của sống đẹp và dẫn chứng. - Phê phán những quan niệm, lối sống không đẹp. - Phương hướng, biẹn pháp phấn đấu để sống đẹp. *Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp. * Ghi nhớ: SGK b. Hoạt động 2(10’) Luyện tập HS đọc bài tập 1 SGK . Vấn đề tác giả đưa ra nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung văn bản hãy đặt nhan đề cho đoạn văn? Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào? Dẫn chứng? Nhận xét về cách diễn đạt của đoạn văn trên? HS: thảo luận, trình bày. GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm. Bài tập 1: - Nội dung: Bàn luận về phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người. - Nhan đề:Thế nào là con người có văn hóa. Một trí tuệ có văn hóa. - Các thao tác lập luận: + Giải thích: Văn hóa- đó có phải.... Văn hóa nghĩa là... + Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa... + Bình luận: Đến đây tôi sẽ để các bạn.. - Cách diễn đạt khá sinh động: đưa câu hỏi ròi tự trả lời; tác giả đối thoại với người đọc; dẫn thơ... IV. CỦNG CỐ(2’) Cách làm bài nghị luận về một tư tưỏng, đạo lí? Các thao tác lập luận? V. DẶN DÒ(2’) Nắm nội dung bài học,làm bài tập 2 SGK. Tìm hiểu tiếp:Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa? Một số thành tựu bước đầu của VH sau 1975? TIẾT 4 Ngày soạn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 3) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh ( Như tiết 1) B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết trình... C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tư liệu về VHVN từ 1945- TK XX. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Những đạc điểm cơ bản của VHVN từ 1945- 1975? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC b. Hoạt động 1 (20’) Vài nét khái quát VHVN từ 1975- TK XX. HS theo dõi mục II.1 SGK. Tóm tắt những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa giai đoạn sau 1975? HS: GV nhấn mạnh ý nghĩa Đại hội VI của Đảng và công cuộc đổi mới. HS theo dõi mục II.2 SGK. Trình bày những chuyển biến và thành tựu ban đầu của VHVN sau 1975? Gợi ý: Thơ ca; văn xuôi; kịch; nghiên cưú phê bình... Sự thay đổi, chuyển biến? Tác giả, tác phẩm? HS: GV giới thiệu qua một số tác phẩm tiêu biểu. - Mảnh đát lắm người nhiều ma. - Cù lao tràm. - Cỏ lau - Mùa lá rụng trong vườn..... Cái mới của văn học sau 1975 so với trước 1975 là gì? HS: GV: Dân chủ hóa, hướng nội... Lưu ý sự tác động nền kinh tế thị trường tới văn học lúc bấy giờ. 1, Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa. - Đất nước được độc lập, tự do, thống nhất (30/ 4/ 1975 ). - Công cuộc đổi mới được khởi xướng từ ĐH VI (1986). 2, Những chuyển biến và một số thành tựu bước đầu: - Thơ: không còn sức lôi cuốn như trước 1975; có sự nở rộ thể lại trường ca. Các nhà thơ tiêu biểu: Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh... - Văn xuôi:thực sự khởi sắc và thay đổi cách viết về chiến tranh, quan tâm đến đời sống ... Thực sự thay đổi từ sau ĐH VI với các tên tuổi: Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp... - Kịch thực sự ... t động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 79 Ngày soạn RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 80 Ngày soạn SỐ PHẬN CON NGƯỜI ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 81 Ngày soạn SỐ PHẬN CON NGƯỜI ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 82 Ngày soạn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 83 Ngày soạn ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 84 Ngày soạn ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 85 Ngày soạn DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 86 Ngày soạn HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ( Tiết 1) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 87 Ngày soạn HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT ( Tiết 2 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 88 Ngày soạn DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 89 Ngày soạn NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 90 Ngày soạn NHÌN VÈ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC ( Tiết 2 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 91 Ngày soạn PHÁT BIỂU TỰ DO A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 92 Ngày soạn PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 93 Ngày soạn PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 94 Ngày soạn VĂN BẢN TỔNG KẾT A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 95 Ngày soạn TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 96 Ngày soạn TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 97 Ngày soạn ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 98 Ngày soạn GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC( Tiết 1 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 99 Ngày soạn GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 100 Ngày soạn TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 3) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 101 Ngày soạn TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT ( Tiết 4 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 102 Ngày soạn ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC ( Tiết 1) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 103 Ngày soạn ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC ( Tiết 2 ) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 104- 105 Ngày soạn KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ: TIẾT 106 Ngày soạn TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM. A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: B. PHƯƠNG PHÁP: C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: 2. Chuẩn bị của HS: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: IV. CỦNG CỐ: V. DẶN DÒ:
Tài liệu đính kèm: