Tóm tắt tiểu sử tác giả Văn học 12 - Phần 6

Tóm tắt tiểu sử tác giả Văn học 12 - Phần 6

 HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

 I. Tiểu sử:

+ Sinh 1937, tại thành phố Huế, quê ở huyện Triệu Phong tỉnh Quảng trị. Ông tốt nghiệp Đại học sư phạm Sài gòn, nhận bằng Cử nhân văn khoa tại Đại học Huế.

+ Ông tích cực tham gia các phong trào yêu nước, chống Mỹ. Năm 1966 ông thoát ly lên chiến khu hoạt động, từng làm tổng thư ký liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình thành phố Huế, tổng thư ký Hội VHNT Thừa Thiên – Huế tham gia chính quyền cách mạng tỉnh Quảng Trị .

 + Sau năm 1975. ông trở lại Huế công tác văn nghệ.

 + Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2007.

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt tiểu sử tác giả Văn học 12 - Phần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
 I. Tiểu sử:
+ Sinh 1937, tại thành phố Huế, quê ở huyện Triệu Phong tỉnh Quảng trị. Ông tốt nghiệp Đại học sư phạm Sài gòn, nhận bằng Cử nhân văn khoa tại Đại học Huế. 
+ Ông tích cực tham gia các phong trào yêu nước, chống Mỹ. Năm 1966 ông thoát ly lên chiến khu hoạt động, từng làm tổng thư ký liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình thành phố Huế, tổng thư ký Hội VHNT Thừa Thiên – Huế tham gia chính quyền cách mạng tỉnh Quảng Trị .
 + Sau năm 1975. ông trở lại Huế công tác văn nghệ. 
 + Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2007..
.II. Sự nghiệp văn chương:
1.Đặc điểm văn chương:
+ HPNT là nhà văn có phong cách độc đáo và đặc biệt sở trường về bút ký, đậm chất trí tuệ, giàu hình ảnh, phong phú kiến thức văn hoá, ngôn ngữ nghệ thuật tài hoa, điêu luyện.
+ Với ông, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc thường gắn liền với tình yêu thiên nhiên đất nước và truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời của dân tộc.
2. TP chính: Ngôi sao trên đỉnh Phú Văn Lâu ( 1971 ) rất nhiều ánh lửa (1979 ) Ai đã đặt tên cho dong sông ? ( 1986) Hoa trái quanh tôi (1988).
3. Bài “ Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 
+ Hoàn cảnh sáng tác: được viết tại Huế 01/ 1981 rút từ tập ký cùng tên. Tập ký gồm 8 bài ký viết ngay sau chiến thắng 1975. 
+ Nội dung chính: Hình tượng dòng sông Hương trong ngòi bút tài hoa, trí tuệ.
 ­­­­­­­­
 ĐỌC THÊM
VÕ NGUYÊN GIÁP
I. Tiểu sử:
+ VNG sinh ngày 25/08/1911 tại huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình. Từ năm 1925 ông tham hoạt động CM. Năm 1937, ông tốt nghiệp Đại học Đông Dương ngành Luật và kinh tế-chính trị.
+ Tháng 12/1944, ông được Bác Hồ giao nhiệm vụ thành lập Quân đội VN tuyên truyền giải phóng quân .
+ CMTT thành công, ông luôn giữ chức vụ quan trọng như: Bộ trưởng bộ Nội vụ, Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia và dân quân VN. Tổng tư lệnh quân đội nhân dân VN, Bộ trường bộ Quốc phòng, phó thủ tướng.
II. Sư nghiệp văn chương:
1. Cuộc đời của ông luôn song hành cùng những chặng đường lịch sử của dân tộc. Với tầm tư tưởng và tầm văn hoá lớn, ông đã tái hiện những chặng đường ấy trong nhiều tác phẩm hồi ký: Những năm tháng không thể nào quên 1970, Chiến đấu trong vòng vây 1978, Điện Biên Phủ- Điểm hẹn lịch sử 1994.
2. Tác phẩm: Bài “Những ngày đầu của nước VN mới ” trích trong tập Hồi ký” Những năm tháng không thể nào quên”
Nội dung chính:
+ Cảm nghĩ của tg về thời sự năm 1945. 
+ Hình ảnh của nước VN mới.
Những khó khăn khi nước VN mới ra đời.
Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng và chính phủ.
+ Hình ảnh Bác Hồ, Người con thuyền cách mạng vượt qua sóng to gió lớn.
 ­­­­­­­­
 TRẦN ĐÌNH HƯỢU
I. Tiểu sử :
+ TĐH ( 1926 – 1995 ) quê ở huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Từ 1945, ông tham gia phong trào Việt Minh. Sau khi tốt nghiệp hệ dự bị Đại học kháng chiến, ông dạy học ở Trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An + Từ 1959 đến 1963 ông tu nghiệp trường Đại học quốc gia Naccơva.Từ 1963 đến 1993 ông dạy học khoa Ngữ Văn Trường Đại học tổng hợp Hà Nội. 
+ Ông được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân 1996, được tặng giải thưởng Nhà Nước về khoa học và công nghệ năm 2000.
II. Sư nghiệp văn chương:
1. Đặc điểm văn chương: Ông là chuyên gia nổi tiếng về nghiên cứu triết học, lịch sử, tư tưởng và văn học VN trung cận đại.
2. TP chính: Văn học VN giai đoạn thời 1900 – 1930; Nho giáo và Văn học VN trung cận đại (1995) Đến hiện đại từ truyền thống ( 1996) .
3. Bài “ Nhìn về vốn văn hoá dân tộc” được trích từ phần II tiểu luận về v/đ để tính đặc sắc văn hoá dân tộc, in trong” Đến hiện đại từ truyền thống” .
Nội dung chính:
­­­­­­­­

Tài liệu đính kèm:

  • docTom tat TG 12 6.doc