Giáo án Ngữ văn 12 tiết 70 đến 80

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 70 đến 80

 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

 Nguyễn Minh Châu

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp học sinh :

 - Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.

- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận.

 

doc 48 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 70 đến 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/2/20010
 Tiết: 70 - 71
	Chiếc thuyền ngoài xa
 	Nguyễn Minh Châu
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh :
 - Cảm nhận được suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
- Thấy được nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
c. cách thức tiến hành
 Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận.
d.Tiến trình dạy học
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Sau 1945, đất nước thoát khỏi chiến tranh bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển trong hòa bình đã mở ra cho văn học những đề tài mới. Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hướng đi mới cho văn học trong tình hình mới : khám phá đời sống ở phương diện đời thường trên bình diện đạo đức thế sự. Một trong những cây bút tiên phong trong sự tìm tòi, khám phá là Nguyễn Minh Châu với một số tác phẩm tiêu biểu như Người đàn bà trên chuyên tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xaChúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một tác phẩm tiêu biểu của ông thuộc khunh hướng này : Chiếc thuyền ngoài xa.
Hoạt động của gv - hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. HS Đọc mục Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả, kể tên nhữg sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu.
1. Tác giả
- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay"
- Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
- Tác phẩm chính (SGK)
2. HS Đọc mục Tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
2. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa 
Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai. 
Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
 Hoạt động 2: Tổ chức Đọc- hiểu văn bản
II. Đọc- hiểu
1. GV tổ chức cho HS đọc văn bản, tóm tắt và chia đoạn.
HS trên cơ sở đọc ở nhà, trình bày tóm tắt, chia đoạn.
 1. Bố cục
- Truyện chia làm 2 đoạn lớn:
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó đã biết mất"). Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Đoạn 2: (Còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài.
2. GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận:
Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh là phát hiện đầy thơ mộng. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương mà người nghệ sĩ chụp được?
HS thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.
 2Hai phỏt hiện của người nghệ sĩ.
a. Phỏt hiện thứ nhất về khung cảnh thiờn nhiờn hoàn mĩ:
 - Để cú tấm lịch nghệ thuật về thuyền và biển theo yờu cầu của trưởng phũng, Phựng đó tới một vựng biển từng là chiến trường cũ của anh.
 - Phựng đó dự tớnh bố cục, đó “phục kớch” mấy buổi sỏng để chụp được một cảnh thật ưng ý.
 - Người nghệ sĩ đó phỏt hiện ra một vẻ đẹp trờn mặt biờ̉n mờ sương, như “một bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ”: 
à Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà cả đời anh chỉ cú diễm phỳc bắt gặp được một lần.
- Tõm trạng, cảm nhận của người nghệ sĩ: 
 + “bối rối”, cảm thấy “trong trỏi tim như cú cỏi gỡ búp thắt vào” 
 + “khỏm phỏ thấy cỏi chõn lớ của sự toàn diện, khỏm phỏ cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn”, “phỏt hiện ra bản thõn cỏi đẹp chớnh là đạo đức”.
à hạnh phúc chṍt ngṍt, cảm nhận được cái Thiện, cỏi Mĩ của cuộc đời, cảm thấy tõm hồn mỡnh như được thanh lọc, trở nờn trong trẻo, tinh khiết.
3. GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận:
Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh mang đầy nghịch lí. Anh đã chứng kiến và có thái độ như thế nào trước những gì diễn ra ở gia đình thuyền chài.
HS thảo luận, phát biểu.
b. Phỏt hiện thứ hai về hiện thực nghiệt ngó của con người: 
 - Phựng đó chứng kiến cảnh tượng: một người đàn ụng đỏnh vợ dó man.
 - Cảnh chiờ́c thuyờ̀n ngư phủ đẹp như mơ >< gia đình thuyờ̀n chài:
 + Từ chiếc thuyền bước ra một người đàn bà: khắc khụ̉, xấu xớ, mệt mỏi và chỉ biờ́t “cam chịu đầy nhẫn nhục”.
 + Lóo đàn ụng: thụ kệch, dữ dằn, độc ỏc, quật tới tấp vào lưng vợ như một cỏch để giải toả uất ức, khổ đau.
 + Thằng bé Phác: “như mụ̣t viờn đạn trờn đường lao tới đích” nhảy xụ̉ vào gã đàn ụng, đỏnh lại cha vỡ thương mẹ
- Thỏi độ của người nghợ̀ sĩ: 
 + “Chết lặng”, khụng tin vào những gỡ đang diễn ra trước mắt: “kinh ngạc đến mức, trong mấy phỳt đầu, tụi cứ đứng hỏ mồm ra mà nhỡn” 
à Anh khụng ngờ đằng sau cỏi vẻ đẹp của tạo hoỏ lại cú cỏi xấu, cỏi ỏc đến mức khụng thể tin được
 + Khụng thể chịu được khi thấy cảnh ấy, Phựng đó “vứt chiếc mỏy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”
à Bản chất của người lớnh khiến anh khụng thể làm ngơ trước sự bạo hành.
c. í nghĩa:
 - Phựng đó cay đắng nhận ra những ngang trỏi, xấu xa trong gia đỡnh kia đó làm cho những điều huyền diệu mà anh đó phỏt hiện hiện hỡnh ra thật khủng khiếp, ghờ sợ.
 - Cuộc đời khụng đơn giản, xuụi chiều, khụng phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghợ̀ thuọ̃t, mà chứa đựng nhiều nghịch lớ, mõu thuẫn giữa cỏi đẹp - xấu, thiện – ỏc.
 - Người nghợ̀ sĩ phải tìm hiờ̉u cuụ̣c đời trong mụ́i quan hợ̀ đa chiờ̀u.
4. GV nêu câu hỏi: Câu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện nói lên điều gì?
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
3. Câu chuyện của của người đàn bà ở toà án huyện
 a. Cõu chuyện về người đàn bà hàng chài:
 - Người đàn bà đỏng thương:
 + Ngoài 40 tuụ̉i, thụ kệch, rỗ mặt, “khuụn mặt mệt mỏi”
à Gợi ấn tượng về một cuộc đời nghốo khổ, lam lũ.
 + Bị chồng đỏnh đọ̃p “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam chịu “khụng hề kờu một tiếng, khụng chống trả, khụng tỡm cỏch chạy trốn”
à coi đú là lẽ đương nhiờn, sẵn sàng chịu đựng tất cả 
 - Người đàn bà đó từ chối lời đề nghị và sự giỳp đỡ của chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng: van nài toà - Người phụ nữ ấy giải thớch:
à Nhọ̃n thức vờ̀ cuụ̣c sụ́ng trờn biờ̉n: nghờ̀ biờ̉n khụng thờ̉ thiờ́u đàn ụng, gó đàn ụng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời đi biển của chị.
à Tình thương con vụ bờ
à Trong đau khổ triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi
 à Cảm thụng với người chụ̀ng.
 => Nhõn vật cú sự đụ́i lọ̃p giữa vẻ bờn ngoài và tõm hụ̀n bờn trong 
 + Người đàn bà thṍt học nhưng rṍt hiờ̉u cuụ̣c đời: hiờ̉u thiờn chức làm mẹ, hiờ̉u nụ̃i khụ́n khụ̉ và sự bờ́ tắc của người chụ̀ng.
 + Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhõn họ̃u – chắt chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời mụ̣t cách sõu sắc 
 + Thṍp thoáng vẻ đẹp truyờ̀n thụ́ng của người phụ nữ VN trong quá khứ
 + Quan niệm của nhà văn: cuụ̣c sụ́ng con người khụng đơn giản, người nghợ̀ sĩ khụng thể dễ dói, giản đơn khi nhỡn nhận mọi sự vật, hiện tượng của đời sống.
5. HS nêu cảm nghĩ về các nhân vật: lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
(HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp)
b. Về các nhân vật trong truyện
* Người đàn ụng: 
- Dáng vẻ khắc khụ̉, lam lũ nhưng mạnh mẽ và dữ dụ̣i: “Lưng rụ̣ng và cong như một chiờ́c thuyờ̀n”, “mái tóc tụ̉ quạ”, “chõn đi chữ bát”, “hai con mắt đụ̣c dữ”
- Vốn là một anh con trai hiền lành, chỉ vỡ “nghốo khổ, tỳng quẫn”, nhiều lo toan, cực nhọc mà trở thành người đàn ụng độc ỏc, người chồng vũ phu.
- Khi nào thấy khổ là lóo đỏnh vợ: “lóo trỳt cơn giận như lửa chỏy bằng cỏch dựng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đỏnh như để giải toả uất ức, để trỳt sạch tức tối, buồn phiền.
- Qua cỏi nhỡn của người đàn bà: nạn nhõn của hoàn cảnh nờn đỏng được cảm thụng, chia sẻ. 
- Qua cỏi nhỡn của chỏnh ỏn Đẩu, nghệ sĩ Phựng và bộ Phỏc: người vũ phu, thủ phạm gõy đau khổ nờn đỏng căm phẫn, đỏng lờn ỏn.
à Vừa là nạn nhõn của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gõy đau khổ cho những người thõn.
=> Phải cú cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người.
Về chị em thằng Phác? chi tiết nào thể hiện rõ?
* Chị em Phác:
- Chị Phác:
 + Một cụ bộ ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để tước lṍy con dao từ tay Phác, khụng cho nú làm việc trỏi với luõn thường đạo lớ.
 + Trong lũng tan nỏt vỡ đau đớn: bố điờn cuồng hành hạ mẹ, vỡ thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn bố lại
à Cú những hành động đỳng đắn, biết lo toan, là chỗ dựa vững chắc cho người mẹ.
- Phác: 
Thương mẹ theo kiểu trẻ con xốc nổi, theo cỏch của đứa con trai vựng biển.
 + Nú “lặng lẽ đưa ngún tay lờn khẽ sờ trờn khuụn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong nốt rỗ chằng chịt”
 + Nú “tuyờn bố với cỏc bỏc ở xưởng đúng thuyền rằng nú cũn cú mặt ở dưới biển này thỡ mẹ nú khụng bị đỏnh”
à Phản ứng dữ dụ̣i, tỡnh thương mẹ dạt dào.
=> Tỡnh huống khú xử, nụ̃i đau khó giải quyờ́t: đứng về ai, làm thế nào để trọn đạo làm con?
* Chánh án Đõ̉u: 
- Vị Bao Cụng của vựng biển, quan tõm người bṍt hạnh 
- “Vỡ ra” nhiờ̀u vṍn đờ̀ vờ̀ cách nhìn nhọ̃n, đánh giá con người:
+ Cuộc đời người đàn bà này khụng hề giản đơn
+ Trong hoàn cảnh này, cỏch hành xử của người đàn bà là khụng thể khỏc
+ Giải phỏp “bỏ chồng” mà Đẩu ỏp dụng là khụng ổn
Suy nghĩ về người nghệ sĩ nhiếp ảnh
* Nghợ̀ sĩ Phùng: 
 - Nhạy cảm trước cái đẹp của thiờn nhiờn, trước vẻ đẹp tinh khụi của thuyền biển lỳc bỡnh minh.
 - Xúc đụ̣ng mãnh liợ̀t trước tình trạng con người phải chịu sự bạo hành của cái xṍu, cái ác.
 - Phát hiợ̀n vẻ đẹp tõm hụ̀n con người: đằng sau vẻ xṍu xí người đàn bà là mụ̣t tõm hụ̀n yờu thương, vị tha
 - Rút ra chõn lí vờ̀ mụ́i quan hợ̀ giữa nghợ̀ thuọ̃t và cuụ̣c sụ́ng: 
 + Trước khi rung động trước cỏi đẹp nghệ thuật phải biết yờu ghột, vui buồn trước cuộc đời.
 + Phải biết hành động để cú một cuộc sống xứng đỏng với con người.
Tỡm hiểu Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
+ GV: Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn cuối cựng của truyện.
+ GV: Mỗi lần nhỡn bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy những gỡ? 
4. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”:
- Mỗi lần nhỡn kĩ bức ảnh đen trắng, người nghệ sĩ đều thấy “hiện lờn cỏi mựa hồng hồng của ỏnh sương mai”
à Chất thơ, vẻ đẹp lóng mạn của cuộc đời.
- Nhưng nếu nhỡn lõu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh”
à Hiện thõn của những lam lũ, khốn khú của đời thường, là sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh.
=> Quan niệm: nghệ thuật chõn chớnh khụng bao giờ rời xa cuộc đời và phải là cuộc đời, luụn luụn vỡ cuộc đời.
4. Đặc sắc về nghệ thuật ... .
d.Tiến trình dạy học
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung
- GV yêu cầu 1 HS đọc Tiểu dẫn và tóm tắt những ý chính.
- GV nhận xét và dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu thêm về công trình Đến hiện đại từ truyền thống của tác giả Trần Đình Hựu.
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
Trần Đình Hượu (1927- 1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, tư tưởng có giá trị: Đến hiện đại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001),
2. Tác phẩm
Đến hiện đại từ truyền thống của PGS Trần Đình Hựu là một công trình nghiên cứu văn hóa có ý nghĩa. Nhỡn về vốn văn hoỏ dõn tộc được trích ở phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc (mục 5, phần II và toàn bộ phần III) thuộc công trình Đến hiện đại từ truyền thống
Kiến thức bổ sung
Kiến thức bổ sung
Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là "tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử". Văn hóa không có sẵn trong tự nhiên mà bao gồm tất cả những gì con người sáng tạo (văn hóa lúa nước, văn hóa cồng chiêng, Ngày nay, ta thường nói: văn hóa ăn (ẩm thực), văn hóa mặc, văn hóa ứng xử, văn hóa đọc, thì dó đều là những giá trị mà con người đã sáng tạo ra qua trường kì lịch sử. Theo Trần Đình Hựu, "hình thức đặc trưng hay biểu hiện tập trung, vùng đậm đặc của nền văn hóa lại nằm ở đời sống tinh thần, nhất là ở ý thức hệ, ở văn học nghệ thuật, biểu hiện ở lối sống, sự ưa thích, cách suy nghĩ, ở phong tục, tập quán, ở bảng giá trị".
Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. HS đọc và nêu cảm nhận chung về đoạn trích (GV gợi ý: tác giả tỏ thái độ ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam?).
1. Khái quát chung về đoạn trích.
Trong bài, người viết đã thoát khỏi thái độ hoặc ngợi ca, hoặc chê bai đơn giản thường thấy khi tiếp cận vấn đề. Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam. Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày các luận điểm của mình. Người đọc chỉ có thể nhận ra được nguồn cảm hứng thật sự của tác giả nếu hiểu cái đích xa mà ông hướng đến: góp phần xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển hiện thời.
2. GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu: về quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng, về cái đẹp.
- HS đọc kĩ phần đầu bài viết và tìm hiểu theo gợi ý của GV.
- GV tổng hợp các ý kiến, nhận xét và chốt lại những ý cơ bản.
2. Quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng và cái đẹp trong văn hóa Việt Nam.
+ Quan niệm sống, quan niệm về lí tưởng:
- "Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia", "nhưng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết".
- "ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao".
- "Mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu".
- "Yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người".
- "Con người được ưa chuộng là con người hiền lành, tình nghĩa".
- "Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo", "không chuộng trí mà cũng không chuộng dũng", "dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhưng không thượng võ".
- "Trong tâm trí nhân dân thường có Thần và Bụt mà không có Tiên".
+ Quan niệm về cái đẹp:
- "Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo".
- "Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét cái sặc sỡ".
- "Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng và có quy mô vừa phải".
Tóm lại: quan niêm trên đây thể hiện "văn hóa của dân nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có sự kích thích của đô thị; tế bào của xã hội nông nghiệp là hộ tiểu nông, đơn vị của tổ chức xã hội là làng". Đó còn là "kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc" của họ trong cuộc sống. Và sau hết, còn có "sự dung hợp của cái vốn có, của văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo" "từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc".
3. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Trong bài viết, tác giả Trần Đình Hựu đã xem đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hóa Việt Nam là gì?
+ Theo anh (chị) văn hóa truyền thống có thế mạnh và hạn chế gì?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.
3. Đặc điểm nổi bật của nền văn hóa Việt Nam- thế mạnh và hạn chế.
+ Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hóa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa".
+ Thế mạnh của văn hóa truyền thống là tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
+ Hạn chế của nền văn hóa truyền thống là không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người, trí tuệ không được đề cao.
Sau khi nêu những điểm "không đặc sắc" của văn hóa Việt Nam (không đồng nghĩa với việc "chê"), tác giả lại khẳng định: "người Việt Nam có nền văn hóa của mình" (không đồng nghĩa với việc "khen"). Cách lập luận của tác giả không hề mâu thuẫn. Bơởi theo tác giả quan niệm, việc đi tìm cái riêng của văn hóa Việt Nam không nhất thiết phải gắn liền với việc cố chứng minh dân tộc Việt Nam không thua kém các dân tộc khác ở những điểm mà thế giới đã thừa nhận là rất nổi bật ở các dân tộc ấy. Nỗ lực chứng minh như vậy là một nỗ lực vô vọng. Tác giả chỉ ra những điểm "không đặc sắc" của văn hóa Việt Nam là trên tinh thần ấy. Việc làm của tác giả hàm chứa một gợi ý về phương pháp luận nghiên cứu vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc.
Hơn nữa, tác giả quan niệm văn hóa là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó lối sống, quan niệm sống là yếu tố then chốt. Khi quan sát thấy người Việt Nam có lối sống riêng, quan niệm sống riêng, tác giả hoàn toàn có cơ sở để khẳng định: người Việt Nam có nền văn hóa riêng. Hóa ra, "không đặc sắc" ở một vài điểm thường hay được người ta nhắc tới không có nghĩa là không có gì. 
Tác giả đã có một quan niệm toàn diện về văn hóa và triển khai công việc nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ không phải vào các "tri thức tiên nghiệm".
4. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam?
+ Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.
4. Tôn giáo và văn hóa truyền thống Việt Nam.
+ Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giáo (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc).
+ Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng: " Phật giáo không được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt". Người Việt tiếp nhận tôn giáo để tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa trên một cái nền nhân bản.
5. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam, theo tác giả là gì?
+ Từ những gợi ý của tác giả trong bài viết, theo anh (chị), "Nền văn hóa tương lai" của Việt Nam là gì?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.
5. Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam.
Trong lời kết của đoạn trích, PGS Trần Đình Hựu khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh".
Khái niệm "tạo tác" ở đây là khái niệm có tính chất quy ước, chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt được đến tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập. 
Khái niệm "đồng hóa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài, những ảnh hưởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu giữ. 
Khái niệm "dung hợp" vừa có những mặt gần gũi với khái niệm "đồng hóa" vừa có điểm khác. Với khái niệm này, người ta muốn nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hòa bình" của nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, có thể hài hòa được với nhau trong một hệ thống, một tổng thể mới.
Như vậy, khi khái quát bản sắc văn hóa Việt Nam, tác giả không hề rơi vào thái độ tự ti hay miệt thị dân tộc. Và "Nền văn hóa tương lai" của Việt Nam sẽ là một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có hòa nhập mà không hòa tan, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc. 
6. GV nêu vấn đề cho HS thảo luận:
+ Qua bài viết này, theo anh (chị) việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc có ý nghĩa gì trong đời sống hiện nay của cộng đồng nói chung và mỗi cá nhân nói riêng?
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và khắc sâu một số ý.
6. ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc
+ Trong bối cảnh thời đại ngày nay, việc tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc trở thành một nhu cầu tự nhiên. Chưa bao giờ dân tọc ta có cơ hội thuận lợi như thế để xác định "chân diện mục" của mình qua hành động so sánh, đối chiếu với "khuôn mặt" văn hóa của các dân tộc khác. Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu người có mối quan hệ tương hỗ.
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lược phát triển mới cho đất nước, trên tinh thần làm sao phát huy được tối đa mặt mạnh vốn có, khắc phục được những nhược điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.
+ Tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹ của dân tộc để "góp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và phát triển.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết
- GV tổ chức cho HS tổng hợp lại những vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đó viết phần tổng kết ngắn gọn.
III. Tổng kết
Bài viết của PGS Trần Đình Hựu cho thấy: nền văn hóa Việt Nam tuy không đồ sộ nhưng vẫn có nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hòa". Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hóa Việt Nam phải có một con đường riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho được cái kông thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.
Bài viết thể hiện ró tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.
* Dặn dũ: Soạn baỡ theo PPCT
***********************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 12 7080.doc