Tiết: 86+87
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Lưu Quang Vũ
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được bi kịch của con người khi phải đặt vào cảnh sống nhờ, sống tạm thời, trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu thanh cao bị nhiễm độc, tha hóa trước sự lấn át của thể xác th” lỗ, phàm tục.
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực, khát vọng hoàn thiện.
2. Kỹ năng:
Phân tích mâu thuẫn và xung đột trong tác phẩm kịch.
Ngày soạn: 29.3.2010 Ngày dạy: Tiết: 86+87 Hồn trương ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được bi kịch của con người khi phải đặt vào cảnh sống nhờ, sống tạm thời, trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu thanh cao bị nhiễm độc, tha hóa trước sự lấn át của thể xác th” lỗ, phàm tục. - Thấy được vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực, khát vọng hoàn thiện. 2. Kỹ năng: Phân tích mâu thuẫn và xung đột trong tác phẩm kịch. 3. Thái độ: - Căm ghét cái xấu, cái ái, bênh vực cho cái tốt... - ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là mình, luôn tự mình đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tư liệu tham khảo. 2. Học sinh:Vở soạn, vở ghi,SGK.. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Cuộc chiến giữa ông lão Xan-ti-a-gô và con cá kiếm gợi lên cho em những suy nghĩ gì? 2. bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1 HĐ 1: Hướng dẫn đọc hiểu phần tiểu dẫn - HS dựa vào tiểu dẫn tóm tắt những nét chính về tác giả? - HS trả lời - GV nhận xét khái quát kiến thức cơ bản. Trình bày những hiểu biết của em về tác phẩm? HS: trả lời - GV giới thiệu cốt truyện dân gian-> hư cấu từ đoạn Hồn Trương Ba từ khi nhập vào xác hàng thịt và bao phiền toái đã xảy ra. - GV nhấn mạnh vở kịch có 7 cảnh và nội dung từng cảnh cụ thể (Theo SGV ) HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc và tốm tắt đoạn trích. GV hướng dẫn học sinh đọc kịch theo cách phân vai. HS đọc văn bản-> nhận xét. Tóm tắt nội dung đoạn trích? GV lưu ý tóm tắt theo các màn đối thoại. HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết - Trước khi diễn ra cuộc đối thoại hồn Trương Ba ở trong tâm trạng như thế nào? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, chốt lại nội dung. - Trong cuộc đối thoại đó thế mạnh thuộc về ai? Lời của Trương Ba? Lời của xác hàng thịt? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, chốt lại nội dung. - Xác định hàm ý tác giả muốn gửi gắm qua màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt? Củng cố, dặn dò tiết 1 - Tác giả? Tóm tắt tác phẩm? - Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt? Tiết 2: - GV nhắc lại kiến thức tiết 1. - HS tiếp tục theo dõi đoạn đối thoại giữa hồn với người thân. Thảo luận nhóm (theo bàn) - Người thân của Trương Ba đã phản ứng như thế nào với Trương Ba? Vợ? Cháu gái? Con dâu? HS thảo luận, trả lời. GV nhận xét, chốt lại nọi dung. Trương Ba đã có thái độ như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời GV: Trương Ba trơ trọi một mình với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đỉnh điểm, một mình đối diện với sự thật chua chát. - HS theo dõi màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích. Chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống? - Vì sao Trương Ba kiên quyết trả lại xác cho anh hàng thịt, không đồng ý nhập hồn vào xác cu Tị? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, chốt lại nội dung. - Qua màn đối thoại trên giúp em hiểu thêm điều gì? ý nghĩa của màn đối thoại? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, chốt lại nội dung. Thảo luận nhóm (theo bàn) Màn kết của vở kịch: Trương Ba chấp nhận chết gợi lên trong em những suy nghĩ gì? - HS thảo luận, trả lời. - GV: Cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng. HĐ 4: Hướng dẫn HS tổng kết - Cảm nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích? HS phát biểu theo cảm nhận. GV tổng kết và gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK I.Tiểu dẫn 1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948-1988) - Quê gốc: Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ - Xuất thân trong một gia đình trí thức -> năng khiếu nghệ thuật bộc lộ từ nhỏ. - Trước khi đến với kịch ông từng làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh. - Nhà viết kịch tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. - Năm 2000 được nhận giả thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: SGK. 2. Tác phẩm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt. - Xuất xứ: + Viết năm 1981, đến 1984 mới công diễn. +Hư cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian - Thể loại: Kịch nói - Giá trị:Là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ. + Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng , triết lý và nhân văn sâu sắc. + Có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ đối với khán giả trong và ngoài nước. - Bao gồm 7 cảnh.(tóm tắt SGK) 3. Đoạn trích - Vị trí:Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch. -ý nghĩa: Bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột từ bên trong của con người, thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm. II. Đọc- hiểu đoạn trích 1. Đọc và tóm tắt: 2. Tìm hiểu đoạn trích: a. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt. - Do sự vụ tõm và tắc trỏch của Nam Tào, Trương Ba phải chết một cỏch vụ lớ, Nam Tào sửa sai bằng cỏch cho hồn Trương Ba sống nhờ thể xỏc anh hàng thịt. - Linh hồn nhõn hậu, trong sạch, bản tớnh thẳng thắn của Trương Ba dần dần bị xỏc thịt thụ phàm anh hàng thịt sai khiến, bị nhiễm độc. - í thức được điều đú, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ: "- Khụng. Khụng! Tụi khụng muốn sống như thế này mói!” - Hồn Trương Ba quyết định chống lại bằng cỏch tỏch khỏi xỏc để tồn tại độc lập, khụng cũn bị lệ thuộc. - Trong cuộc đối thoại với xỏc anh hàng thịt, hồn Trương Ba ở vào thế đuối lớ, bất lợi vì sự thật mà xác hàng thịt gợi lại: đứng cạnh vợ anh hàng thịt, xao xuyến trước những món ăn, tát con tóe máu mồm... - Xỏc biết rừ những cố gắng của Trương Ba là vụ ớch nờn đó cười nhạo cỏi lớ lẽ mà hồn đưa ra để ngụy biện "Ta vẫn cú một đời sống riờng: nguyờn vẹn, trong sạch, thẳng thắn,". - Xỏc lờn mặt dạy đời, chỉ trớch, chõm chọc: tuyờn bố sức mạnh õm u, đui mự ghờ gớm của mỡnh, có khả năng điều khiển, làm át đi linh hồn cao khiết. - Xỏc cũn ve vón hồn thoả hiệp vỡ: “chẳng cũn cỏch nào khỏc đõu”, “cả hai đó hoà nhau làm một rồi” - Trước những “lớ lẽ đờ tiện” của xỏc: + Ban đầu, hồn Trương Ba nổi giận, khinh bỉ, mắng xỏc thịt hốn hạ + Sau đú, hồn ngậm ngựi thấm thớa nghịch cảnh của mỡnh nờn chỉ núi những lời thoại ngắn với giọng nhỏt gừng kốm theo những tiếng than, tiếng kờu. + Cuối cựng, hồn đành phải nhập trở lại vào xỏc trong sự tuyệt vọng. - í nghĩa của đoạn đối thoại: + Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng lại là một cuộc sống đỏng hổ thẹn vỡ phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoỏ. + Tỏc giả cảnh bỏo: khi con người phải sống trong dung tục thỡ tất yếu sẽ bị dung tục ngự trị, lấn ỏt và sẽ tàn phỏ những gỡ trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người. -> Hồn và xác có quan hệ hữu cơ với nhau, phải có sự hòa hợp và thống nhất giữa hồn và xác thì con người mới làm chủ được bản thân và nhân cách của mình. b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân. - Vợ Trương Ba buồn bã và đau khổ, đò bỏ đi nhường chồng cho cô vợ anh hàng thịt. - Cháu gái phản ứng quyết liệt không nhận ông nội vì ông nội bây giờ thô lỗ và vụng về trong thể xác anh hàng thịt. - Con dâu thấu hiểu, xót thương cho hoàn cảnh của bố nhưng cũng thấy bố ngày một đổi khác. -> Trương Ba đau khổ, bế tắc, tuyệt vọng khi vỡ ụng mà tất cả những người thõn phải đau đớn, vỡ ụng mà nhà cửa tan hoang. - Trương Ba cũnh nhận thấy những thay đổi của mỡnh nờn đấu tranh quyết liệt để giành giật lại bản thõn mỡnh, dẫn tới hành động chõm hương gọi Đế Thớch. c. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích. Hồn Trương Ba Đế Thích - Không chấp nhận cảnh sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” và muốn là chính mình một cách “toàn vẹn”. - Chỉ rõ sai lầm của Đế Thích “Ông chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết” - Không chấp nhận nhập hồn vào xác cu Tị, đòi trả xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết. - Khuyên Trương Ba nên chấp nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn “dưới đất, trên trời đều thế cả” - Xin sửa sai bằng việc cho hồn nhập vào xác cu Tị - Chấp nhận yêu cầu của Trương Ba với nhận xét “Con người hạ giới các ông thật kì lạ” -> Vẻ đẹp tâm hồn con người trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ cuộc sống toàn vẹn, hợp lẽ tự nhiên. d. Màn kết: - Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt - Chấp nhận chết và hóa thân vào các sự vật thân thương, gần gũi để linh hồn được trong sạch, tồn tại vĩnh viễn bên người thân. -> Cái đẹp, cái thiện đã chiến thắng -> Nhân cách cao thượng của Trương Ba. III. Tổng kết Qua đoạn trớch và vở kịch, tỏc giả muốn khẳng định: - Được sống làm người quý giỏ thật, nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn cũn quý hơn. - Con người phải luụn luụn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch. 3. Củng cố: GV: Kịch của Lưu Quang Vũ là sự kết hộp nhuần nhuyễn giữa tớnh thời sự và những vấn đề muụn thuở. Vậy đõu là tớnh thời sự của vở kịch? Đõu là những thụng điệp mà Lưu Quang Vũ hi vọng được gửi đến người đọc? -> Khụng chớ cú ý nghĩa triết lớ về nhõn sinh, về hạnh phỳc con người, rong vở kịch núi chung và đoạn kết núi riờng, Lưu Quang Vũ muốn gúp phần phờ phỏn một số biểu hiện tiờu cực trong lối sống lỳc bấy giờ: Thứ nhất, con người đang cú nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật chất, chỉ thớch hưởng thụ đến nỗi trở nờn phàm phu, thụ thiển. Thứ hai, lấy cớ tõm hồn là quý, đời sống tinh thần là đỏng trọng mà chẳng chăm lo thớch đỏng đến sinh hoạt vật chất, khụng phấn đấu vỡ hạnh phỳc toàn vẹn. Cả hai quan niệm, cỏch sống trờn đều cực đoan, đỏng phờ phỏn. Ngoài ra, vở kịch cũn đề cập đến một vấn đề cũng khụng kộm phần bức xỳc, đú là tỡnh trạng con người phải sống giả, khụng dỏm và cũng khụng được sống là bản thõn mỡnh. Đấy là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha húa do danh và lợi. 4. Dặn dũ: - Tỡm đọc truyện dõn gian Hồn Trương Ba da hàng thịt. - Chuẩn bị bài học mới: Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp)
Tài liệu đính kèm: