Giáo án Ngữ văn 12 tiết 49 đến 83

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 49 đến 83

Tiết 49, 50. Đọc văn: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

 (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI.

 (Võ Nguyên Giáp)

A. Mục tiêu bài học

1. Nhận thức: Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nớc.

Thấy được niềm tự hào về đất nớc độc lập qua bài đọc thêm.

2. Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tích tác phẩm thuộc thể loại kí

3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu, niềm tự hào làm chủ đất nớc.

B. Chuẩn bị

1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV, máy chiếu

 

doc 323 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 49 đến 83", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 49, 50. Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
 (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới.
	(Võ Nguyên Giáp)
A. Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Hiểu được tình yêu, niềm tự hào tha thiết sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nớc.
Thấy được niềm tự hào về đất nớc độc lập qua bài đọc thêm.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu và phân tích tác phẩm thuộc thể loại kí
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu, niềm tự hào làm chủ đất nớc.
B. Chuẩn bị
1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV, máy chiếu
2. HS: Soạn bài, SGK.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ	
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
- Hãy nêu những nét chính về tác giả?
- HS đọc SGK và trả lời
- GV mở rộng: Hành văn hớng nội, mê đắm và tài hoa.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác, thể loại, xuất xứ và bố cục của tác phẩm?
Hoạt động2: Đọc- hiểu văn bản
- GV hớng dẫn cách đọc
- HS đọc văn bản.
- Xác định bố cục của đoạn trích?
GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 1- SGK:
Sông Hương ở phía thợng lưu được miêu tả nh thế nào?
- HS tìm chi tiết, ghi chọn lọc vào phiếu học tập
- GV cùng HS tìm hiểu những liên tởng, các thủ pháp nghệ thuật.
- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 2- Sgk: 
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả?
- HS thảo luận, phát biểu
- GV nhấn mạnh: Thuỷ trình của sông Hơng như cuộc tìm kiếm có ý thức ngời tình nhân đích thực của một ngời con gái trong câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích.
- Sông Hơng khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trng gì? Tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?
(Đặc trng của sông Hơng: chảy chậm, lững lờ vì quá yêu thành phố của mình, không muốn rời xa. Đó là tình yêu sông Hơng, xứ Huế của tác giả).
- GV lu ý với HS: Để những dòng sông đẹp mãi trên mọi miền đất nớc, mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, quê gốc ở Quảng Trị.
- Từng học ở Sài Gòn, năm 1936 thoát li lên chiến khu, tham gia chiến đấu chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ.
- Chuyên về bút kí; Sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ mà trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy t đa chiều...
- Sáng tác: SGK
2. Tác phẩm
- Là bài bút kí, viết ngày 4-1- 1981 tại Huế, in trong tập sách cùng tên.
II. Đọc hiểu văn bản
I. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục: 3 phần
Đoạn 1 (Từ đàu đến đới chân núi Kim Phụng): Sông Hương phía thượng nguồn.
Đoạn 2 (Tiếp theo đên quê hơng xứ sử): Sông Hương với kinh thành Huế.
Đoạn 3 (còn lại): Sông Hơng trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca.
4. Tìm hiểu văn bản
a. Đoạn 1:
- Sông Hương là bản trừơng ca của rừng già:
+ Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn
+ mãnh liệt qua ghềnh thác
+ cuộn xoáy nh cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn.
+ Dịu dàng say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hao đỗ quyên rừng.
-> Tiết tấu phong phú, con sông dữ dội và mãnh liệt.
- Sông Hương như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.
-> NT so sánh, nhân hoá-> sông Hương bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do trong sáng.
=> Sông Hương toát lên vẻ đẹp của một sức sống hoang dại, mãnh liệt, đầy cá tính.
b. Đoạn 2:
* Sông Hương trớc khi vào thành phố Huế:
- Nh một ngời gái đẹp ngủ mơ màng nằm giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoang dại
-> So sánh, Sông Hương đẹp, quyến rũ, mang vẻ đẹp huyền thoại.
- Ra khỏi vùng rừng núi, khi đợc đánh thức, sông Hơng bỗng bừng tỉnh, bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân:
+ Chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, vẽ một hình cung thật tròn
+ Ôm lấy chân đồi Thiên Mụ
+ đi trong d vang...
+ Trôi đi giữa hai dãy đồi...
-> Dòng chuyển động linh hoạt, vui tươi như một cuộc tìm kiếm có ý thức.
- Sông Hơng mềm như tấm lụa
ánh lên những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, tra vàng, chiều tím”.
Sông Hơng mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua lăng tẩm đền đài.
=> Vẻ đẹp phong phú của sông Hương: Vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, vừa lung linh, cổ kính.
* Sông Hương khi chảy vào thành Huế:
+ Tơi vui hẳn lên...
Kéo một nét thẳng thực yên tâm...
+ Uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn hến-> khiến dòng sông mềm hẳn đi nh một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.
=> Lời văn rất tình tứ, gợi nhớ câu chuyện tình yêu trong ca dao, truyện Kiều.
+ So sánh sông Hơng với các con sông khác: Sông Hơng có vẻ đẹp riêng, quyến rũ.
+ Sông Hơng tạo nên nét mềm mại của cố đô
Điệu chảy lặng lờ nh điệu slow ...
Sông Hương là người tình dịu dàng... có chút lẳng lơ, kín đáo trong tình yêu...
-> Tác giả cảm nhận sông Hương ở nhiều góc độ: Mang vẻ đẹp của hội hoạ, âm nhạc, chất thơ, sự say đắm của một trái tim đa tình.
4. Củng cố: Sông Hương được khám phá ở nhiều góc độ- tâm hồn đa cảm, lãng mạn của tác giả.
5. Dặn dò: Soạn tiếp bài.
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 50. Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
 (tiếp theo)
 Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nớc Việt Nam mới.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ	
 3. Nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử...
- Tác giả tô đậm phẩm chất gì của sông Hương trong lịch sử và thơ ca?
- HS thảo luận, trả lời
- GV: Sông Hương là minh chứng cho lịch sử cố đo, lich sử dân tộc- dòng sông của sử thi ghi dấu những chiến công của dân tộc.
- Sông Hương được hiện lên như thế nào trong thi ca?
- HS tìm chi tiết.
- GV mở rộng: Dùng một câu hỏi để đặt tện cho bài kí, chẳng những lu ý cái tên đẹp của dòng sông mà còn gợi niềm biết ơn đối với những người đã khai phá miền đất ấy.
Hoạt động 2: hướng dẫn đọc thêm
- GV lưu ý một số vấn đề về tác giả, tác phẩm.
- Cho HS đọc đoạn trích.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Câu hỏi 2- SGK
Nhóm 2: Câu hỏi 3- SGK
Nhóm 3: Câu hỏi 4- SGK
Nhóm 4: Câu hỏi 5- SGK
- Các nhóm thảo luận, ghi nhanh nội dung vào phiếu học tập.
- Đại diện hóm trình bày
- GV nhận xét, khắc sâu kiến thức.
c. Đoạn 3: Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời, với thi ca.
* Sông Hương với lịch sử:
- Là dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất nớc các vua hùng
- Dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới Tây Nam của đại Việt.
- Thế kỉ 18: Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân...
- Thế kỉ 19: Sống với lịch sử bi tráng của dân tộc
- Đi vào cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển
- Mùa xuân Mậu Thân: vừa nhận được lời cổ vũ, vừa nhận đợc lời chia buồn...
* Sông Hương với cuộc sống đời thờng:
- Làm một người con gái dịu dàng
- Màu sơng khói trên sông Hương như màu áo cưới, như tấm voan mỏng huyền ảo của tự nhiên...
* Sông Hơng với thi ca:
- Dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ
- Tên của con sông: gợi chất thơ, gợi cảm xúc cho thi sĩ.
* Ghi nhớ SGK
Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới.
I. Tiểu dẫn
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bố cục: 3 đoạn
2. Tìm hiểu văn bản
a. Đoạn 1: Hiện tại- đất nước trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước VN đã khẳng định được mình.
b. Đoạn 2: Những khó khăn
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước VN dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời:
+ Nằm giữa bốn bề hùm sói
+ đảng vẫn hoạt động bí mật
+ Chính quyền cách mạng được thành lập nhng cha đợc nớc nào công nhận.
+ Kinh tế hết sức khó khăn
+ Cha phát hành được tiền Việt Nam, kho bạc chỉ còn một triệu tiền rách, ngân hàng Đông Dơng, Pháp luôn gây rối...
+ Đời sống nhân dân thấp kém.
+ Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ
c. Đoạn 3: Cách giải quyết của chính Phủ:
- Giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân.
- Mở tổng tuyển cử trong cả nớc để bầu quốc dân đại hội, ban hành sắc lệnh hội đồng nhân dân, dự án hiến pháp được công bố...
- Ban hành chế độ lao động ngày làm 8 giờ.
- Chú trọng công tác học quốc ngữ
- Phát động tuần lễ vàng...
=> Đảng, chính phủ đã có những chủ trương sáng suốt, đúng đắn, kịp thời để khắc phục khó khăn.
d. Đoạn 4: Hình tợng Hồ Chí Minh
- Sáng kiến tổ chức tuần lẽ vàng
- Quan tâm đến việc xác định quan hệ mới giữa các cán bộ các cấp chính quyền với nhân dân.
- Viết bài tự phê bình của Chính phủ, cá nhân Ngời một cách khiêm tốn, chân thành.
* Kết luận:
Đoạn trích đã thể hiện những nỗ lực to lớn của Đảng, Chính phủ, bác Hồ trong những ngày đầu đất nớc độc lập.
4. Củng cố: Cái nhìn độc đáo của HPNT, tấm lòng của Võ Nguyên Giáp đối với dất nước.
5. Dặn dò: Soạn bài Vợ chồng A Phủ.
Ngày soạn
Ngày giảng
 Tiết 51, 52, 53. Đọc văn: 
 Vợ chồng A phủ
 (Tô Hoài)	
A. Mục tiêu bài học
1. Nhận thức: Hiểu đợc cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân và chúa đất phong kiến; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ và đậm màu sắc dân tộc...
2. Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm văn xuôi, phân tích nhân vật.
3. Thái độ: Cảm thơng với số phận của những con ngời bé nhỏ, bất hạnh trong xã hội cũ.
B. Chuẩn bị
1. GV: Thiết kế bài học, SGK, SGV.
2. HS: Bài soạn, SGK.
Tiết 1: 
C. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
- Hãy nêu những nét chính về tác giả Tô Hoài?
- Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm?
- GV giới thiệu thêm về tập truyện Tây Bắc.
- Cho HS tóm tắt tác phẩm.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
- GV hớng dẫn cách đọc
- HS đọc văn bản.
- Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật?
- Cuộc sống của Mị trong nhà thống Lí đợc miêu tả qua những chi tiết nào?
- HS phát hiện, trả lời
- GV: 
Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con ngời bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận đau khổ, éo le.
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- Tô Hoài, sinh năm 1920, quê: Hà Đông (Hà Nội)
- Là ngời có hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nớc.
- Tác phẩm chính: SGK
2. Tác phẩm
- Sáng tác: 1952.
- In trong tập Truyên Tây Bắc.
- Tóm tắt: 
+ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
+ Lúc đầu Mị phản kháng nhng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa".
+ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.
+ A Phủ vì bất bình trớc A Sử nên đã đánh nhau và bị bắt, bị phạt vạ và trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.
+ Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết.
+ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 ngời chạy trốn đến Phiềng Sa.
 + Mị và A Phủ đợc giác ngộ, trở thành du kích.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục: 3 đoạn
Đoạn 1 (Từ đầu->...A Sử đi chơi bị đánh): Nhân vật Mị ... đau đớn, nghẹn ngào.
=> Âm nhạc đó thành thõn phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể.
- Biện phỏp nghệ thuật:
+ Đối lập: 
Hỏt nghờu ngao >< ỏo choàng bờ bết đỏ
 khỏt vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hỏt yờu đời vụ tư , giữa tỡnh yờu cỏi Đẹp và hành động tàn ỏc, dó man).
+ Nhõn hoỏ: Tiếng ghi ta mỏu chảy.
+ Hoỏn dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta àLor-ca.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối, hành động
* Với việc sử dụng biện phỏp nghệ thuật tài tỡnh, tỏc giả đó khắc hoạ thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca.
4. Củng cố: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ
5. Dặn dò: Hoàn thiện bài viết, tìm hiểu cái chết của Lo r ca, những suy tư về cuộc giải thoát...
-------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết 17.
 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề
- GV nêu đề bài
HS hoạt động theo nhóm.
Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Cảm nhận về đoạn thơ: "Không ai chôn cất tiếng đàn.... Giọt nước mắt... đáy giếng"
- Nhóm 2: Cảm nhận về đoạn thơ: "Đường chỉ tay đã đứt...li la li la li la..."
GV hướng dẫn:
- Theo em, với đề bài này cần phải thực hiện các thao tác nghị luận nào?
- Các ý chính cần có ? Cách sắp xếp?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự hoàn thiện bài văn nghị luận.
1. Nỗi xút thương và suy tư về cuộc gió từ của Lor-ca:
- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tụi chết cõy đàn.”
+ Niềm đam mờ nghệ thuật.
+ Hóy biết quờn nghệ thuật của Lor-ca để tỡm hướng đi mới.
- “Khụng ai chụn cất cỏ mọc hoang”
+ Nghệ thuật của Lor-ca (cỏi Đẹp): cú sức sống và lưu truyền mói mói như “cỏ mọc hoang”.
+ Phải chăng khụng ai dỏm vượt qua cỏi cũ, thần tượng để làm nờn nghệ thuật mới.
- Giọt nước mắt trong đỏy giếng:
+ Vầng trăng nơi đỏy giếngàsự bất tử của cỏi Đẹp.
- Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngó.
-... dũng sụng, ghi ta màu bạc...à gợi cừi chết, siờu thoỏt.
- Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn.
* Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ, thiờn tài Lor-ca.3. 
2. Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: (9 dũng cuối)
" đường chỉ tay đó đứt
...............................
li la li la li la"
	* Nội dung: Suy tư về cuộc giải thoỏt và cỏch gió từ của Ga-xi-a Lor-ca.
	- Cuộc đời ngắn ngủi, thế giới vụ cựng để cho Lor-ca cú được một sự giải thoỏt thực sự và khụng trở thành một bức tường kiờn cố cản trở sự cỏch tõn nghệ thuật của những người đến sau (đường chỉ tay đó đứt, Lor-ca bơi sang ngang)
	- Cỏc hành động: "nộm lỏ bựa", "nộm trỏi tim" - tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn.
	Xút thương, tiếc nuối cuộc đời Lor-ca bằng tỡnh cảm chõn thành, sự kớnh trọng và tri õm của Thanh Thảo.
	* Nghệ thuật:
	- Những hỡnh ảnh mang ý nghĩa tượng trưng
	- Chuỗi õm thanh luyến lỏy li la li la li la
4. Củng cố: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ
5. Dặn dò: Ôn tập kiến thức bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)
 ----------------------------------------------------
Ngày soạn
Ngày giảng
 Tiết 18, 19: Sóng
 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV ra đè:
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh?
- HS thảo luận, xác định ý chính.
- GV tổ chức cho HS phát biểu về ý nghĩa của hình tượng sóng.
- GV chốt lại kiến thức, HS hoàn thiện đề cương.
 ý nghĩa của hình tượng sóng trong bài thơ :
- Hình ảnh sóng: 
Dữ dội > Từ ngữ tương phản
ồn ào >< lặng lẽ trạng thái phong phú
 phức tạp của sóng.
- Sông không hiểu nổi mình
 Sóng tìm ra tận bể
-> Muốn vươn tới những miền xa xôi, rộng lớn để tự trải nghiệm.
- Ôi con sóng ngày xưa 
Và ngày sau vẫn thế
-> Khát vọng tình yêu là khát vọng mãnh liệt, khát vọng muôn đời của con người, đặc biệt là của tuổi trẻ. Cũng như sóng, nó mãi mãi trường tồn vĩnh hằng với thời gian. Từ bgàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình yêu.
- Hình tượng sóng thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình:
+ Trăn trở trong tình yêu: Muốn cắt nghĩa, lí giải cội nguồn của tình yêu nhưng không có được lời giải đáp
+ Nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc khoải trong mọi thời gian, choán đầy trong tiềm thức, đi cả vào trong những giấc mơ.
+ Sự tin tưởng, thuỷ chung trong tình yêu: Con sóng lúc nào cũng hướng tới bờ, cũng như em luôn hướng về anh, dù thời gian có chia cách, không gian có ngăn trở.
+ Khát vọng được hoá thân thành trăm con sóng nhỏ, để được sống được hết mình trong tình yêu. (Sự hoá thân cho tình yêu cao đẹp).
4. Củng cố: Sóng là ẩn dụ cho tình yêu của Em- Chung thuỷ, mãnh liệt.
5. Dặn dò: Tìm hiểu tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Sóng.
 ---------------------------------------------------------
Tiết 19: Sóng (Tiếp theo)
 1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Xuân Quỳnh viết bài thơ sóng năm 1967, khi mà nhà thơ đã từng nếm trải sự đổ vỡ trong tình yêu. Song người phụ nữ hồn nhiên, tha thiết yêu đời này vẫn còn ấp ủ biết bao hy vọng vào hạnh phúc trong tương lai, vẫn tin vào cái đích cuối cùng của một tình yêu lớn như con sóng nhất định sẽ tới bờ, dù muôn vời cách trở.
- Bài thơ có hai hình tượng sóng và em (cái tôi trữ tình của nhà thơ). Sóng và em tuy hai mà một, có lúc phân chia có lúc lại hoà nhập để nói lên những nét những phương diện phong phú, phức tạp nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang yêu.
- Dùng hình tượng sóng Xuân quỳnh đã diễn tả quy luật muôn thuở của tình yêu: Tình yêu gắn liền với tuổi trẻ, tuổi trẻ luôn khát khao yêu đương, tình yêu là sự thuỷ chung của tâm hồn.
 Nỗi khát vọng tình yêu
 Bồi hồi trong ngực trẻ
- Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả sự băn khoăn, trăn trở của đôi lứa yêu nhau: Muốn giải thích, cắt nghĩa về tình yêu, về chính bản thân mình. Vì khó giải thích nên tình yêu luôn mới mẻ, luôn luôn là sự khám phá:
 Em cũng không biết nữa
 Khi nào ta yêu nhau
- Tình yêu luôn đi liền với nỗi nhớ. Bằng việc khai thác trạng thái đa dạng, đối lập của hình tượng sóng, tác giả đã diễn tả nỗi cồn cào, khắc khoải của những người yêu nhau. Nó cuồn cuôn, dạt dào như những đợt sóng biển triền miên vô hồi, vô tận.
- Nhân vật trữ tình bày tỏ khát vọng về một tình yêu thuỷ chung và vĩnh cửu:
 Làm sao được tan ra
 Thành trăm con sóng nhỏ
 Giữa biển lớn tình yêu
 Để ngàn năm còn vỗ
-> khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở.
4. Củng cố: Sự táo bạo, chân thành, không giấu giếm của người phụ nữ
5. Dặn dò: Tìm đọc sách tham khảo về những đè bài trên.
Ngày soạn 
Ngày giảng
 Tiết 20, 21: Đất nước 
 (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
- GV nêu vấn đề: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa về đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau:
Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
............................................
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ
- HS thảo luận, xây dựng dàn ý chi tiết.
- Không định nghĩa bằng những sử liệu, những khái niệm trừu tượng, nhưng nhà thơ đã giúp ta cảm nhận ý nghĩa đất nước bằng những điều thật cụ thể, thân thuộc, bình dị:
+ Đất nước có từ lâu đời
+ Đất nước có trong nếp sống, sinh hoạt hàng ngày
+ Đất nước có trong phong tục tập quán, trong lao động.
+ Đất nước có trong truyền thống đánh giặc giữ nước
+ Đất nước có trong tình nghĩa thuỷ chung của cha và mẹ
- Theo tiến trình phát triển, dân tộc ta tiến lên nền văn minh nông nghiệp lúa nước, tác giả đưa ta đến với không gian cụ thể của đất nước:
 Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hò hẹn
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
-> đất nươc gắn liền với kỉ niệm riêng tư, gắn với không gian của tình yêu đôi lứa.
- đất nước còn là giang sơn yêu quý qua làn điệu dân ca, là nơi người dân sinh sống đoàn tụ.
Bằng những chất liệu độc đáo từ văn học dân gian, nhà thơ đã đem đến cho chúng ta một cách cảm nhận mới mẻ về đất nước: đất nước là những gì gần gũi, thân thuộc, gắn bó với đời sống của mỗi người.
- Cùng với thời gain đằng đẵng, hình ảnh đất nước còn trải rộng trong không gian mênh mông, nơi phát sinh và phát triển của cộng đồng dân Việt từ thuở sơ khai:
Đất là nơi chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng
- Cho nên đất nước luôn tiềm tàng mối quan hệ máu thịt giữa các thế hệ
- Tất cả đều phải ý thức một cách sâu sắc về nguồn gốc tổ tiên, không bao giờ được quên cội nguồn dân tộc.
4. củng cố: Định nghĩa mới mẻ, sáng tạo về dất nước của Nguyễn Khoa Điềm
5. Dặn dò: Ôn tập, xem lại tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
 Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi!
 Nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơi
 Sài Khao sương lấp đoàn quõn mỏi
 Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi
 Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm
 Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời
 Ngàn thước lờn cao ngàn thước xuống
 Nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi.
 (Tõy Tiến – Quang Dũng)
Nội dung:
 + Cảnh thiờn nhiờn hiểm trở, dữ dội.
 + Cảnh thiờn nhiờn hựng vĩ, thơ mộng.
 + Hỡnh ảnh người lớnh oai hựng, trẻ trung, tinh nghịch.
- Nghệ thuật:
 Bằng bỳt phỏp lóng mạn, kết hợp với từ lỏy, điệp ngữ và phối hợp nhiều thanh trắc đó khắc họa được vẻ đẹp thiờn nhiờn của nỳi rừng Tõy Bắc.
Cảm nhọ̃n của anh/chị vờ̀ đoạn thơ trong bài thơ Tõy Tiờ́n của Quang Dũng:
	Tõy Tiờ́n đoàn binh khụng mọc tóc
	Quõn xanh màu lá dữ oai hùm
	Mặt trừng gửi mụ̣ng qua biờn giới
	Đờm mơ Hà Nụ̣i dáng kiờ̀u thơm
	Rải rác biờn cương mụ̀ viờ̃n xứ
	Chiờ́n trường đi chẳng tiờ́c đời xanh
	Áo bào thay chiờ́u anh vờ̀ đṍt
	Sụng Mã gõ̀m lờn khúc đụ̣c hành
	(Ngữ văn 12,tọ̃p mụ̣t,NXB Giáo dục,2008,tr.89)	
-Hình tượng tọ̃p thờ̉ những người lính Tõy Tiờ́n:là những anh hùng trọ̃n mạc nhưng cũng là những tõm hụ̀n lãng mạn,những trái tim khao khát,rạo rực yờu thương,đõ̀y mơ mụ̣ng.
	-Hình ảnh người lính Tõy Tiờ́n chói ngời vẻ đẹp lí tưởng,coi cái chờ́t nhẹ tựa long hụ̀ng.Lời thơ nói vờ̀ hi sinh,mṍt mát nhưng khụng bi lụy mà mang đọ̃m chṍt bi tráng.
	-Nghợ̀ thuọ̃t dùng từ Hán Viợ̀t,bút pháp lãng mạn.
Ôn tập, chuẩn bị viết bài làm văn số 3.
	- GV hướng dẫn HS làm phần a ở phần luyện tập trong SGK.
+ Con người cần sống có tình thương. Bởi con người cần được yêu thương và biết san sẻ tình yêu thương với đồng loại.
+ Tình thương sẽ giúp con người sống chan hoà, nhân ái và có ý nghĩa.
+ Chứng minh: ủng hộ đồng bào lũ lụt, nghèo đói, cưu mang những trẻ em nghèo 
Sở giáo Dục- Đào tạo Tuyên Quang
Trường Trung học Phổ Thông Sơn Dương
Giáo án
 NGữ văn 11 
Giáo viên: Lê Thị Việt Hà
Tổ : Văn – Sử - Địa
Năm học: 2009 - 2010
Sở giáo Dục- Đào tạo Tuyên Quang
Trường Trung học Phổ Thông Sơn Dương
Giáo án
 NGữ văn 12 (BT)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tổ : Văn – Sử - Địa
	Năm học: 2009-2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an BT 4983 moi.doc