Giáo án Ngữ văn 12 tiết 6 đến 10

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 6 đến 10

Tiết 6 – Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận .

- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện.

B. Phương tiện thực hiện: Giáo án, đề kiểm tra

C. Cách thức tiến hành: GV ra đề cho HS làm bài trong thời gian 45p.

 

doc 10 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1311Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 6 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Tiết 6 – Làm văn
Viết bài làm văn số 1: nghị luận xã hội
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận ...
- Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện. 
B. Phương tiện thực hiện: Giáo án, đề kiểm tra
C. Cách thức tiến hành: GV ra đề cho HS làm bài trong thời gian 45p.
D. Tiến trình giờ học: 
1. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
HĐI. GV chép đề lên bảng. 
I. Đề bài: Trong bài thơ “Một khúc ca xuân” (12/1977), Tố Hữu có viết: 
 “ Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
 Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” 
Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về đoạn thơ trên. 
II. Đáp án và thang điểm:
Đáp án:
* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cầu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức : HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những nội dung sau: 
Giải thích được ý nghĩa của đoạn thơ: 
+ Nếu là: cách nói giả định.
+ Con chim, chiếc lá: những sinh linh nhỏ bé trong cõi đời. Tuy nhỏ bé nhưng khi đã hiện diện trên đời thì phải có trách nhiệm với đời. Nghĩa là “con chim phải hót, chiếc lá phải xanh”. Từ đó suy ra con người cũng vậy một khi đã sống, đã “vay” nhiều của xh thì phải biết “trả”. “Lẽ nào vay mà không có trả” là như vậy. Biết trả nợ xh đó là trách nhiệm của con người ở đời “sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Con người trong xh đâu phải chỉ là hưởng thụ mà còn phải biết cống hiến. 
Khẳng định quan niệm sống trong đoạn thơ là hoàn toàn xác đáng
+ Quan niệm sống phải biết cống hiến của nhà thơ thể hiện một lẽ sống cao đẹp, vị tha của thanh niên trong thời đại Bác Hồ hiện nay. 
+ Là một thành viên sống trong cộng đồng xh, mỗi con người đều phải biết sống với nhau, sống có trách nhiệm với nhau. Vay nhiều của xh, ai cũng vậy đều phải ra sức trả 
món nợ ấy cho xh. Để trang trải món nợ đã vay ấy của xã hội, chúng ta phải biết cống hiến hết sức lực của mình
+ Nếu mọi người đều như vậy, đất nước ta nhất định sẽ tiến lên văn minh, công bằng và giàu mạnh. 
Bàn luận mở rộng: 
+ Phê phán: những ai chỉ biết hưởng thụ, vị kỉ, vụ lợi, chỉ biết “vay” mà không biết “trả”, sống ở trên đời mà thiếu tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời. 
+ Trong tình hình hiện nay, mỗi một con người đều phải xác định đúng việc rèn luyện tu dưỡng của bản thân mình, luôn luôn biết sống vì mọi người, thấy được “sống là cho” đó là điều hạnh phúc. 
+ Là hs, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cần phải có ý thức sống vì mọi người, sống là cống hiến. 
Thang điểm: 
Điểm 9 - 10: Đáp ứng được yêu cầu nêu trên. Bài viết có cảm xúc, sáng tạo. Diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ.
Điểm 7 – 8 : Nêu đủ ý, bài viết có cảm xúc, bố cục rõ ràng, sai không quá 3 loại lỗi về chính tả, ngữ pháp và dùng từ.
Điểm 5 - 6: Có thể thiếu 1 ý, bài viết có bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối sai không quá 5 loại lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ.
Điểm 4: bài thiếu ý, diễn đạt không lưu loát, sai không quá 7 loại lỗi về chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
Điểm 2-3 : Bài viết sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.
Điểm 1:Bài viết không đề cập tới các ý trong đề hoặc lạc đề.
Điểm 0: Bỏ giấy trắng phần này.
HĐII. Học sinh làm bài trong 45p. 
HĐIII. GV thu bài sau 45p
Hướng dẫn soạn bài: “Tuyờn ngụn độc lập” – Hồ Chớ Minh
Bố cục của bản tuyờn ngụn
Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bản tuyờn ngụn
Ngày giảng: 
Tiết 7 đọc văn
Tuyên ngôn độc lập 
Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
Thấy rõ giá trị nhiều mặt của “Tuyên ngôn độc lập” về lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật. 
 Cảm nhận được tấm lòng yêu nước nồng nàn và lòng tự hào dân tộc mãnh liệt của Bác Hồ qua áng văn mở nước này trong thời đại Cách mạng vô sản. 
ý thức được trách nhiệm của cá nhân trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền của đất nước. 
 B. Phương tiện thực hiện: - Giáo án,sgk, sách tham khảo, Bài soạn. 
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, đọc – hiểu
D. Tiến trình giờ học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quan điểm sáng tác văn học của NAQ – HCM? 
Yêu cầu trả lời: 
- Baực xem vaờn ngheọ laứ moọt hoaùt ủoọng tinh thaàn phong phuự vaứ phuùc vuù coự hieọu quaỷ cho sửù nghieọp CM . Vaờn hoùc ngheọ thuaọt laứ moọt maởt traọn , vaờn ngheọ sú phaỷi laứ ngửụứi chieỏn sú treõn maởt traọn ủoự . 
- Chuự troùng tớnh chaõn thaọt vaứ tớnh daõn toọc 
ẹoỏi tửụùng chớnh cuỷa vaờn hoùc laứ nhaõn daõn. Baực ủeà ra kinh nghieọm saựng taực cho vaờn ngheọ sú: vieỏt cho ai, vieỏt caựi gỡ, vieỏt nhử theỏ naứo, vieỏt laứm gỡ ? 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn. 
- Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh ntn? 
đối tượng mà bản tuyên ngôn hướng tới?
I. Giới thiệu chung: 
1. Hoàn cảnh sáng tác: 
- CMT8 thắng lợi mở ra một kỉ nguyờn mới. Nhưng vận mệnh của dt lỳc này là ngàn cõn treo sợi túc: thực dõn Phỏp, đế quốc Mỹ, thực dõn Anh, quõn Tưởng lăm le xõm lược nước ta. Ngày 2/9/1945, HCM đó đọc tuyờn ngụn độc lập khai sinh nước VNDCCH và vạch rừ õm mưu đen tối của thực dõn, đế quốc xõm lược.
- Đối tượng tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhõn dõn thế giới trong đú cú thực dõn Phỏp.
2. Thể loại: Văn chớnh luận: lớ lẽ đanh thộp, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xỏc thực khụng thể chối cói => thuyết phục người đọc
- Giỏ trị cơ bản của tỏc phẩm? 
3. Giá trị tác phẩm: 
TNĐL là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời là một áng văn chính luận bất hủ.
HĐII. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục. 
Gọi HS đọc
HS thảo luận nhóm: 
Bố cục của tác phẩm? Nội dung cơ bản của từng phần? 
II. Đọc – tìm hiểu bố cục
1. Đọc: Rõ ràng, nhấn mạnh các ý quan trọng, giọng đanh thép, phẫn nộ, đau xót khi tố cáo tội ác của td Pháp; giọng tự hào, tha thiết khi nói về nd ta; giọng trang trọng, hùng hồn khi tuyên bố ở cuối bài. 
2. Bố cục: ba phần.
Mở đầu: “Hỡi đồng bào chối cói được”: nờu chõn lớ, xỏc định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN.
Phần tiếp theo đến “ phải được độc lập”: Tố cỏo tội ỏc thực dõn, đập tan luận điệu của Phỏp trước dư luận thế giới.
- Phần cũn lại: Quyền độc lập, tự do của nhõn dõn Việt Nam, ý chớ quyết tõm giữ vững nền độc lập ấy.
HĐIII. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1 của bản Tuyên ngôn. 
- Phần mở đầu cú gỡ đặc biệt?
- Bỏc s.dụng tuyờn ngụn của kẻ thự với dụng ý gỡ?
Khộo lộo vỡ tỏ ra rất trõn trọng những danh ngụn bất hủ của người P, Mĩ. Nhưmg bờn trong t/hiện sự mềm dẻo của sỏch lược, thắt buộc chỳng “ lạt mềm buộc chặt”.
III. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: 
1.Phần mở đầu: Nờu cơ sở phỏp lớ của TNĐL:
- Bỏc trớch dẫn những đoạn tiờu trong hai đoạn tuyờn ngụn của Phỏp (1791)&Mĩ (1776). Khẳng định quyền bỡnh đẳng, tự do, hạnh phỳc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l.sử c.m, được nhõn loại thừa nhận. Đú là chõn lớ muụn đời.
- Trớch dẫn những cõu tiờu biểu trong tuyờn ngụn của kẻ thự HCM tỏ ra kiờn quyết & khộo lộo trong việc khẳng định quyền độc lập của nd VN.
- Việc trớch dẫn cú nhiều dụng ý:
+Phỏp & Mĩ đều là kẻ thự trước mắt của nd ta chỳng xõm lược nước ta tức là: làm vấy bựn lờn lỏ cờ nhõn đạo của chỳng. Đỏnh địch = lý lẽ “ gậy ụng lại đập lưng ụng”. Bỏc đặt 3 cuộc cỏch mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyờn ngụn ngang hàng nhau. Sỏnh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dõn tộc
 Kiờn quyết vỡ nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiờn mỡnhđừng làm vấy bựn lờn lỏ cờ nhõn đạo của chỳng nếu xõm lược VN.
Bỏc đặt ba cuộc CM.. ngang hàng nhau với mục đớch gỡ?
G viờn liờn hệ bài Bỡnh Ngụ đại cỏo 
“Phỏt sỳng lệnh khởi đầu cho bóo tỏp cỏch mạng ở cỏc nước t/địa sẽ làm sụp đổ CNTD trờn khắp t/giới vào nửa sau T/k XX”.( Ng. Đăng Mạnh).
trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tự hào dõn tộc của quỏ khứ và hiện tại.
+Từ TN của hai nước P &M, HCM đó mở rộng, nõng cao một cỏch sỏng tạo và phự hợp với thực tế VN “Lời bất hủ ấy suy rộng ra.. tự do”-> từ lẽ phải khụng thể chối cói được về quyền bất khả x/ phạm của cỏ nhõn con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyền bất khả x/phạm của dõn tộc VN: 
-Thức tỉnh trớ tuệ của n/loại tiến bộ, nd VN. 
- cổ vũ p/trào giành độc lập của nd cỏc nước thuộc địa. 
- tạo cơ sở phỏp lớ vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN.
=>cơ sở phỏp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn = những lớ lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
3.Củng cố: 
- Hoàn cảnh sáng tác, giá trị tác phẩm, 
- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn. 
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài: 
Soạn phần còn lại của bài theo câu hỏi trong sgk. 
Ngày giảng: 
Tiết 8 - Đọc văn
Tuyên ngôn độc lập (tiếp)
Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
Thấy rõ giá trị nhiều mặt của “Tuyên ngôn độc lập” về lịch sử, tư tưởng, nghệ thuật. 
 Cảm nhận được tấm lòng yêu nước nồng nàn và lòng tự hào dân tộc mãnh liệt của Bác Hồ qua áng văn mở nước này trong thời đại Cách mạng vô sản. 
ý thức được trách nhiệm của cá nhân trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền của đất nước. 
 B. Phương tiện thực hiện: 
- Giáo án,sgk, sách tham khảo.
- Bài soạn. 
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, đọc – hiểu
D. Tiến trình giờ học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 2 của bản Tuyên ngôn. 
- Để tăng sức thuyết phục Bỏc đó đưa ra những dẫn chứng nào?
- Cụm từ “thế mà” dự bỏo điều gỡ? 
Tỏc dụng của cụm từ đú? (Dự bỏo diều xảy ra ngược lại) 
- Tội ỏc của TDP bị búc trần ntn?
 - Bỏc sử dụng từ ngữ ntn để miờu tả tội 
ỏc của P? 
2.Phần hai. Cơ sở thực tế của TNĐL:
-Tố cỏo tội ỏc của TDP, kể thự trực tiếp của dõn tộc:
*“Thế mà”( chuyển p1- p2): Tỏc dụng lay chuyển nhận thức người nghe từ những nguyờn lớ cao đẹp vừa nờu trong hai bản TN đến thực tế nước VN khi P xõm lược. 
+Lừa bịp ndVN “Khai hoỏ VM” – thực chất là x/lược làm thuộc địa, cướp nước ta, ỏp bức đồng bào. 
+Thủ tiờu quyền d/chủ, thi hành luật phỏp dó man, chia cắt đất nước, thẳng tay chộm giết những người yờu nước, thi hành chớnh sỏch ngu dõn, búc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n nghốo nàn thiếu thốn, xơ xỏc tiờu điều, giống nũi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đúi.
+Khụng bảo hộ nước ta mà hai lần bỏn nước ta cho Nhật nd ta “một cổ hai trũng”
-Với hệ thống từ ngữ:
 +Động từ mạnh liờn tiếp “thi hành luật phỏp dó man”, tắm cỏc cuộc k/c trong bể mỏu..”. nhấn mạnh tội ỏc của kẻ thự.
 +Điệp từ “Chỳng” khẳng định và nhấn mạnh kẻ thự là những chủ nhõn của tội ỏc đú.
+Cõu văn ngắn gọn liờn tiếp s/dụng những lời tố cỏo đanh thộp, sõu sắ tội ỏc của kẻ thự.
+Cỏc dẫn chứng xỏc thực : 9/3, 1940Buộc tội TDP khiến chỳng khụng thể chối cói và biện minh.
HS thảo luận nhúm: 
- Nhận xột về ngũi bỳt m/tả của NAQ
 khi tố cỏo tội ỏc của kẻ thự?
- Luận điệu VN là thuộc địa của P bị HCM phản đối lại ntn?
=> Ngũi bỳt thật sắc sảo & bằng chứng xỏc thực đó vẽ lờn bức tranh về 1 thời kỡ lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoỏ P; tư tưởng nhõn đạo của nhõn loại , khoỏ miệng những kẻ rờu rao luận điệu bảo hộ, khai hoỏ nước ta. Đằng sau đú là nỗi day dứt, trỏi tim nhõn đạo của HCM.
-Tỡnh thế tương phản đối lập giữa thực dõn phỏp – d/t ta.
+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng. Nd VN anh dũng vựng lờn quật khởi giành chớnh quyền từ tay Nhật.
+Khi chống PXN: TDP khụng liờn kết với nd ta mà cũn thẳng tay đàn ỏp VM; giết tự c/trị ở Yờn Bỏi.Nd ta khoan hồng, nhõn đạo cứu P ra khỏi nhà tự của Nhật, bảo vệ tớnh mạng cho họ.
Bản chất ươn hốn tàn bạo & phản động của TDPkhụng xứng đỏng bảo hộ nước ta. Bản chất anh dũng nhõn ỏi tốt đẹp của nd VN rất xứng đỏng với tư cỏch người làm chủ đất nước cú độc lập , tự do.
 -Trực tiếp bỏc bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P = chứng cứ l/sử:
+Mựa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chỳng ta giành chớnh quyền từ tay người Nhật chứ khụng phải từ tay người P.
+Phỏp chạy vua Bđại thoỏi vị -> nd VN lập chế độ Dõn Chủ Cộng Hoà.
+Điệp từ “sự thật” khẳng định sức mạnh chớnh nghĩa của nd ta, cựng với lớ lẽ thuyết phục người nghe.
=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử về tội ỏc của kẻ thự, sức mạnh chớnh nghĩa của d/tộc ta. Giọng văn của HCM hựng hồn, khắc tạc hỡnh ảnh dõn tộc bất khuất, vừa vạch trần hành động trỏi nghĩa , phi nhõn đạo của kẻ thự.
HĐII. Hướng dẫn HS tỡm hiểu phần cũn lại của văn bản. 
- Phần cuối của bản TNĐL Bỏc đó khẳng định điều gỡ?
Đưa d/c minh hoạ?
- Em cú nhận xột gỡ về cấu tạo ngữ phỏp của những cõu văn cuối này? 
3. Tuyờn Ngụn chớnh thức- ý chớ bảo vệ độc lập của nd VN.
- Khẳng định VN thoỏt li hoàn toàn nước P.
+Xoỏ những hiệp ước Phỏp kỡ về VN
+Xoỏ mọi đặc quyền của P ở VN.
- Khẳng định đ/tranh của chỳng ta phải gặt hỏi được kết quả chõn chớnh tốt đẹp : là nước độc lập 
- Khẳng định quyết tõm giữ gỡn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinh tớnh mạng , của cải , lực lượng.
- Bắt buộc cỏc nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấu trỳc phủ định hai lần “khụng thể..”
- Những cõu văn khẳng định : Kết cấu song song.. tạo những điệp khỳc õm vang hào hựng đanh thộp: “Nước VN phải được độc lập”.
IV. Tổng kết: 
- TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khỳc chiết khẳng định quyền tự do bất khả xõm phạm của d/t VN; cú tớnh chiến đấu cao đập tan luận điệu của kẻ thự xõm lược nước ta.
- TNĐL t.hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoỏ lớn của tư tưởng y/n & căm thự giặc s/ sắc của HCM, xứng đỏng là một bản hựng văn của d/tộc ta. 
4. Giá trị nghệ thuật:
Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn mẫu mực có sự kết hợp giữa tính chính luận với tính văn chương thể hiện ở những phương diện chủ yếu:
- Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ lập luận sắc bén đanh thép
- Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết sức linh hoạt phù hợp với từng đối tượngtrí tuệ, tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm biếm, hào hùng quyết tâm
- Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật: Giàu hình ảnh, chính xác, truyền cảm mang đâm chất văn chương
HĐV. Hướng dẫn HS tổng kết
- Em cú những nhận xột gỡ sau khi học song bản “Tuyờn ngụn độc lập” của HCM?
IV. Tổng kết: 
- TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khỳc chiết khẳng định quyền tự do bất khả xõm phạm của d/t VN; cú tớnh chiến đấu cao đập tan luận điệu của kẻ thự xõm lược nước ta.
- TNĐL t.hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoỏ lớn của tư tưởng y/n & căm thự giặc s/ sắc của HCM, xứng đỏng là một bản hựng văn của d/tộc ta. 
3. Củng cố: 
- Bản TN vạch trần bản chất thực dõn xảo quyệt, tàn bạo bằng những lớ lẽ xỏc đỏng và sự thật lịch sử. 
- í nghĩa của lời tuyờn bố độc lập. 
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài: 
- Làm bài tập trang 42
- Soạn tiếp bài “Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt” 
Ngày giảng: 
Tiết 9 - Tiếng Việt
GIỮ GèN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Tiếp) 
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS: 
- Nhận thức được sự trong sỏng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và sự trong sỏng cũng là một yờu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
- Cú ý thức, thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt khi sử dụng, quý trọng di sản của cha ụng ; luụn nõng cao hiểu biết về tiếng Việt và rốn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cỏch trong sỏng, đồng thời biết phờ phỏn và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
 B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, bài soạn, 
- Vở ghi, tài liệu tham khảo
C. Cỏch thức tiến hành: Phỏt vấn, nờu vấn đề, tạo tỡnh huống, thảo luận nhúm
D. Tiến trỡnh bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Hóy nờu những yờu cầu cơ bản để giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt?
( HS thảo luận nhúm, ghi nội dung, trỡnh bày)
I. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: 
- Mỗi cỏ nhõn núi và viết cần cú ý thức tụn trọng và yờu quớ tiếng Việt, coi đú là ” Thứ của cải vụ cựng lõu đời và quớ bỏu của dõn tộc”
- Cú ý thức và thúi quen sử dụng tiếng Việt theo cỏc chuẩn mực, qui tắc chung để giao tiếp sao cho lời núi phự hợp với nhõn tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Rốn luyện năng lực núi và viết theo đỳng chuẩn mực về ngữ õm và chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp, đặc điểm phong cỏch.
Muốn vậy bản thõn phải luụn trau dồi, học hỏi.
- Loại bỏ những lời núi thụ tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng khụng đỳng lỳc.
- Biết cỏch tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài.
- Biết làm cho tiếng Việt phỏt triển giàu cú thờm đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đạ húa và sự hũa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay.
HĐII. 
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
II. Kết luận: 
Muốn đạt sự trong sáng khi sử dụng TV, mỗi cá nhân cần có tình cảm quý trọng, có hiểu biết về TV, có ý thức và thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực, các quy tắc chung sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hoá.
HĐIII. Hướng dẫn HS luyện tập
HS thảo luận nhóm: 
Chọn những câu văn trong sáng trong những câu văn sau và phân tích sự trong sáng đó? 
- Từ nước ngoài nào không cần thiết trong lời quảng cáo sgk trang 45?
III. Luyện tập: 
Bài tập 1: 
- Cõu (a) khụng trong sỏng : thừa từ đũi hỏi khụng cần thiết-> bỏ từ đũi hỏi cõu văn sẽ trong sỏng
- Cõu b,c,d là những cõu trong sỏng: viết đỳng ngữ phỏp , cõu đủ thành phần, diễn đạt trong sỏng.
Bài tập 2: Từ nước ngoài khụng cần thiết sử dụng vỡ đó cú từ Việt thay thế: Valentine ( ngày Valentine -> ngày lễ tỡnh nhõn hoặc ngày tỡnh yờu)
3. Củng cố: Gv giỳp Hs củng cố nội dung chớnh của bài:
- Sự trong sỏng của tiếng Việt.
- Trỏch nhiệm giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.
- Nội dung phần ghi nhớ .
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài: Soạn bài “Nguyễn Đình Chiểu – ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” 
Ngày giảng: 
Tiết 10- 11 đọc văn 
NGUYỄN ĐèNH CHIỂU – NGễI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu T6 T10.doc