II. Đọc – hiểu văn bản
1/ Cuộc chiến giữa ông già và con cá kiếm
- Không gian: biển cả bao la, bất tận 1mình ông lão chiến đấu.
- Thời gian: “mặt trời mọc lần thứ ba” sự kiên nhẫn of ông già.
- Ông già (74 tuổi) >< con="" cá="" hơn="" nửa="">
* Diễn biến cuộc chiến:
Đọc văn Ngày soạn: 02/04/2010 Tiết: 87 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ(Tiếp theo) III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 30p 8p 3p 1p HĐ1: Tìm hiểu tiếp văn bản GV: chú ý văn bản và cho biết thời gian và ko giannói lên điều gì? - Nhận xét cuộc chiến giữa ông già và con cá? HS: Chú ý vb, snghĩ và trả lời. GV: Nhận xét, định hướng thêm GV: Cuộc chiến diễn ra ntn? - Vòng lượn of con cá lặp đi lặp lại có ý nghĩa gi? - Con cá xuất hiện ntn? - Ông lão cảm nhận con cá qua các giác quan nào?qua đó cho thấy ông là người ntn? - Tg miêu tả cái chết of con cá ntn? Con cá mang một vẻ đẹp ntn? - Khi chiến đấu với con cá ông lão cảm thấy ntn?Thái độ of ông đối với con cá? - Vẻ đẹp hình tượng ông lão? - Quan hệ giữa ông lão và con cá? HS: Chú ý vb tìm dẫn chứng, thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét, định hướng thêm GV: Qua cuộc chiến giữa ông già và con cá, tìm 7 phần chìm of nguyên lí “tảng băng trôi”(nêu giá trị tư tưởng của đoạn trích). HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, định hướng thêm GV: Nêu những nét đặc sắc về NT? HS: Trả lời GV: Nhận xét, định hướng thêm HĐ2: GV tổng kết bài học và gọi hs đọc ghi nhớ sgk II. Đọc – hiểu văn bản 1/ Cuộc chiến giữa ông già và con cá kiếm - Không gian: biển cả bao la, bất tận1mình ông lão chiến đấu. - Thời gian: “mặt trời mọc lần thứ ba”sự kiên nhẫn of ông già. - Ông già (74 tuổi) >< con cá hơn nửa tấn * Diễn biến cuộc chiến: Con cá Ông già - Lượn vòng, chưa xuất hiệngợi cảm, cá lớn ko thể thấy toàn bộ. - Lượn đến chỗ xa nhất of vòng trònchậm rãi lượn vòngvòng tròn hẹp hơn. - Quật đột ngột và cú nãy mạnh ở sợi dây - Vòng 3, con cá xuất hiện: cái đuôi lớn, thân hình, cánh vi. - Vòng lượn tiếp theo: lật thẳng mình, từ từ bơi ra xa. - mang cái chết trong mình, sực tỉnh..vẻ đẹp và sức lực - Sau khi chết: nằm ngửa phơi bụng.lên trời Vẻ đẹp kiên cường, dũng mãnh, biểu tượng sức mạnh of TN hùng vĩ, kiêu hùng. - Cảm nhận qua vòng lượn, qua áp lực sợ dâykéo nhẹ nhàng, dùng cả 2 tay, dốc hết sức. - Mồ hôi ướt đẫm, mệt thấu xương, thấy hoa mắt, choáng váng, chóng mặt. - Bình tỉnh, thu dây, quyết tâm bắt được con cá. - Toát mồ hôi đầm đìa và tự trấn an mình, tập trung sức lực, chuẩn bị dốc kiệt ra - Mệt lã người, xây xẩm mặt mày, dồn hết sức lực và lòng kiêu hãnh, phóng lao đúng lúc. - Tâm lí phức tạp: ngưỡng mộ con cá nhưng quyết tâm giết nó Là ng thạo nghề, dày dạn k nghiệm, kiên trì, đầy nghị lực. 2/ Giá trị tư tưởng - Qua hình tượng con cá: đó là hình ảnh ước mơ, lí tưởng mà con người hằng theo đuổi. - Hình ảnh con cá trước và sau bị giết: ước mơ thành hiên thực nhung ko còn huy hoàng và đẹp đẽ như trước. - Qua hình ảnh ông lão: + Ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh of con người. + Tin tưởng vào con người trên hành trình chinh phục thử thách. 5/ Nghệ thuật - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời văn kể và lời văn mi6u tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại. - Khắc họa chân dung nhân vật qua cảm giác. IV. Tổng kết Ghi nhớ (sgk) 3/ Củng cố:(1p) – Cuộc chiến giữa ông già và con cá? - Giá trị tư tưởng và nghệ thuật? 4/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Diễn đạt trong văn nghị luận. IV. Rút kinh nghiệm: Làm văn Ngày soạn: 08/04/2010 Tiết: 88 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Rèn luyện cách dùng từ và kiểu câu trong văn NL II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Gợi mở và luyện tập III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 22p 20p HĐ1: Tìm hiểu mục I GV: Gọi hs đọc 2 đoạn trích sgk - Lần lượt nêu câu hỏi sgk và y/c hs nhận xét HS: Chú ý ngữ liệu nhận xét GV: Định hướng GV: Gọi hs đọc đoạn trích BT2 - Nêu câu hỏi và y/c hs trả lời - Nhận xét? HS: Chú ý ngữ liệu trả lời, nhận xét GV: Định hướng thêm GV: Gọi hs đọc ngữ liệu BT3 - Nhận xét cách dùng từ? - So sánh 2 đoạn trích - Cách dùng từ và y/c khi dùng từ trong văn NL? HS: Nhận xét, so sánh, đọc ghi nhớ GV: Định hướng HĐ2: Tìm hiểu mục II GV: Gọi hs đọc 2 đoạn trích BT1 và y/c hs nhận xét, so sánh HS: Chú ý 2 đoạn trích nhận xét cách sử dụng kiểu câu GV: Định hướng GV: Hướng dẫn hs làm BT2 - Y/c khi dùng các kiểu câu trong văn NL? HS: Làm BT, đọc ghi nhớ sgk I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận Bài tập 1: - Ví dụ 1: Dùng từ ngữ thiếu chính xác, ko phù hợp với đối tượng được nói tới: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh, - Ví dụ 2: Chính xác và thận trọng hơn: dùng phép thế: HCM – Bác – người chiến sĩ c.m, người nghệ sĩ. Biết trích các d/c, nói được “cái thần” trong con người và thơ Báctăng tính hấp dẫn, sinh động. Bài tập 2: - Các từ in đậm: linh hồn Huy Cận, nỗi hắt hiu,đều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩa chính là u sầu, lặng lẽ phù hợp với tâm trạng HC trong tập Lửa thiêng. - Các từ gợi cảm và xưng hô nêu sự đồng điệu of người viết với nhà thơ. Bài tập 3: - Dùng các từ sáo rỗng: kịch tác gia vĩ đại, kiệt tác, - Dùng ngôn ngữ sinh hoạt ko phù hợp với p/c ngôn ngữ NT: người ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh, Cách dùng từ và y/c khi dùng từ trong văn nghị luận: Ghi nhớ 1(sgk) II. Cách sử dụng kiểu câu trong văn nghị luận Bài tập 1: - Đoạn 1 sử dụng toàn câu tường thuật, cấu tạo cơ bản giống nhauđơn điệu, thiếu sinh động. - Đoạn 2 sử dụng nhiều kiểu câu: tường thuật, câu hỏi tu từ, câu ngắn, câu dài, phép tu từ cú pháp: chêm xen, liệt kê,linh hoạt, uyển chuyển. Bài tập 2: - Sử dụng kiểu câu miêu tả kết hợp từ ngữ, hình ảnh giàu hình tượng phùu hợp với việc gợi lên cho người đọc cụ thể, sinh động về làng quê Nguyễn Bính. - Giá trị biểu cảm câu chỉ nghĩ lại cũng thấy se lòng : câu ngắn ko chủ ngữ, dồn nén thông tin, k/đ đầy dư âm và hướng đến người đọc. Y/c cách dùng các kiểu câu: Ghi nhớ (sgk) 3/ Củng cố:(1p) Y/c khi sử dụng từ ngữ và các kiểu câu trong vă NL? 4/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Hồn Trương Ba, da hàng thịt IV. Rút kinh nghiệm: Đọc văn Ngày soạn: 10/04/2010 Tiết: 89 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích ) - Lưu Quang Vũ - I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: + Sự tương khắc giữa linh hồn và thể xác + Cuộc đấu tranh of linh hồn và thể xác để bảo vệ nhân phẩm. + Sự kết hợp hài hoà giữa tính phê phán mạnh mẽ và chất thơ bay bổng II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp kết hợp thảo luận, gợi vấn đề III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) a/ Vẻ đẹp of hình ảnh ông già và con cá qua cuộc chiến ? b/ Ý nghĩa biểu tượng of tác phẩm? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 15p 6p 4p 12p HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn GV: Gọi hs đọc tiểu dẫn và nêu vài nét về cuộc đời of tác giả: - Quê quán, xuất thân - Cuộc sống, hoạt động HS: Chú ý tiểu dẫn trả lời GV: Nêu sự nghiệp của LQV: vai trò, vị trí trên văn đàn NT, các tp tiêu biểu? - LQV mất trong hoàn cảnh nào? HS: chú ý tiểu dẫn, tóm tắt những ý chính. GV: Định hướng thêm GV: Vài nét về vở kịch Hồn TB, da hàng thịt: - Thể loại kịch? - Xuất xứ? - Tóm tắt nội dung và nêu chủ đề HS: Trả lời, tóm tắt, nêu chủ đề GV: Định hướng thêm HĐ2: Tìm hiểu k/q văn bản GV: Nêu vị trí đoạn trích?Tóm tắt đoạn trích và nêu bố cục. HS: Chú ý vb trả lời HĐ3: Tìm hiểu văn bản GV: Nêu nd của màn 1? - Vì sao hồn TB và xác hàng thịt lại có sự xung khắc? - Hồn TB đã có hành động và lời nói nào? Vì sao? - Thái dộ of xác hàng thịt? - Thái độ of hồn TB đối với xác hàng thịt và cuối màn 1? - Ý nghĩa of màn kịch? HS: Chú ý vb, thảo luận và tìm dẫn chứng để trả lời GV: Nhận xét, định hướng I. Tiểu dẫn 1/ Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) - Quê: Đà Nẵng, sinh ra tại Phú Thọ - Xuất thân trong một g/đ trí thức, cha là nhà viết kịchnăng khiếu NT bộc lộ từ nhỏ. - Từ 1965 đến 1970, vào bộ đội, phục vụ trong quân chủng phòng không – không quân. - Từ 1970 đến 1978, xuất ngũ và làm đủ nghề để mưu sinh. - Từ 1978 đến 1988, là biên tập viên tạp chí Sân khấu và bắt đầu sáng tác kịch nói và có nhiều tp kịch gây chấn động dư luận. - Sự nghiệp: + Trở thành 1 hiện tượng đặc biệt of SK kịch trường những năm 80 of TK XX. + Là 1 trong những nhà soạn kịch tài năng nhất of nền VHNT VN hiện đại. + Trước khi đến với kịch nói từng làm thơ, stác truyện ngắn và vẽ tranh. kịch + Tp tiêu biểu thơ sgk truyện ngắn - Qua đời vào 29/8/1988 trong một tai nạn ô tô cùng với vợ là nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai. - Năm 2000, được tặng giải thưởng HCM về VHNT. 2/ Hồn Trương Ba, da hàng thịt a/ Thể loại: Kịch b/ Xuất xứ - Viết năm 1981 nhưng đến 1984 mới ra mắt công chúng và công diễn nhiều lần trên SK trong và ngoài nước. - Từ một cốt truyện dân gian tg đã xd thành 1 vở kịch nói hiện đại đặt ra nhiều vđ mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Vở kịch gồm 7 cảnh. c/ Tóm tắt nội dung: (sgk) d/ Chủ đề II. Văn bản a/ Vị trí đoạn trích Trích từ cảnh VII và màn kết. b/ Bố cục Gồm đoạn tương ứng với 4 màn III. Đọc – hiểu văn bản 1/ Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt Sự tương khắc giữa linh hồn và thể xác: Hồn Trương Ba xác hàng thịt Trong sạch, thanh cao dung tục, thô phàm Đối thoại: - Hồn Trương Ba: “Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi!”cố gắng thoát khỏi thể xác để tồn tại độc lập, không phụ thuộc thể xác. - Xác hàng thịt: + Có sức mạnh “âm u đui mù” + Dồn hồn TB vào thế đuối lí: “không thể tách ra khỏi tôi được đâu”, “chẳng có cách nào khác”, - Hồn TB: khinh bỉ, phỉ mắng xác hàng thịt nhưng đành ngậm ngùi chấp nhận nghịch cảnh trờ lại nhập vào xác hàng thịt trong tuyệt vọng. *Ý nghĩa: - TB được sống nhưng c/s đáng hổ thẹn. - Khi con người sống trong sự dung tục thì cái đẹp, cái thanh cao bị nó tàn phá, lấn át. 4/ Củng cố:(1p) - Nd và chủ đề of vở kịch? - Màn đối thoại giữa hồn TB và xác hàng thịt, ý nghĩa? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài và xem các màn tiếp of vở kịch. IV. Rút kinh nghiệm: . Đọc văn Ngày soạn: 10/04/2010 Tiết: 90 HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT(Tiếp theo) (Trích ) - Lưu Quang Vũ - III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 15p 18p 4p 5p 1p HĐ1: Tìm hiểu tiếp văn bản GV: chú ý vào màn 2 và cho biết thái độ of vợ, cháu gái, con dâu of hồn TB ntn? Vì sao họ có thái độ đó? - Trước thái độ of người thân như thế tâm trạng hồn TB ntn? - Kết thúc màn 2 thái độ hồn TB thay đổi so với màn một ntn? HS: Chú ý màn 2 tìm dẫn chúng và trả lời. GV: Nhận xét, định hướng thêm GV: Chú ý màn đối thoại giữa hồn TB và ĐT - Hồn TB chủ động gặp ĐT để làm gì? - ĐT đã khuyên Tb ntn? Vì sao? - TB có đồng ý ko? Vì sao? - ĐT tiếp tục sửa sai bằng cách nào? - Hồn TB có chấp nhận ko? Hồn Tb đã có đề nghị gì? - Qua đó nhận xét quan điểm sống khác nhau giữa hồn TB và ĐT? - Màn kịch có ý nghĩa gì? HS: Chú ý màn 3 tìm dẫn chúng trả lời và nhận xét. GV: Nhận xét, định hướng thêm GV: Vì sao hồn TB chấp nhận cái chết? hồn TB đã hoà nhập vào đâu? Qua đó nói lên điều gì? HS: Chú ý màn kết và trả lời GV: Nêu những nét đặc sắc về NT of đoạn trích? HS: Phân tích, trả lời GV: Nhận xét, định hướng thêm ... rích trả lời GV: Định hướng GV: Gọi hs đọc 2 đoạn trích ở BT2 - So sánh giọng điệu giữa 2 đoạn trích. - Cơ sở tạo sự khác nhau đó? - Y/c về giọng điệu trong văn NL? HS: chú ý 2 đoạn trích trả lời, đọc ghi nhớ sgk GV: Định hướng HĐ2: GV hướng dẫn hs luyện tập GV: Gọi hs đọc 3 đoạn trích ở BT1 - Nhận xét, so sánh giọng điệu ở 3 đoạn trích. - Cơ sở tạo sự khác nhau đó? HS: chú ý 3 đoạn trích so sánh, nhận xét. GV: Định hướng GV: Hướng dẫn hs BT2 về nhà làm III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận Bài tập 1: a/ Đối tuợng NL và nd of 2 đoạn khác nhau: - Đ1: Tố cáo tội ác of thực dân Pháp đối với nhân dân ta. - Đ2: Nhận xét về giá trị tư tưởng of thơ HMT. *Điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm. * Điểm khác nhau: - Đ1: thể hiện thái độ căm thù trước tội ác of thực dân P qua cách xưng hô(chúng), câu ngắn, kết cấu cú pháp tương tự nhau. - Đ2: diễn đạt theo kiểu phản đề; bác bỏ và nêu ý kiến of mình.K/đ dứt khoát, xưng hô thân mật(anh) b/ Cơ sở tao sự khác biệt: Khác nhau về đối tượng NL và nd NL. Phương diên ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, sử dụng và kết hợp các kiểu câu. Bài tập 2: - Đoạn1dùng câu k/đ dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến có t/c hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, dài hợp lígiọng văn thể hiện sự hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết. - Đoạn 2 dùng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều tphần đồng chức ( câu nhiều CN, VN)giọng văn giàu cảm xúc. Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập Bài tập 1: Đoạn 1: + Giọng điệu hùng hồn mang ý nghĩa khẳng định. + Từ ngữ chuẩn mực, trang trọng. + Câu văn mạch lạc, tường minh. Đoạn 2: + Giọng diệu hóm hỉnh + Sử dụng lối chơi chữ: đứng đắn/ lưu đãng hảo huyền, thanh bần/ mối luỵ, chan hoà/ cô đơn, tài hoa/ ph1 bĩnh, + Dùng kiểu câu đăng đối gần với văn biền ngẫu. Đoạn 3: + Giọng điệu luận thuyết mang ý nghĩa phát hiện vừa khẳng định. + Dùng từ ngữ có ý nghĩa tương phản: yếu đuối/ hùng mạnh, tủi nhục/ vinh quangkhóc/ cười, tự ti/ tự tôn, + Dùng câu ghép quan hệ: nếu .thì và phép lặp mô hình câu. Bài tập 2: 4/ Củng cố:(1p) Y/c về giọng điệu trong văn NL? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Nhìn về vốn văn hoá dân tộc IV. Rút kinh nghiệm: Đọc văn Ngày soạn: 28/04/2010 Tiết: 92 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC - Trần Đình Hượu - I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Những đặc điểm của vốn văn hoá truyền thống II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp kết hợp thảo luận, gợi vấn đề III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) a/ Đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích ?Ý nghĩa? b/ Nghệ thuật đặc sắc? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 20p 10p 10p 17p HĐ1: Tìm hiểu tiểu dẫn GV: Gọi hs đọc tiểu dẫn và nêu vài nét về cuộc đời of tác giả: - Quê quán, xuất thân - TĐH chuyên ng cứu về vấn đề gì? - Nêu các công trình ng cứu of ông? - Năm 2000, tg nhận giải thưởng gì? HS: Chú ý tiểu dẫn trả lời GV: Thể loại, xuất xứ và chủ đề of văn bản? HS: Trả lời GV: Định hướng HĐ2: Tìm hiểu văn bản GV: Gọi hs đọc văn bản và y/c hs chú ý 3 đoạn đầu of văn bản. - Tg đã nhận xét văn hoá VN về phạm vi ntn? - Tg phân tích những khía cạnh cụ thể nào? Nhận xét of tg về các khía cạnh đó? - Nguyên nhân of những hạn chế đó? - Tìm luận điểm, luận cứ và nhận xét cách lập luận of tg? HS: Chú ý văn bản thảo luận, nhận xét, trả lời. GV: Nhận xét, định hướng I. Tiểu dẫn 1/ Tác giả - Trần Đình Hượu (1926 – 1995) - Quê: huyện Thanh Chương – Nghệ An - Chuyên nghiên cứu các vấn đề về lịch sử tư tưởng và VHVN trung cận đại. - Các công trình nghiên cứu: sgk - Năm 2000, được tặng giải thưởng Nhà nước về KH và công nghệ. 2/ Văn bản a/ Thể loại:Nghị luận xã hội b/ Xuất xứ Trích từ phần II, bài Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống. c/ Chủ đề Từ những hiểu biết về vốn văn hoá dân tộc, tg phân tích, khẳng định những mặt tích cực và hạn chế of văn hoá truyền thống, giúp chúng ta phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với TG trong thời đại ngày nay. II. Đọc – hiểu văn bản 1/ Một vài nhận xét về đặc điểm vốn văn hoá truyền thống Việt Nam a/ Hạn chế - Văn hoá VN về phạm vi: không đồ sộ, ko có cống hiến lớn lao cho văn hoá nhân loại, ko có đặc sắc nổi bật: + Thần thoại ko phong phú + Tôn giáo, triết học ko phát triển + Không có ngành KH nào có truyền thống + Nghệ thuật ko có tuyệt kĩ. + Chưa có ngành văn hoá nào có đài danh dự, thu hút, quy tụ cả nền văn hoá Nguyên nhân: + Hạn chế của trình độ sản xuất, đời sống XH. + Văn hoá NN định cư, ko có nhu cầu trao đổi, lưu chuyển, ko có sự kích thích của đô thị. 4/ Củng cố:(1p) - Vài nét về tg, xuất xứ, chủ đề của đoạn trích? - Những nhận xét của tg về đặc điểm vốn văn hoá truyền thống Việt Nam? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài và xem phần tiếp theo IV. Rút kinh nghiệm: . Đọc văn Ngày soạn: 28/04/2010 Tiết: 93 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (Tiếp theo) - Trần Đình Hượu - III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 10p 10p 10p 10p 2p HĐ1: Tìm hiểu tiếp văn bản GV: Chú ý vb và nêu những hạn chế của văn hoá VN trong lối sống ứng xử, trong sinh hoạt và quan niệm về cái đẹp? - Nguyên nhân? HS: Chú ý văn bản thảo luận, trả lời. GV: Nhận xét, định hướng GV: Y/c hs chú ý vb và nêu những đặc điểm nổi bật nhất trong sáng tạo của văn hoá Việt Nam? - Tác giả đã khẳng định điều gì? - Tinh thần chung of văn hoá VN? HS: Chú ý văn bản thảo luận, trả lời. GV: Nhận xét, định hướng GV: Y/c hs chú ý vb và nêu những tôn giáo ảnh hưởng mạnh đến văn hoá VN. - Người Việt đã tiếp nhận ntn? - Ngoài Phật và Nho giáo còn có tôn giáo nào ảnh hưởng? Nêu dẫn chứng HS: Chú ý văn bản thảo luận, trả lời. GV: Nhận xét, định hướng GV:Tinh thần chung của văn hoá VN là thiết thực, linh hoạt, dung hoà có những tích cực và tiêu cực gì? Nêu dẫn chứng. HS: suy nghĩ, thảo luận và trình bày. GV: Nhận xét, định hướng GV: Cho hs thảo luận câu hỏi 6 sgk và định hướng HĐ2: GV tổng kết bài và gọi hs đọc ghi nhớ sgk. II. Đọc – hiểu văn bản 1.a/ Hạn chế (tt) - Trong lối sống, ứng xử: + Coi trọng hiện tại và tương lai, ý thức cá nhân và sở hửu ít phát triển, mong ước thái bình, g/đ hạnh phúc, thiết thực thủ thường. + Trọng tình nghĩa nhưng ko chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, ko kì thị cực đoan, thích yên ổn. - Trong sinh hoạt: Ưa sự chừng mực, vùa phải. - Quan niệm cái đẹp: xinh, khéo, dịu, thanh nhã, kín đáo, hoà đồng,.. Nguyên nhân: ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế khó khăn. b/ Đặc điểm nổi bật nhất trong sáng tạo của văn hoá Việt Nam Văn hóa Việt có bản sắc riêng trong mqh với các nền văn hoá khác. - Văn hoá VN giàu tính nhân bản, tinh tế, hướng tới sự hài hoà trên mọi phương diện(tôn giáo, NT, ứng xử, sinh hoạt) - Cách sống trọng tình nghĩa, trọng những gì thiết thực, gần gũi of người Việt. Người VN sống có văn hoá, người VN có nền văn hoá của mình. Tinh thần chung của văn hoá VN là thiết thực, linh hoạt, dung hoà. 3/ Những tôn giáo ảnh hưởng mạnh - Đó là Phật giáo và Nho giáo - Người Việt tiếp nhận theo hướng thiết thực và dung hoá. + Phật giáo: ko được tiếp nhận ở cạnh trí tuệ, cầu giải thoát + Nho giáo: ko được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt. - Ngoài ra tư tưởng Lão – Trang cũng ảnh hưởng đến tầng lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong VH. 5/ Tinh thần chung.dung hoà vừa tích cực vừa tiêu cực - Tích cực: + Thiết thực thì sẽ gắn bó với đời sống con người( vd: chùa là nơi tôn nghiêm nhung cũng là nơi sinh hoạt) + Linh hoạt: thay đổi cho phù hợp + Dung hoà: ko cực đoan tạo ra ranh giới giữa các ,tôn giáo, tạo hoà khí. - Tiêu cực: + Thiếu sự khám phá, phát minh + Không đạt đến những giá trị phi phàm, kì vĩ + Nền văn hoá mờ nhạt, ko có những giá trị đặc sắc nổi bật. Tuy nhiên do điều kiên và hoàn cảnh tinh thần này đảm bảo sự tồn tại văn hoá qua những gian nan và bất trắc of lịch sử. III. Tổng kết Ghi nhớ (sgk) 3/ Củng cố:(1p) Những hạn chế và đặc điểm nổi bật của văn hoá VN? 4/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Phát biểu tự do IV. Rút kinh nghiệm: Làm văn Ngày soạn: 29/04/2010 Tiết: 91 PHÁT BIỂU TỰ DO I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Những đặc điểm của vốn văn hoá truyền thống II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp kết hợp thảo luận, gợi vấn đề III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3p) Y/c cách dùng từ ngữ và kết hợp câu trong văn NL? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần dạt 24p 14p 12p 15p HĐ1: Tìm hiểu mục III GV: Gọi hs đọc 2 đoạn trích ở BT1 -Nêu đối tượng và nd of 2 đoạn trích. - 2 đoạn có những điểm tương đồng gì? - 2 đoạn có điểm khác nhau ntn? - Cơ sở nào tao ra sự khác biệt đó? HS: Chú ý 2 đoạn trích trả lời GV: Định hướng GV: Gọi hs đọc 2 đoạn trích ở BT2 - So sánh giọng điệu giữa 2 đoạn trích. - Cơ sở tạo sự khác nhau đó? - Y/c về giọng điệu trong văn NL? HS: chú ý 2 đoạn trích trả lời, đọc ghi nhớ sgk GV: Định hướng HĐ2: GV hướng dẫn hs luyện tập GV: Gọi hs đọc 3 đoạn trích ở BT1 - Nhận xét, so sánh giọng điệu ở 3 đoạn trích. - Cơ sở tạo sự khác nhau đó? HS: chú ý 3 đoạn trích so sánh, nhận xét. GV: Định hướng GV: Hướng dẫn hs BT2 về nhà làm III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận Bài tập 1: a/ Đối tuợng NL và nd of 2 đoạn khác nhau: - Đ1: Tố cáo tội ác of thực dân Pháp đối với nhân dân ta. - Đ2: Nhận xét về giá trị tư tưởng of thơ HMT. *Điểm tương đồng: giọng điệu khẳng định một cách hùng hồn, dứt khoát, trang nghiêm. * Điểm khác nhau: - Đ1: thể hiện thái độ căm thù trước tội ác of thực dân P qua cách xưng hô(chúng), câu ngắn, kết cấu cú pháp tương tự nhau. - Đ2: diễn đạt theo kiểu phản đề; bác bỏ và nêu ý kiến of mình.K/đ dứt khoát, xưng hô thân mật(anh) b/ Cơ sở tao sự khác biệt: Khác nhau về đối tượng NL và nd NL. Phương diên ngôn ngữ, cách dùng từ ngữ, sử dụng và kết hợp các kiểu câu. Bài tập 2: - Đoạn1dùng câu k/đ dứt khoát, câu cảm thán, câu cầu khiến có t/c hô hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, dài hợp lígiọng văn thể hiện sự hô hào, thúc giục đầy nhiệt huyết. - Đoạn 2 dùng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều tphần đồng chức ( câu nhiều CN, VN)giọng văn giàu cảm xúc. Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập Bài tập 1: Đoạn 1: + Giọng điệu hùng hồn mang ý nghĩa khẳng định. + Từ ngữ chuẩn mực, trang trọng. + Câu văn mạch lạc, tường minh. Đoạn 2: + Giọng diệu hóm hỉnh + Sử dụng lối chơi chữ: đứng đắn/ lưu đãng hảo huyền, thanh bần/ mối luỵ, chan hoà/ cô đơn, tài hoa/ ph1 bĩnh, + Dùng kiểu câu đăng đối gần với văn biền ngẫu. Đoạn 3: + Giọng điệu luận thuyết mang ý nghĩa phát hiện vừa khẳng định. + Dùng từ ngữ có ý nghĩa tương phản: yếu đuối/ hùng mạnh, tủi nhục/ vinh quangkhóc/ cười, tự ti/ tự tôn, + Dùng câu ghép quan hệ: nếu .thì và phép lặp mô hình câu. Bài tập 2: 4/ Củng cố:(1p) Y/c về giọng điệu trong văn NL? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Nhìn về vốn văn hoá dân tộc IV. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: