Tiết: 83+84
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
( trích )
Hê-minh-uê
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : Giúp HS :
- Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm- kì phùng địch thủ của ông.
- Nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: những chi tiết giản dị chân thực gợi mở nhiều tầng ý nghĩa biểu tượng. Khỏc lối viết hoa mĩ rỗng tuếch.
2. Kĩ năng:
Nõng cao kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn xuôi.
3. Thái độ:
ý thức suy ngẫm mỗi người cần phải có đủ bản lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ số phận của mình.
Ngày soạn : 20.3.2010 Ngày dạy: Lớp Tiết: 83+84 ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( trích ) Hê-minh-uê I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp khụng những của lóo ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhõn vật” cỏ kiếm- kỡ phựng địch thủ của ụng. - Nột độc đỏo trong nghệ thuật văn xuụi của Hờ-minh-uờ: những chi tiết giản dị chân thực gợi mở nhiều tầng ý nghĩa biểu tượng. Khỏc lối viết hoa mĩ rỗng tuếch. 2. Kĩ năng: Nõng cao kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn xuôi. 3. Thái độ: ý thức suy ngẫm mỗi người cần phải có đủ bản lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ số phận của mình. II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1 HĐ1: Hướng dẫn HS đọc hiểu về tác giả, tác phẩm. - Khái quát những nét cơ bản về tác giả ? - HS trả lời - GV nhận xét khái quát kiến thức cơ bản. +Ảnh hưởng gia đỡnh, ụng yờu thớch thiờn nhiờn, thớch phiờu liờu mạo hiểm ( theo cha đi săn, đi cõu cỏ, đi chữa bệnh cho người da đỏ ) + Tham gia chiến tranh thế giới 1- bị thương trờn đất í, vỡ mộng (lạc lừng sau chiến tranh-“thế hệ vứt đi”, chiến tranh thế giới 2 bựng nổ tham gia mặt trận, viết bỏo... GV: Hiểu thế nào là nguyờn lớ Tảng băng trôi? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xột, chốt ý cơ bản. -HS tóm tắt theo SGK - Tại sao nói tác phẩm này giống như một tảng băng trôi ? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xột, chốt ý cơ bản. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh đọc và túm tắt tỏc phẩm - HS đọc văn bản ở nhà - Hóy túm tắt tỏc phẩm ễng già và biển cả? - Truyện gồm 10 chương, đoạn trích ở cuối chương 7 và phần đầu chương 8. +Đoạn trớch thể hiện vẻ đẹp của con người lao động trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mỡnh và ý nghĩa biểu tượng của hỡnh tượng con cỏ Kiếm. HĐ 3: Hướng dẫn t ỡm hiểu chi tiết Thảo luận nhúm: 5 phỳt + Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên điều gì? - HS thảo luận theo 4 nhúm, trả lời. - GVnhận xét, chuẩn xác ý. Củng cố, dặn dũ tiết 1 - Túm tắt tỏc phẩm và đoạn trớch. - Nhận xột về ụng lóo đỏnh cỏ. Tiết 2 - GV nhắc lại kiến thức tiết 1 - Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông lão ? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xột, chốt ý cơ bản. -Đến lượt thứ 3 ụng mới tận mắt chứng kiến con cá. Con cỏ được miờu tả như thế nào? (Gợi ý: từ bộ phận đến toàn thể) - Sự cảm nhận của ụng lóo về con cỏ cú phải chỉ giới hạn ở thị giỏc và xỳc giỏc hay khụng? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xột, chốt ý cơ bản. ( GV phõn tớch: Lóo cú tõm lớ phức tạp, mõu thuẩn: vừa yờu qỳy, cảm thụng con cỏ, nhưng đồng thời phải giết nú cho bằng được. Lóo gọi nú là người anh em . Lóo cảm kớch, chiờm ngưỡng: “chưa bao giờ thấy bất kỡ ai hựng dũng, duyờn dỏng, bỡnh tĩnh, cao thượng” lại pha lẫn nuối tiếc cho hành động của mỡnh. à Cỏ kiếm vừa là đối tượng chinh phục vừa là người anh em của lóo. - Hỡnh ảnh con cá kiếm trước và sau khi ụng lão giết được nó? - HS suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xột, chốt ý cơ bản. GV: Nhận xét về cuộc chiến đó? HS: suy nghĩ, trả lời. GV gợi ý: Vẻ đẹp con cá- vẻ đẹp con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả và đẹp đẽ thì người đi chinh phục càng được tụn vinh. Thảo luận nhúm (theo bàn): - Hóy nờu ý nghĩa biểu tượng qua hỡnh ảnh ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ kiểm? HS: thảo luận, trả lời. GV nhận xột, chốt lại nội dung. -Nhận xét về ngụn ngữ kể chuyện? HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xột, chốt lại nội dung. HĐ 4: GV hướng dẫn học sinh tổng kết. - Em hiểu thờm gỡ về nguyờn lớ tảng băng trụi của Hờ -minh-uờ? HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xột, chốt lại nội dung. (Phần nổi: quỏ trỡnh săn bắt cỏ thành cụng lớn quỏ sức tưởng tượng của ụng lóo đỏnh cỏ. Phần chỡm: Mơ ước, lớ tưởng trở thành hiện thực bằng sự nỗ lực khụng ngừng và hết mỡnh) - Qua cuộc chiến giữa ụng lão và con cá kiếm, tác giả muốn đặt ra vấn đề gì? HS: suy nghĩ, trả lời GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK I. Tiểu dẫn 1. Tác giả -Hê-minh-uê (1899- 1961) - Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuụi hiện đại phương Tây-> góp phần đổi mới cách viết truyện và tiểu thuyết. - Vào đời với nghề viết báo và phóng viên chiến trường. - Mục đích sáng tác “Viết một áng văn xuụi đơn giản và trung thực về con người”. - Nguyờn lớ tảng băng trụi: nhà văn không trực tiếp làm cái loa phóng thanh phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà nói lên bằng hình tượng, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý. - Tác phẩm chính: Mặt trời vẫn mọc (1926); Giã từ vũ khí (1929); Chuụng nguyện hồn ai (1940)... 2. Tác phẩm: “Ông già và biển cả”. - Ra đời 1952, đạt giải Nobel năm 1954. - Kể về hành trình ra khơi 3 ngày 2 đêm của ụng lão Xan-ti-a-gụ câu được con cá kiếm và đương đầu với đàn cá mập để bảo vệ con cá kiếm -> ý nghĩa: + Cuộc kiếm tìm con cá lớn nhất và đẹp nhất + Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong xã hội vụ tình. + Thành cụng và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo. -> Nguyên lí tảng băng trụi: 7 phần chìm, 1 phần nổi. - Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ụng lóo Xan-ti-a-gụ. II.Đọc -hiểu văn bản 1. Đọc và tóm tắt đoạn trớch 2. Tìm hiểu đoạn trích a. Nhân vật ụng lão Xan-ti-a-gụ và con cá kiếm * Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập: - Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”. "Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. ->Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy. ->Một người đỏnh cỏ kiờn cường và lóo luyện,tinh thụng nghề nghiệp, lượng được khoảng cỏch giữa cỏ và thuyền qua những vũng lượn từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần. - Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa mắt” vẫn dũng cảm, mưu trớ thực hiện bằng được ước mơ bắt được con cỏ lớn của đời mỡnh.àhành trỡnh nhọc nhằn, dũng cảm của người lao động. - Cuộc chiến đấu đã tới chặng cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức đẹp đẽ: * Về phía ụng lão: - Chóng mặt, choáng váng nhưng vẫn ngoan cường và tự nhủ “Ta khụng thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được” - ễng cảm nhận con cỏ kiếm bằng xỳc giỏc và thị giỏc: + Cảm thấy một cú quật đột ngột và một cú nảy mạnh ở sợi dây -> con cá ngoan cường chống trả.. + Biết con cá sẽ nhảy lên nhưng vẫn mong nó đừng nhảy- lão hiểu những cú nhảy để con cá hít khụng khí. + Vòng thứ 3 lão thấy con cá và khụng thể tin nổi “khụng thể lớn như thế được...”. - Nhưng ông lão không chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn nhằm tiêu diệt đối thủ của mình, mà còn bằng sự cảm thông, bằng trái tim xúc động hồi hộp lo lắng. + Ông nhiều lần trò chuyện với con cá. + Con cá đã từ con mồi trở thành đối thủ ngang sức, ngang tài để lão quyết đấu, quyết thắng trong sự chiêm ngưỡng, kính phục chính đối thủ của mình. - Ông lão đã thấm mệt nhưng vẫn luụn tự nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”-> dồn hết sức cầm ngọn lao phóng xuống sườn con cá, lão tì người lên ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên cán dao. Lão rất tiếc khi phải giết nó nhưng vẫn phải giết nó. * Về phía con cá kiếm: - Mang cái chết trong mình-> sực tỉnh và phóng vút lên mặt nước phụ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó” - Rơi sầm xuống mặt nước-> nước bắn lên bao trùm cả ụng lão và con thuyền. - Phơi bụng ánh bạc, thẳng đơ và bồng bềnh theo sóng, biển đổi màu bởi máu của con cá. -> Đó là cuộc chiến của hai kì phùng địch thủ. -> Vẻ đẹp của người lao động: giản dị, ngoan cường, quyết tâm thực hiện bằng được ước mơ của mình và con người đã chiến thắng thiên nhiên. b. Nét độc đáo trong nghệ thuật. - í nghĩa biểu tượng: + Ông lão đánh cá là một biểu tượng về con người lao động cho đến phút chót vẫn gắng theo đuổi một kì vọng và ráng sức đoạt lấy nó bằng chính sức mạnh của lòng quả cảm. + Con cỏ kiếm là hỡnh ảnh của thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất vĩ đại của thiên nhiên. Đó là biểu tượng của ước mơ, lớ tưởng mà con người thường theo đuổi trong cuộc đời. - Nghệ thuật kể chuyện: + Ngụn ngữ kể chuyện khách quan. +Ngụn ngữ của ụng lão vừa là lời phát biểu trực tiếp vừa là lời độc thoại nội tâm. III. Tổng kết - Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách để vươn tới đạt được ước mơ khát vọng của mình. 3. Củng cố: - í nghĩa biểu tượng qua hai hỡnh ảnh ụng lóo và con cỏ kiếm. - Hướng dẫn làm bài tập phần luyện tập 4. Dặn dò: - Học bài cũ + Làm bài tập (trang 135) - Soạn bài mới Diễn đạt trong văn nghị luận
Tài liệu đính kèm: