Giáo án Ngữ văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt

A. Kết quả cần đạt:

- Về kiến thức:

- Về kĩ năng:

- Giáo dục tư tưởng:

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, SBT, soạn giáo án , làm ĐDDH.

 + Phương pháp:

- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà

C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:

 

doc 2 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Tuần: 3
Tiết: Tiết 9	
A. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: 
- Về kĩ năng: 
- Giáo dục tư tưởng: 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, soạn giáo án , làm ĐDDH.
 + Phương pháp: 
Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các phương diện biểu hiện sự trong sáng của Tiếng Việt?
- GV dán ĐDDH (ngữ liệu đã chuẩn bị trước), yêu cầu học sinh phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ (đặt câu, dấu câu,)
Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài (Liên hệ tiết 1 giới thiệu trực tiếp)
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Theo em giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của ai?
- Tình cảm yêu mến, ý thức quí trọng (trong thời đại Š sáng tác thơ Nôm. Đọc nhận định của Bác)
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gv nhắc lại yêu cầu.
- Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Hoạt động 5: Dặn dò	
- Làm bài tập 4 (tr.13) sách bài tập.
- Giờ sau học tiết đọc văn: “Nguyễn đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Theo suy nghĩ riêng, trả lời.
- HS đọc to bài tập 1 SGK trang 44-45.
- Suy nghĩ trả lời cá nhân.
- HS đọc to bài tập.
- Trả lời dựa vào vốn từ.
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người Việt Nam. Công cuộc giữ gìn sự trong sáng đòi hỏi mọi người phải có sự nỗ lực trên các phương diện: Tình cảm, nhận thức, hànyh động.
 1. Phương diện tình cảm:
Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọng tiếng Việt.
 2. Phương diện hành động, nhận thức:
Cần phải có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt (tích lũy trong học tập, qua giao tiếp, sách báo,). Về các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, tiến hành giao tiếp,
 3. Phương diện hành động:
Khi sử dụng tiếng Việt cần tuân thủ đúng các chuẩn mực và qui định ngôn ngữ của tiếng Việt. Tiếp nhận những cái mới, cái sáng tạo, những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài, tránh cách nói thô tục, kệch cỡm.
Bài tập 1:
- Các câu b, c, d là những câu trong sáng. Vì nó thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu.
- Câu a không trong sáng. Vì có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ (Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị với nông thôn) với chủ ngữ của động từ “đòi hỏi”.
Bài tập 2:
- Việc dùng từ ngước ngoài “Valentime” không thật cần thiết.
- Cụm từ “ngày lễ tình nhân” (cấu tạo theo tiếng Hán) thiên nói về con người.
- Từ “ngày lễ tình yêu” rất thuần Việt, lại biểu hiện được ý nghĩa cao đẹp là tình cảm con người.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 9.doc