VĂN BẢN TỔNG KẾT
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung, và phương pháp thể hiện của văn bản tỏng kết thông thường.
- Viết được một văn bản tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản.
B. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản tiết kế.
C. Phương pháp dạy học:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ, thảo luận, rút ra kiến thức và kỹ năng thực hành.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
VĂN BẢN TỔNG KẾT 93------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung, và phương pháp thể hiện của văn bản tỏng kết thông thường. - Viết được một văn bản tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản. B. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản tiết kế. C. Phương pháp dạy học: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ, thảo luận, rút ra kiến thức và kỹ năng thực hành. D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Sau mỗi một công việc, thường chúng ta phải có tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm. Vì vậy viết một văn bản tổng kết là việc làm cần thiết. Bài học này sẽ định hướng cho mỗi chúng ta về việc ấy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung. - Nhấn mạnh vấn đề, mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết. - Hai loại văn bản tổng kết. *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs cách viết VB tổng kết - Trên cơ sở HS tìm hiểu 2 văn bản trong SGK ở nhà, hướng dẫn các em trả lời câu hỏi: - Về câu hỏi a? - Về câu hỏi b Hướng dẫn HS từng mục: + Đề mục + Nội dung chính của văn bản 1, từ đó đưa đến vấn đề chung 1 văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn ở các mặt sau: + Mục đích + Yêu cầu + Bố cục + Nội dung chính Về câu 2a - Về câu 2b - Hướng dẫn HS trả lời mục đích và những nội dung của văn bản. - Về câu hỏi 3, hướng HS về mục đích, yêu cầu và cách viết từng loại văn bản tổng kết như trong phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phần luyện tập dựa theocác câu hỏi. BT2 định hướng các mục: + Mở bài: Nêu mục đích và yêu cầu (Ngắn gọn) + Thân bài: Nêu nội dung (hoàn cảnh lịch sử xã hội; quá trình phát triển; thành tựu, đặc điểm, giá trị nội dung và nghệ thuật) + Kết bài: Đánh giá, nhấn mạnh. - Đọc mục I SGK - Nêu 2 loại văn bản tổng kết và tìm ví dụ cho mỗi loại. - Dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi. - Suy nghĩ trả lời và bổ sung. - Trả lời và bổ sung ý kiến . -Thảo luận và phát biểu từng yêu câù . - Trả lời Dựa vào SGK trả lời và bổ sung ý kiến Đọc phần ghi nhớ ở SGK - Thảo luận và trả lời đúng yêu cầu câu hỏi. I/ Tìm hiểu chung về văn bản tổng kết - Mục đích, ý nghĩa của văn bản tổng kết là nhìn nhận, đánh giá kết quả công việc nhằm rút kinh nghiệm. - Văn bản tổng kết gồm 2 loại: + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn bản tổng kết năm học; văn bản tổng kết nhiệm kỳ của Đoàn TN + Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việt II/ Cách viết văn bản tổng kết: 1/ Văn bản: “ TK với nước” a/ Thuộc loại văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn - Dùng phong cách ngôn ngữ hành chính diễn đạt. b/ Ở văn bản 1: - Đề mục: Báo cáo kết quả hoạt động tình nguyện tại các trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh và ngừơi có công với nước. - Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức. + Kết quả hoạt động. + Đánh giá chung. - Yêu cầu của một văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn: + Mục đích nhìn nhận, đánh giá, tổng kết. + Yêu cầu: Khách quan, chính xác. + Bố cục: 3 phần (Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề) + Nội dung chính: Tình hình và kết quả thực tiễn từ đó đánh giá, kiến nghị. 2/ Văn bản tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. a/ Loại văn bản tổng kết tri thức: Diễn đạt bằng PCNN khoa học b/ Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức Nội dung gồm: Tóm tắt những kiến thức, kỹ năng cơ bản. 3/ Ghi nhớ: SGK ( trang 75, T II) III/ Luyện tập: 1/ Văn bản trên đã đạt được những yêu cầu: Bố cục đầy đủ 3 phần. Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn, chính xác, nhận xét, kết luận đúng mực. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là: Phần 1: + Những thuận lợi, khó khăn + Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu Phần II; III; IV + Những công việc, những thành tích đạt được + Những việc chưa làm được + Những số liệu minh họa Những nội dung còn thiếu: Tên cơ quan ban hành văn bản Địa điểm, thời gian Bài học rút ra. 2/ Làm ở nhà theo hướng dẫn. 4. Củng cố - Dặn dò: TK phần tiếng việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” 5. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: