Giáo án Ngữ văn 12 tiết 45 đến 50

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 45 đến 50

Tiết 45 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học qua việc rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học.

2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.

3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4.

II- CHUẨN BỊ

1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).

2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 45 đến 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/11/2009
	Tiết 45	Trả bài làm văn số 3
I- Mục tiêu cần đạt
1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học qua việc rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học.
2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.
3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4.
II- chuẩn bị
1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).
2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
III- các nội dung dạy – học cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 - Tổ chức phân tích đề
1. GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì ?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 3.
- HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 3.
- GV định hướng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.
I. Phân tích đề
1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích :
- Nội dung vấn đề.
- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.
- Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết.
2. Phân tích đề bài viết số 3 (ví dụ chọn đề 1)
- Yêu cầu kiểu bài NLVH (về thơ trữ tình).
- Yêu cầu nội dung : 
Câu 1 : Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Câu 2 : Tâm trạng nhớ Tây Bắc và đồng đội của tác giả trong đoạn đầu bài thơ Tây Tiến
- Yêu cầu về phương thức diễn đạt, vận dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luận, giải thích, so sánh, bình luận.
Hoạt động 2 - Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý) 
II. Xây dựng đáp án (dàn ý) 
GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 3 (GV nêu câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình).
Dàn ý được xây dựng theo 2 câu :
Câu 1 : Đảm bảo các ý sau :
- Về nội dung, Việt Bắc tiếp nối mạch nguồn ân nghĩa "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc.
- Về nghệ thuật : Việt Bắc được viết theo thể thơ truyền thống (lục bát) với giọng ngọt ngào mang âm hưởng ca dao ; sử dụng những biện pháp tu từ quen thuộc ; lối cấu tứ theo hình thức đối đáp trong hát giao duyên ; sử dụng hai từ "mình" và "ta" quen thuộc trong ca dao,
Câu 2 : Phân tích đoạn thơ cần làm rõ cảm xúc chủ đạo (nhớ) và mạch cảm xúc, tâm trạng của tác giả (nhớ rừng núi hùng vĩ, dữ dội ; nhớ những phút dừng chân ; nhớ những người đồng đội,). Phân tích các hình ảnh thơ, việc sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, phối hợp thanh điệu, thủ pháp tương phản, để làm rõ giá trị của bút pháp lãng mạn trong việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng.
(xem lại bài Bài viết số 3) 
Hoạt động 3 - Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết
- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét những ưu, khuyết điểm.
III. Nhận xét, đánh giá bài viết 
Nội dung nhận xét, đánh giá :
- Cơ bản đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận 
- Đã biết vận dụng và kết hợp các thao tác lập luận 
- Hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ
Sắp xếp các ý tương đối hợp lí 
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề 
- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,
Hoạt động 4 - Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết
GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục. 
IV. Sửa chữa lỗi bài viết
Các lỗi thường gặp :
+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.
+ Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,
Hoạt động 5 - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm
GV tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm 
V. Tổng kết rút kinh nghiệm-Trả bài
***************************
Ngày soạn:29/11/2009
	Tiết 46-47
NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀ
( Trớch)
	Nguyễn Tuõn
I. Mục tiờu bài học: 
	Giỳp HS hiểu được:
 1. Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó thấy được tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền tây bắc của tổ quốc.
2. Cảm và và hiểu được nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân.
II. Cỏch thức tiến hành: 
 GV tiến hành giờ dạy theo cỏc phương phỏp: Đọc sỏng tạo, tỏi hiện, gợi tỡm, thảo luận, so sỏnh, thuyết giảng.
III. Phương tiện thực hiện: 
 SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
IV. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
 	Vào bài: Cú một nhà văn từng quan niệm: “Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đó là nghệ thuật thỡ phải cú phong cỏch độc đỏo.” Nhà văn ấy chớnh là Nguyễn Tuõn. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ được tiếp xỳc với tỏc giả này qua tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả và tỏc phẩm.
- Thao tỏc 1: Tỡm hiểu chung về tỏc giả.
+ GV: Cho HS nhớ lại và trỡnh bày những nột cơ bản về tỏc giả NT (đó được học ở CTNV 11) 
+ HS: Tỏi hiện kiến thức và trỡnh bày
- Thao tỏc 2: Tỡm hiểu chung về tỏc phẩm.
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả:
 Xem lại phần Tiểu dẫn bài Chữ người tử tự, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107.
2. Tỏc phẩm Người lỏi đũ sụng Đà:
- Bài tựy bỳt được in trong tập Sụng Đà (1960).
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tõy Bắc rộng lớn, xa xụi.
- Đề tài: Chất vàng của thiờn nhiờn Tõy Bắc và thứ “vàng mười” ở tõm hồn của những con người lao động.
- Cảm hứng chủ đạo: khao khỏt được hũa nhịp với đất nước và cuộc đời (khụng giống với NT trước CM, con người chỉ muốn xờ dịch cho khuõy cảm giỏc “thiếu quờ hương”)
- Tiờu biểu cho phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của NT: uyờn bỏc, tài hoa, khụng quản nhọc nhằn để cố gắng khai thỏc kho cảm giỏc và liờn tưởng phong phỳ, bộn bề, nhằm tỡm ra những chữ nghĩa xỏc đỏng nhất.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
- Thao tỏc 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu hỡnh tượng con sụng Đà hung bạo:+ GV: Cho HS thảo luận cõu 2 SGK: Trong thiờn tựy bỳt, tỏc giả đó dựng những BP nghệ thuật nào để khắc họa một cỏch ấn tượng hỡnh ảnh con sụng Đà hung bạo? 
+ GV: Để diễn tả chớnh xỏc và sinh động những gỡ NT quan sỏt thấy về sự hung bạo của dũng sụng, tỏc giả đó thờm vào rất nhiều nột tài hoa vốn cú nào? Thử nờu vài dẫn chứng minh họa?
+ GV: Nguyễn Tuõn đó giỳp cho người đọc hỡnh dung cảnh trờn sụng với cảnh ở nơi nào?
+ GV: Nguyễn Tuõn cũn cho ta thấy, bờn cạnh và cả bờn trong sự hung bạo ấy, hỡnh ảnh con sụng vẫn nổi bật lờn như một biểu tượng cho điều gỡ?
+ GV: Nếu phải cho một lời nhận xột ngắn gọn về khả năng sử dụng ngụn từ của NT, em sẽ núi thế nào?
- Thao tỏc 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu hỡnh tượng con sụng Đà trữ tỡnh.
+ GV: Cỏch viết của nhà văn đó thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sụng Đà như một dũng chảy trữ tỡnh? Dẫn chứng minh hoạ? (Cõu 3, SGK)
+ GV: Màu nước trờm sụng qua miờu tả của tỏc giả hiện lờn như thế nào?
+ GV: Con sụng đối với tỏc giả cú mối quan hệ như thế nào?
+ GV: Ánh nắng trờn sụng được miờu tả thơ mộng như thế nào?
+ GV: Cảnh bờn bờ sụng cú khụng khớ kỡ ảo như thế nào?
+ GV: Cỏi im lặng đó được miờu tả đến mức độ như thế nào?
+ GV: Hỡnh ảnh đàn hươu ven sụng được miờu tả thơ mộng và kỡ ảo như thế nào?
+ GV: Đàn cỏ dầm xanh đẹp như thế nào?
+ GV: Con thuyền trụi lững lờ trờn sụng như cú tõm trạng gỡ?
+ GV: Chốt lại.
- Thao tỏc 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu hỡnh tượng người lỏi đũ trong cuộc chiến đấu với con sụng Đà hung bạo:
+ GV: Thoạt nhỡn, em cú nhận xột gỡ về tớnh chất của cuộc chiến?
+ GV: Đỏ trờn sụng đe doạ con người như thế nào?
+ GV: Súng nước và thỏc nước đó tấn cụng con thuyền như thế nào?
+ GV: Con sụng đó tạo nờn bao nhiờu vũng võy để đe doạ con người, vũng võy của đỏ được bố trớ như thế nào?
+ GV: Nhận xột về thiờn nhiờn?
+ GV: Thiờn nhiờn thỡ như vậy. Để chống chọi lại thỡ con người được trang bị những vừ khớ như thế nào?
+ GV: Kết quả của trận thuỷ chiến ra sao?
+ GV: Con người đó cú những động tỏc thuần thục như thế nào để thu phục sự hung hón của con sụng?
+ GV: Nguyễn Tuõn cho thấy nguyờn nhõn làm nờn chiến thắng của con người cú hề bớ ẩn khụng? Đú chớnh là điều gỡ?
+ GV: Tỏc giả đó cú cỏch nhỡn như thế nào về con người?
+ GV: Những con người quý giỏ ấy cú xuất thõn như thế nào?
+ GV: Con người ấy nhờ lao động và đấu tranh chinh phục thiệ nhiờn đó trở nờn như thế nào?
+ GV: Nột độc đỏo trong cỏch khắc hoạ nhõn vật ụng lỏi đũ?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Hỡnh tượng con sụng Đà hung bạo:
- Quan sỏt cụng phu, tỡm hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung bạo trờn nhiều dạng vẻ:
+ Cú lỳc miờu tả trong phạm vi một lũng sụng hẹp, như chiếc yết hầu bị đỏ bờ sụng chẹt cứng:
“Cú vỏch đỏ thành chẹt lũng sụng Đà như một cỏi yết hầu”
+ Khi thỡ hiện ra trong khung cảnh mờnh mụng hàng cõy số của một thế giới đầy giú gựn ghố, đỏ giăng đến chõn trời và súng bọt tung trắng xúa:
“dài hàng cõy số nước xụ đỏ, đỏ xụ súng, súng xụ giú, cuồn cuộn giú gựn ghố suốt năm”
+ Lỳc lại là những cỏi hỳt nước xoỏy tớt lụi tuột mọi vật xuống đỏy sõu:
“Trờn sụng bỗng cú những cỏi hỳt nước giống như cỏi giếng bờ tụng thả xuống sụng”
+ Khi thỡ là mặt thỏc với dũng nước như hựm beo lồng lộn:
“Cũn xa lắm mới đến cỏi thỏc nước. Nhưng đó thấy tiếng nươc rộo gần mói lại rộo to mói lờn ... Thế rồi nú rống lờn như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn”
+ Âm thanh của súng thỏc luụn thay đổi: mới oỏn trỏch nỉ non đó chuyển sang khiờu khớch, chế nhạo, rồi đột ngột rống lờn.
+ Khi thỡ là những hũn đỏ sụng lập lờ cạm bẫy:
“Ngoặt khỳc sụng lượn, thấy súng bọt đó trắng xoỏ cả một chõn trời đỏ. Đỏ ở đõy từ ngàn năm đó mai phục hết trong lũng sụng”
+ Những trựng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lỏi:
“”Mới thấy rằng đõy là nú bày thạch trận trờn sụng. Đỏm tảng đỏm hũn chia làm ba hàng chặn ngang trờn sụng đũi ăn chết cỏi thuyền”
- Mượn ở cỏc ngành, cỏc bộ mụn trong và ngoài nghệ thuật để làm nờn hàng loạt so sỏnh liờn tưởng, tưởng tượng kỡ lạ, bất ngờ:
 + Hỡnh dung một cảnh tượng hoang sơ bằng cỏch liờn tưởng đến hỡnh ảnh của chốn thị thành, cú hố phố, cú khung cửa sổ trờn “cỏi tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đốn điện”.
 + Tả cỏi hỳt nước quóng Tà Mường Vỏt:
 o “nước thở và kờu như cửa cống cỏi bị sặc”.
 o “ặc ặc lờn như vừa rút dầu sụi vào”.
 + Lấy hỡnh ảnh “ụ tụ sang số nhấn ga” trờn “quóng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để vớ von với cỏch chốo thuyền 
 + Tưởng tượng về cỳ lia ngược của chiếc mỏy quay từ đỏy cỏi hỳt nước sụng Đà, cảm thấy cú “một cỏi mặt giếng mà thành giếng xõy toàn bằng nước sụng xanh ve một ỏng thủy tinh khối đỳc dày, khối pha lờ xanh như sắp vỡ tan”.
 + Dựng lửa để tả nước:
“Thế rồi nú rống lờn như tiếng một ngàn con trõu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu tre nứa nổ lửa, đang phỏ truụng rừng lửa”
=> Hỡnh ảnh con sụng là biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hựng vĩ của thiờn nhiờn đất nước. 
 Đú cũng là sự phỏ cỏch, minh chứng cho kỡ tài của Nguyễn Tuõn trong lĩnh vực sử dụng ngụn từ .
2. Hỡnh tượng con sụng Đà trữ tỡnh:
- Viết những cõu văn mang dỏng dấp mềm mại, yờn ả, trải dài như chớnh dũng nước: 
“Con sụng Đà tuụn dài tuụn dài như một ỏng  ...  dũng sụng Hương thơ mộng của xứ Huế. 
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 
1. Vẻ đẹp của sụng Hương ở thượng lưu:
- Sụng Hương - “bản trường ca của rừng già”
 + Con sụng vừa “rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn, mónh liệt qua những ghềnh thỏc, cuộn xoỏy như những cơn lốc vào đỏy vực bớ ẩn”, vừa “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chúi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyờn rừng”
à từ ngữ tạo hỡnh, gợi tả chớnh xỏc đặc điểm của sụng Hương ở thượng lưu với vẻ đẹp vừa hựng vĩ, man dại, vừa trữ tỡnh say đắm lũng người. 
 +“rừng già đó hun đỳc” cho nú “một bản lĩnh gan dạ, một tõm hồn tự do và trong sỏng” 
à nhà văn đó khộo lộo so sỏnh sụng Hương như một “cụ gỏi di – gan phúng khoỏng và man dại”, đó nhõn húa sụng Hương thành một sinh thể sống động.
2. Vẻ đẹp của sụng Hương ở đồng bằng:
- Sụng Hương được thay đổi về tớnh cỏch:
 + “mang một sắc đẹp dịu dàng và trớ tuệ, trở thành người mẹ phự sa của một vựng văn húa xứ sở”
 + Hiểu biết về địa lớ đó giỳp tỏc giả miờu tả tỉ mỉ về sụng Hương với hỡnh ảnh: 
 o “Chuyển dũng một cỏch liờn tục, vũng giữa khỳc quanh đột ngột, uốn mỡnh theo những đường cong thật mềm”, 
 o “ dũng sụng mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuụi ngược chỉ bộ bằng con thoi”.
- Cảnh đẹp như bức tranh cú đường nột, cú hỡnh khối: 
“Nú trụi đi giữa hai dóy đồi sừng sững như thành quỏch, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lưu Bảo”
- Người đọc cũn bắt gặp vẻ đẹp đa màu mà biến ảo, phản quang màu sắc của nền trời Tõy Nam thành phố: “sớm xanh , trưa vàng, chiều tớm”.
- Sụng Hương lại cú vẻ đẹp trầm mặc chảy dưới chõn những rừng thụng u tịch với những lăng mộ õm u mà kiờu hónh của cỏc vua chỳa triều Nguyễn.
=> Đú là vẻ đẹp mang màu sắc triết lớ, cổ thi khi đi trong õm hưởng ngõn nga của tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ, cú vẻ đẹp “vui tươi” khi đi qua những bói bờ xanh biếc vựng ngoại ụ Kim Long, cú vẻ đẹp “mơ màng trong sương khúi” khi nú rời xa thành phố để đi qua những bờ tre, lũy trỳc và những hàng cau thụn Vĩ Dạ.
- Đoạn tả sụng Hương khi đi qua thành phố đó gõy được nhiều ấn tượng:
 + Đấy là hỡnh ảnh chiếc cầu bắc qua dũng sụng Hương: 
“Chiếc cầu trắng in ngấn trờn nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”
 + Nhà văn như thổi linh hồn vào cảnh vật:
 o “đường cong ấy làm cho dũng sụng như mềm hẳn đi, như một tiếng võng khụng núi của tỡnh yờu”, 
 o “Tụi nhớ sụng Hương, quý điệu chảy lững lờ của nú khi ngang qua thành phố”.
 + Dường như sụng Hương khụng muốn xa thành phố: 
 o “Rồi như sực nhớ lại một điều gỡ đú chưa kịp núi. Nú đột ngột đổi dũng rẽ ngặt sang hướng Đụng Tõy để gặp lại thành phốở gúc Bao Vinh khỳc quanh này thật bất ngờ”
 o Đấy là nỗi vương vấn, cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu”.
- Sụng Hương trở lại “để núi một lời thề trước khi về biển cả”. Tỏc giả liờn hệ: “Lời thề ấy vang vọng khắp khu vực sụng Hương thành giọng hũ dõn gian, ấy là tấm lũng người dõn Chõu Húa xưa mói mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở”.
3. Vẻ đẹp sụng Hương được khỏm phỏ dưới gúc độ văn húa:
- Tỏc giả cho rằng cú một dũng thi ca về sụng Hương. Đú là dũng thơ khụng lặp lại mỡnh:
 + “Dũng sụng trắng- lỏ cõy xanh”
 (Chơi xuõn-Tản Đà)
 + Trường giang như kiếm lập thanh thiờn
 (Cao Bỏ Quỏt).
 + “Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảy
 Sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu”
 ( Thu Bồn)
- Tỏc giả gắn sụng Hương với õm nhạc cổ điển Huế: 
“Sụng Hương đó trở thành một người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya Quả đỳng vậy, toàn bộ nền õm nhạc cổ điển Huế đó được hỡnh thành trờn mặt nước của dũng sụng này”.
- Tỏc giả tưởng tượng: “trong một khoang thuyền nào đú, giữa tiếng nước rơi bỏn õm của những mỏi chốo khuya”.
à Phải cú độ nhạy cảm về thẩm õm, hiểu biết về õm nhạc của xứ Huế, tỏc giả mới cú sự liờn tưởng này.
- Với ngũi bỳt tài hoa cộng với sự rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du: 
“Nguyễn Du đó bao năm lờnh đờnh trờn quóng sụng này với một phiến trăng sầu.Và từ đú, những bản đàn đó đi suốt đời Kiều”.
4. Vẻ đẹp sụng Hương gắn liền với những sự kiện lịch sử:
- Tờn của dũng sụng Hương được ghi trong “Dư địa chớ” của Nguyễn Trói; “Nú được ghi là linh giang”
- Dũng sụng ấy là điểm tựa, bảo vệ biờn cương thời kỡ Đại Việt.
- Thế kỉ XVIII, nú vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xuõn, gắn liền với tờn tuổi của người anh hựng Nguyễn Huệ.
- Nú đọng lại đến bầm da, tớm mỏu “nú sống hết lịch sử bi trỏng của thế kỉ XIX”.
- Nú đi vào thời đại của Cỏch mạng thỏng Tỏm bằng những chiến cụng rung chuyển.
- Nú chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến cụng tết Mậu Thõn 1968. 
àSụng Hương – chứng nhõn của lịch sử, gắn liền với với lịch sử của Huế, của dõn tộc.
5. Nhan đề: 
Bài tựy bỳt kết thỳc bằng cỏch lớ giải tờn của dũng sụng: sụng Hương - sụng thơm. Cỏch lớ giải bằng một huyền thoại:
 - Người làng Thành Chung cú nghề trồng rau thơm. Ở đõy kể lại rằng vỡ yờu quớ con sụng xinh đẹp, nhõn dõn hai bờ sụng đó nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dũng sụng cho làn nước thơm tho mói mói. 
à Huyền thoại ấy đó trả lời cõu hỏi: ai đó đặt tờn cho dũng sụng?
 - Đặt tiờu đề và kết thỳc bằng cõu hỏi “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” 
à để nhằm mục đớch lưu ý người đọc về cỏi tờn đẹp của dũng sụng mà cũn gợi lờn niềm biết ơn đối với những người đó khai phỏ miền đất này. 
- Mặt khỏc khụng thể trả lời vắn tắt trong một vài cõu mà phải trả lời bằng cả bài kớ dài 
à ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dũng sụng.
6. Nột đẹp của văn phong HPNT:
- Tỏc giả đó soi bằng tõm hồn mỡnh và tỡnh yờu quờ hương xứ sở vào sụng Hương khiến đối tượng trở nờn lung linh, đa dạng như đời sống tõm hồn con người.
- Sự liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ cộng với sự uyờn bỏc về cỏc phương diện địa lớ, lịch sử, văn húa, nghệ thuật đó tạo nờn ỏng văn đặc sắc này.
- Ngụn ngữ phong phỳ, giàu hỡnh ảnh, bộc lộ cảm xỳc, sử dụng nhiều biện phỏp tu từ như so sỏnh, ẩn dụ, nhõn húa.
- Cú sự kết hợp hài hũa giữa cảm xỳc và trớ tuệ, chủ quan và khỏch quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thõn. Khỏch quan là đối tượng miờu tả- dũng sụng Hương.
III. Tổng kết: Ghi nhớ - SGK
1. Chủ đề.
2. Nghệ thuật.
***************
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả: 
- Vừ Nguyờn Giỏp sinh năm 1911, tại Lộc Thuỷ - Lệ Thuỷ - Quảng Bỡnh.
- Là vị tướng tài ba của quõn đội nhõn dõn Việt Nam, một trong những nhà lónh đạo kiệt xuất của Cỏch mạng Việt Nam. 
- Là uỷ viờn Bộ chớnh trị Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phũng (1956 – 1980), Phú Thủ tướng nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1978 – 1992) 
2. Tỏc phẩm: 
- Hoàn cảnh ra đời: Năm 1970 - những năm thỏng gay go của cuộc khỏng chiến chống Mĩ. 
- Nội dung: Tỏc giả hồi tưởng lại và ghi chộp lại những sự kiện lịch sử trọng yếu cú tớnh chất bước ngoặt của Cỏch mạng Việt Nam từ những ngày đầu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến những ngày đầu năm 1970.
- Nghệ thuật: Tỏc phẩm viết theo thể hồi kớ mang tớnh chõn thực, biểu cảm tỏc động mạnh đến tư tưởng tỡnh cảm của người đọc. 
3. Đoạn trớch: 
- Xuất xứ : 
 Đoạn trớch “Những ngày đầu của nước Việt Nam mới” là chương XII của tập hồi kớ (do nhà văn Hữu Mai thể hiện) 
- Bố cục: Chia làm 4 phần: 
 + Đoạn 1 (Từ đầu đến “ập vào miền Bắc”): Giới thiệu.
 + Đoạn 2 (“nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà .... thờm trầm trọng” ): Những khú khăn mọi mặt của đất nước. 
 + Đoạn 3 (“trong hoàn cảnh như vậy ... ki – lụ – gam vàng”): Những biện phỏp và nỗ lực của Dảng, Chớnh phủ, Hồ Chủ Tịch, nhõn dõn.
 + Đoạn 4 (phần cũn lại): Hỡnh ảnh lónh tụ Hồ Chớ Minh. 
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Giới thiệu: 
- Từ hiện tại tỏc giả hồi tưởng về quỏ khứ. Tỏc giả xuất phỏt từ điểm nhỡn của hiện tại và dựng thủ phỏp nghệ thuật: đối lập, tương phản.
Hiện tại (1970)
Quỏ khứ 
(những ngày đầu của nước VN mới)
- Thời kỡ làm mưa làm giú của chủ nghĩa đế quốc đó qua.
- Nước VN đó cú tờn trờn bản đồ thế giới 
- Mọi hành động xõm lược đều bị trừng trị. Lực lượng cỏch mạng, chớnh quyền đó vững mạnh. 
- Bọn Tưởng Giới Thạch chỉ cũn là những búng ma. 
- Thời kỡ chủ nghĩa đế quốc đang làm mưa làm giú.
- Nước ta chưa cú tờn trờn bản đồ thế giới.
- Gặp mọi khú khăn, lực lượng chớnh quyền cỏch mạng cũn non trẻ.
- Mấy chục vạn quõn Tưởng ập vào miền Bắc để chống phỏ chớnh quyền cũn non trẻ. 
=> Mục đớch của tỏc giả: 
Nhấn mạnh những khú khăn trong những ngày đầu của nước Việt Nam mới, nhấn mạnh và khẳng định dõn tộc ta đó cú thế dứng vững mạnh, hiờn ngang. 
2. Những khú khăn về mọi mặt: 
- Về chớnh trị: 
 + “Nước Việt Nam mới sinh nằm giữa bốn bề hựm súi”. 
 + Đảng của giai cấp cụng nhõn mới 15 tuổi. 
 + Chớnh quyền cỏch mạng “chưa được nước nào cụng nhận”.
- Về kinh tế: 
 + Ruộng đất bị bỏ hoang, vẫn ở trong tay địa chủ, lũ lụt, hạn hỏn liờn miờn. 
 + Hàng hoỏ khan hiếm vỡ cỏc nhà mỏy hầu như khụng dựng được. 
- Về tài chớnh: 
 + chỉ cũn 1 triệu bạc rỏch, lại “đang xuống giỏ”, 
 + bọn Phỏp và Tưởng tung tiền làm rối loạn thị trường.
- Về xó hội: 
 + đời sống nhõn dõn xuống thấp, 
 + thất nghiệp tăng, 
 + cú người chết đúi, 
 + dịch tả phỏt sinh, 
 + quõn Tưởng vào đem theo dịch chấy rận, 
à Phỏp nổ sỳng xõm lưược Nam Bộ làm cho khú khăn càng thờm chồng chất.
3. Những biện phỏp và nỗ lực của Đảng, Chớnh phủ, Hồ chủ tịch và nhõn dõn: 
- Chớnh trị: 
 + Củng cố và giữ vững chớnh quyền cỏch mạng: mở cuộc tổng tuyển cử đầu tiờn trong cả nước để bầu ra Quốc dõn đại hội.
 + Ra sắc lệnh tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban hành chớnh cỏc cấp. 
 + Giải tỏn chớnh quyền cũ – chớnh quyền thực dõn phong kiến.
 + Mở rộng khối đoàn kết toàn dõn, thực hiện cụng nụng chuyờn chớnh.
 + Cụng bố dự ỏn hiến phỏp cho toàn dõn gúp ý.
- Kinh tế: 
 + địa chủ giảm tụ 25%, xoỏ nợ cho nụng dõn, 
 + cụng nhõn làm 8 giờ, quyền lợi rừ ràng,
 + toàn dõn học chữ quốc ngữ, học tập và thi cử đều miễn phớ
 + bói bỏ thuế thõn và nhiều thứ thuế vụ lớ khỏc
- Nõng cao năng lực tài chớnh:
 + động viờn thành lập Quỹ độc lập,
 + Kờu gọi hưởng ứng Tuần lễ vàngaodeiehoua.
 + chỉ trong thời gian ngắn gúp được 20 triệu và 70kg vàng.
=> Sự chỉ đạo sỏng suốt của Đảng và Chớnh phủ làm cho nội lực của đất nứơc tăng lờn nhanh chúng.
 4. Hỡnh ảnh lónh tụ Hồ Chớ Minh: 
- Nột đẹp trong nhõn cỏch của Bỏc: toàn tõm, toàn ý phục vụ nhõn dõn đất nước 
(“Ở Ngưười ... tỡnh cảm”)
- Bỏc thấy rừ nhiệm vụ lớn nhất của toàn Đảng, toàn dõn: Xỏc định mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ mỏy chớnh quyền mới với nhõn dõn.
- Đề ra ba mục tiờu quan trọng: “Diệt giặc đúi, giặc dốt và giặc ngoại xõm” và phải dựa vào dõn.
- Tấm lũng của Bỏc: 
 + làm mọi việc để đem lại hanh phỳc cho dõn
 + thẳng thắn chỉ ra và phờ bỡnh những khuyết điểm của cỏn bộ “Những khuyết điểm kể trờn là lỗi tại chỳng tụi”.
=> Bỏc Hồ - hỡnh ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dõn, của nước, của cỏch mạng, của chớnh quyền mới, chế độ mới. 
III. TỔNG KẾT:
1. Chủ đề: 
 Nước Việt Nam mới trong những ngày đầu độc lập phải vượt lờn bao gian khú để tồn tại đứng vững và khẳng định vị trớ của mỡnh. 
2. Nghệ thuật:
 Đoạn hồi kớ giống như những trang biờn niờn sử ghi lại những năm thỏng khụng thể nào quờn của đất nước
Dặn dũ: Soạn “Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận” 
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan4550.doc