Giáo án Ngữ văn 12 tiết 38 đến 96

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 38 đến 96

ÔN TẬP VĂN HỌC

(Tiết 1)

Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:

- Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12, tập I. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đó.

- Rèn luyện năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học.

I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.

II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.

- Dự kiến đối tươơơợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.

- Câu hỏi kiểm tra: - Nội dung, nghệ thuật AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG?

III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.

 

doc 218 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 38 đến 96", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số: 01	Số tiết: 01 	Tổng số tiết đã giảng: 37
Tên bài giảng: T. 38 
ễN TẬP VĂN HỌC 
(Tiết 1)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12, tập I. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đó.
- Rèn luyện năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. 
I. ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2 
3
4
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: - Nội dung, nghệ thuật AI ĐÃ ĐẶT TấN CHO DềNG SễNG?
III. giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Hsinh
I. Nội dung ôn tập
1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX
a) Chặng đường 1945 - 1954
- Văn học phản ánh được không khí hồ hởi vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi Đất Nước vừa giành được độc lập.
Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bó với đời sống cách mạng và kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân, thể hiện ở niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
+ Truyện ngắn và ký, tiêu biểu : Một lần tới thủ đô và Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đôi mắt, Nhật ký ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc.
+ Thơ ca : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Lên núi của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, Nhớ của Hồng Nguyên, Cá nước, Việt Bắc của Tố Hữu...
 + Kịch : Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hoài của Học Phi.
b) Chặng đường 1955 - 1964
+ Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi trong xã hội. Các tác phẩm tập trung khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp và hiện thực đời sống trước cách mạng tiêu biểu : Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Công Hoan Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng,... Viết về đề tài xây dựng CNXH : Sông Đà của Nguyễn Tuân, Bốn năm sau của Nguyễn Huy Tưởng,...
+ Thơ ca : Gió lộng của Tố Hữu, ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên...
 + Kịch : Ngọn lửa của Nguyễn Vũ, Chị Nhàn của Đào Hồng Cẩm...
c) Chặng đường từ 1965 - 1975
+ Chủ đề : Yêu nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng tiêu biểu như “Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Thị, “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành...
+ Truyện kí : Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long,... khuynh hướng mở rộng và đào sâu hiện thực đồng thời bổ sung và tăng cường chất suy tư, chính luận như Ra trận, Máu và hoa của tố Hữu, Hoa ngày thường, chim báo bão của Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo của Chính Hữu,... xuất hiện những đóng góp của một số nhà thơ trẻ thời chống Mĩ như Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm,...
d) Chặng đường từ 1975 đến hết thế kỉ XX 
+ Đổi mới thơ ca tiêu biểu như Chế Lan Viên. Hiện tượng mở rộng thơ ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này : Những người đi tìm tới biển của Thanh Thảo, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn của Nguyễn Đức Mậu,...
+ Một số cây bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết mới về chiến tranh, cách tiếp nhận hiện thực đời sống : Đất trắng của Nguyễn Trọng oánh,...
Từ năm 1986, văn học gắn bó với cuộc sống hằng ngày. Phóng sự xuất hiện đề cập văn xuôi thực sự khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu...
- Từ sau năm 1975 kịch nói phát triển mạnh mẽ như Hồn trương ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình...
2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975
a) Văn học vận động theo khuynh hướng cách mạng hoá, mang đậm tính dân tộc sâu sắc.
Đây là một đặc điểm nói lên bản chất của văn học Việt Nam (1945 - 1975) văn học giai đoạn này thống nhất về nhiều mặt phụng sự kháng chiến và có tinh thần nhân dân sâu sắc.
b) Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước
Văn học tập trung vào 2 đề tài chính đó là : Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội 
Đây cũng là một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam (1945 - 1975). Văn học giai đoạn này gắn bó với vận mệnh chung của Đất Nước của cộng đồng dân tộc. Đề tài bao trùm của văn học là Tổ Quốc và chủ nghĩa xã hội
c) Văn học phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của cách mạng
Kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và khuynh hướng lãng mạn.
Đây là một đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mỹ của văn học Việt Nam những năm 1945 - 1975. Văn học giai đoạn này mang đậm tính sử thi và chất lãng mạn, thấm đượm chất anh hùng ca, tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm tính thời đại. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của văn học giai đoạn này
3. Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh coi nghệ thuật là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng : Quan điểm này bộc lộ rõ trong Tuyên ngôn nghệ thuật :
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
 (Cảm tưởng đọc thiên gia thi)
Sau này trong Thư gửi của hoạ sỹ nhân dịp triển lãm hội hoạ năm 1951 Người lại khẳng định : “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy”.
- Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính chân thật của văn chương, Người coi tính chân thật như một thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người nghệ sĩ “Nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và đề cao sự sáng tạo, chớ gò bó họ vào khuôn làm mất vẻ sáng tạo”.
- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm văn học. người luôn tự đặt câu hỏi : “Viết cho ai?”(đối tượng) “Viết để làm gì ?”( mục đích). Sau đó mới quyết định “Viết cái gì ?”(nội dung) và viết “Như thế nào” (hình thức). Chính vì chú ý từ một cách toàn diện từ đối tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác đến nội dung và hình thức của tác phẩm nên sáng tác của Người chẳng những có tư tưởng sâu sắc nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh động, phong phú đa dạng.
Chứng minh mối quan hệ có tính chất nhất quán giữa quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh với sự nghiệp văn học của Người :
VD : Chẳng hạn truyện ngắn Vi hành được Người sáng tác vào đầu năm 1923 nhằm vạch trần tội ác của tên vua bù nhìn Khải Định trong chuyến đi Pháp nhục nhã của hắn, năm 1922 dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây.
Lấy việc tố cáo lật tẩy tính chất bù nhìn, tay sai dơ dáy của nhân vật nói trên làm mục đích, cho nên tinh thần châm biếm, đả kích đã trở thành linh hồn của tác phẩm. Tinh thần ấy thấm vào toàn bộ tác phẩm (từ giọng văn khắc hoạ hình tượng nhân vật, đến mọi chi tiết của tác phẩm).
Tác phẩm được viết ra nhằm mục đích hướng tới độc giả người Pháp và những người biết tiếng Pháp cho nên phải viết bằng một bút pháp Châu Âu hiện đại.
14
10
10
Hoạt động 1 - Tổ chức hệ thống hóa kiến thức
1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn.
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975
Tổ chức ôn tập về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh? Chứng minh mối quan hệ có tính nhất quán của quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của người.
HS đọc các câu hỏi trong SGK.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
HS đọc văn bản (sgk).
Thảo luận theo nhóm.
HS từng nhúm trả lời.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Nghe, ghi chép.
IV. Tổng kết bài: 	Thời gian: 2 phút.
Nội dung 
(T)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Khái quát lại kiến thức	
 Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời, khắc sâu
V. Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập: Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK.
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung:
- Phương pháp:......
- Phương tiện:
- Thời gian:
- Học sinh:.
 Ngày tháng năm 2008
 Thông qua trưởng khoa	 giáo viên soạn
 Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 02 	Số tiết: 01 	Tổng số tiết đã giảng: 38
Tên bài giảng: T. 39 
ễN TẬP VĂN HỌC 
(Tiết 2)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
 - Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12, tập I. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo những kiến thức đó.
 - Rèn luyện năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. 
 - Cú ý thức yờu mến nền văn học hiện đại.
I. ổn định lớp:	Thời gian: 2 phút.
Stt
Ngày thực hiện
Lớp
Vắng có lý do
Vắng không lý do
1
2 
3
4
II. Kiểm tra bài cũ 	Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tượng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: 
Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX?
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh?
III. giảng bài mới: 	Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 + Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
 + Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
 + Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phương pháp:
Nội dung giảng dạy
(T)
Hoạt động của GV và HS
Giáo viên
Học sinh
I. Nội dung ôn tập
4. Tuyên ngôn độc lập
a) Mục đích đối tượng của “Tuyên ngôn độc lập
- Mục đích
+ Khẳng định quyền lợi tự do độc lập của dân tộc Việt Nam
+ Cuộc tranh luận ngầm vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ địch và dư luận quốc tế
- Đối tượng hướng đến của bản tuyên ngôn
+ Nhân dân thế giới
+ Đồng bào cả nước
+ Bọn đế quốc Anh, Mĩ, thực dân Pháp.
b) Làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa tình cảm lớn.
- Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực :
+ Lập luận chặt chẽ trong toàn bài :
Trích dẫn 2 văn bản tuyên ngôn của Pháp, Mĩ đồng thời suy rộng ra vấn đề độc lập dân tộc bên cạnh quyền con người và quyền công dân.
+ Luận điểm xác đáng có sức thuyết phục. Tố cáo sự chà đạp chân lí đó của thực dân ở Việt Nam, đặc biệt là lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái. Lên án sự phản bội trắng trợn, đê hèn, vong ân bội nghĩa của chúng, khẳng định quyền tự chủ chính đáng của nhân dân Việt Nam.
+ Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng biện
Sức mạnh của lí lẽ chính là sự thật. Tác giả đã dùng hàng loạt thực tế lịch sử để chứng minh thực dân Pháp “đã không bảo hộ” được Việt Nam, thực dân Pháp đã phản bội Việt Nam, TD Pháp đã reo rắt nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam.
Dùng thực tế để khẳng định : Sự độc lập của Việt Nam phù hợp với lẽ phải và công lý và đạo lý.
- Tuyên ngôn độc lập còn là một áng văn xúc động lòng người. Chất văn của tác phẩm được bộc lộ qua tấm lòng của Bác đối với nước nhà, dân tộc gây xúc đ ... u tai nạn giao thụng. 
 Đỏp ỏn
1,
1. Tỡm hiểu đề.
- Nội dung bỡnh luận: hiện tượng tiờu cực trong thi cử hiện nay.
 - Kiểu bài:nghị luận xó hội với cỏc thao tỏc bỡnh luận, chứng minh
- Tư liệu: trong đời sống xó hội.
 2. Lập dàn ý (gợi ý)
 a) Mở bài. 
Nờu hiện tượng, trớch dẫn đề, phỏt biểu nhận định chung
 b) Thõn bài.
- Phõn tớch hiện tượng.
+ Hiện tượng tiờu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoỏ bỏ, nú làm cho học sinh ỷ lại, khụng tự phỏt huy năng lực học tập của mỡnh
+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nõng thành tớch của nhà trường. 
+ Hóy núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục.
- Bỡnh luận về hiện tượng.
+ Đỏnh giỏ chung về hiện tượng.
+ Phờ phỏn cỏc biểu hiện sai trỏi:
 . Thỏi độ học tập gian lận.
 . Phờ phỏn hành vi cố tỡnh vi phạm, làm mất tớnh cụng bằng của cỏc kỡ thi.
c) Kết bài.
- Kờu gọi học sinh cú thỏi độ đỳng đắn trong thi cử.
- Phờ phỏn bệnh thành tớch trong giỏo dục.  
2,
1, Mở bài: Nờu sự cấp bỏch và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thụng đang cú chiều hướng gia tăng như hiện nay.
2, Thõn bài: 
Tai nạn giao thụng là tai nạn do cỏc phương tiện tham gia giao thụng gõy nờn: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đú phần lớn cỏc vụ tai nạn đường bộ.
! Nguyờn nhõn dẫn đến Tai nạn giao thụng:
- Khỏch quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng cũn yếu kộm; phương tiện tham gia giao thụng tăng nhanh; do thiờn tai gõy nờn...
- Chủ quan: 
+ í thức tham gia giao thụng ở một số bộ phận người dõn cũn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đú khụng ớt đối tượng là học sinh.
+ Xử lớ chưa nghiờm minh, chưa thỏa đỏng. Ngoài ra cũn xảy ra hiện tượng tiờu cực trong xử lớ.
! Hậu quả: gõy tử vong, tàn phế, chấn thương sọ nóo...
Theo số liệu thống kờ của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bỡnh mỗi năm, thế giới cú  trờn 10 triệu người chết vỡ tai nạn giao thụng. Năm 2006, riờng Trung Quốc cú tới 89.455 người chết vỡ cỏc vụ tai nạn giao thụng. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia  cú tỉ lệ cỏc vụ tử vong vỡ tai nạn giao thụng cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
$ Tai nạn giao thụng đang là một quốc nạn, tỏc động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:
- TNGT Ảnh hưởng lõu dài đến đời sống tõm lý: Gia đỡnh cú người thõn chết hoặc bị di chứng nặng nề vỡ TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tỡnh cảm; TNGT tăng nhanh gõy tõm lớ hoang mang, bất an cho người tham gia giao thụng. 
- TNGT gõy rối loạn an ninh trật tự: kẹt xe, ựn tắc giao thụng; kẻ xấu lợi dụng múc tỳi, cướp giật... 
- TNGT gõy thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phớ mai tỏng cho người chết, chi phớ y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thụng về hạ tầng, chi phớ khắc phục, chi phớ điều tra... 
- TNGT làm tiờu tốn thời gian lao động, nhõn lực lao động: TNGT làm kẹt xe, ựn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động; TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xó hội.
$ Giảm thiểu tai nạn giao thụng là là yờu cầu bức thiết, cú ý nghĩa lớn đối với toàn xó hội. Thanh niờn, học sinh cần làm những gỡ để gúp phần giảm thiểu TNGT ?
Vỡ sao lại đặt vai trũ cho tuổi trẻ, vỡ tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thụng phức tạp nhất cũng là đối tượng cú nhiều sỏng tạo và năng động nhất cú thể gúp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng.
! ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
- Tuyờn truyền cho mọi người biết tỏc hại và hậu quả nghiờm trọng của TNGT.
- Tự giỏc nghiờm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thụng.
- Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về Luật giao thụng. Cựng giương cao khẩu hiệu " Núi khụng với phúng nhanh vượt ẩu", " An toàn là bạn, tai nạn là thự"...
- Thành lập cỏc đội thanh niờn tỡnh nguyện xuống đường làm nhiệm vụ.
- Phỏt hiện và bỏo cỏo kịp thời với cỏc cơ quan đoàn thể nơi gần nhất những trường hợp vi phạm ATGT.
- Về phớa trường học, cần phỏt động và giỏo dục kịp thời những trường hợp học sinh vi phạm.
- Về phớa chớnh quyền, cần xử lớ thật nghiờm minh hơn nữa những trường hợp vi phạm.
ĐỀ 3, NLVH.
Đề1, 
Cõu 1: (2 điểm) Nờu những nột đặc trưng về phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh?
Cõu 2, Vẻ đẹp lóng mạn của hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến trong bài thơ Tõy Tiến của Quang Dũng?
Đề 2,	
Caõu 1: (2 ủieồm)
Haừy neõu quan ủieồm saựng taực cuỷa Nguyeón AÙi Quoỏc – Hoà Chớ Minh.
Cõu 2,
Phõn tớch đoạn thơ:
Nhớ khi giặc đến giặc lựng
Rừng cõy nỳi đỏ ta cựng đỏnh Tõy
Nỳi dăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng võy quõn thự
Mờnh mụng bốn mặt sương mự
Đất trời ta, cả chiến khu một lũng
 Đỏp ỏn 
ĐỀ 1,
Cõu 1: Nờu những nột đặc trưng về phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh
 Phong cỏch nghệ thuật của HCM phong phỳ, đa dạng, độc đỏo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chớnh trị và văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại.
Văn chớnh luận : Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn húa,gắn lớ luận với thực tiễn,giàu tớnh luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
Truyện – kớ : Bỳt phỏp chủ động sỏng tạo, cú khi là lối kể chuyện chõn thật, tạo khụng khớ gần gũi, cú khi là giọng điệu sắc sảo, chõm biếm thõm thỳy và tinh tế, giàu chất trớ tuệ và chất hiện đại.
Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm sỳc uyờn thõm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ cú hiệu quả cho nhiệm vụ CM.
Cõu 2, 
 Mở bài: Giới thiệu tác giả Quang Dũng và bài thơ “Tây Tiến” cùng hình tượng người lính Tây Tiến 
Thân bài: làm rõ các ý sau:
- Khi viết bài thơ Quang Dũng đã rời xa đơn vị một thời gian nên hình ảnh người lính trong bài hiện về trong hồi ức, trong hoài niệm của nhà thơ như một biểu tượng xa vời
- Người lính trong tác phẩm hiện lên rất thực: 
+ Trong những bước đi nặng nhọc, vất vả trên mỗi chặng đường hành quân.
+ Trong những gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, đói rét và bệnh tật.
+ Trong những sinh hoạt hàng ngày.
- Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn, hào hoa: 
+ Rất nhạy cảm với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ và vẻ đẹp mềm mại, tình tứ của vùng Tây Bắc Thượng Lào.
+ Gian khổ, thiếu thốn nhưng không làm mất đi chất lãng mạn vốn có của họ.
- Vẻ đẹp của sự kiêu hùng: 
 + Tinh thần, ý chí vững vàng.
 + Tư thế ra đi.
 + Cái chết nhẹ nhàng, bình thản
 + Sang trọng trong những tấm áo bào.
 + Hào hùng ở bản nhạc trầm hùng của sông Mã.
Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến và liên hệ vẻ đẹp đó so với hình tượng người lính trong các tác phẩm khác. 
ẹeà 2:
Caõu 1: Quan ủieồm saựng taực cuỷa Nguyeón AÙi Quoỏc – Hoà Chớ Minh:
- Ngửụứi coi vaờn chửụng laứ moọt hoaùt ủoọng tinh than phong phuự, phuùc vuù ủaộc lửùc cho caựch maùng.
- Ngửụứi quan taõm ủaởc bieọt ủeỏn ủoỏi tửụùng thửụỷng thửực. Ngửụứi xaực ủũnh roừ trong quaự trỡnh saựng taực:
	+ Vieỏt cho ai? (ủoỏi tửụùng)
	+ Vieỏt caựi gỡ? (noọi dung)
	+ Vieỏt ủeồ laứm gỡ? (muùc ủớch)
	+ Vieỏt nhử theỏ naứo? (hỡnh thửực).
- Ngửụứi quan nieọm vaờn chửụng phaỷi coự tớnh chaõn thaọt, traựnh loỏi vieỏt caàu kỡ, xa laù.
Cõu 2,
I, Mở bài
"TH đó đưa thơ chớnh trị lờn đến trỡnh độ thơ rất đỗi trữ tỡnh " (Xuõn Diệu). Vỡ vậy mỗi một sự kiện thời sự chớnh trị thụng qua trỏi tim nhạy cảm của nhà thơ đều trở thành đề tài thành cảm hứng nghệ thuật thực sự, kể cả những sự việc, những kỉ niệm về thời khỏng Nhật đỏnh Tõy nơi chiến khu VB
 "Nhớ khi.một lũng"
II. Thõn bài
1. Hoàn cảnh sỏng tỏc và vị trớ của đoạn thơ
2. Phõn tớch:
 ( Li ờn k ết tr ờn): TH khộo lộo sử dụng từ "nhớ" ở đầu đoạn thơ, nhưng từ "nhớ" này chớnh là sự tiếp tục tự nhiờn tất yếu của một mạch thơ với một loại từ "nhớ" ở phần trờn. Bờn cạnh việc nhờ "tiếng mơ rừng chiều" nhớ "hoa cựng người", nhớ lớp học, nhớ thỏng ngày ở cơ quancú nỗi nhớ về những ngày khỏng chiến gian khổ anh dũng. Từ "nhớ" này vỡ vậy vừa giữ nhịp cho nỗi nhớ vừa tiếp tục làm sống dậy vụ vàn những kỉ niệm về chiến khu VB, nú làm cho cả đoạn thơ này đều là thế giới của kỉ niệm, đều là lời thơ dệt bằng kỉ niệm.
- hai dũng thơ đầu: 
- Dũng thơ đầu "Nhớ khigiặc l ựng" vừa gợi lại một thời điểm tiờu biểu trong "mười năm năm ấy" vừa gợi lại những hỡnh ảnh, những ngày lực lượng cỏch mạng cũn yếu, thế và lực của giặc cũn mạnh mẽ chủ động. 
nhưng đối diện với hoàn cảnh ấy - trước sức mạnh ấy của kẻ thự vẫn là ý chớ quyết tõm bảo vệ CM, quyết tõm đỏnh đuổi kẻ thự của nhõn dõn VB, của cỏn bộ khỏng chiến. 
- Cỏc hỡnh ảnh: "Rừng cõy nỳi đỏ" tiờu biểu cho thiờn nhiờn VB . Hai dũng thơ gợi lờn ớt nhiều sự đăng đối: đỏp lại việc "giặc lựng" là quan tõm "đỏnh Tõy". Lời thơ ở dũng hai với cỏch núi "Ta cựng đỏnh Tõy" đó khẳng định quyết tõm đồng lũng chung sức của cả con người lẫn thiờn nhiờn, cả nhõn dõn VB lẫn cỏn bộ khỏng chiến. Tất cả đó kết thành một khối chung thống nhất quyết tõm chống trả kẻ thự bảo vệ cm.
- Nếu hai dũng thơ đầu khẳng định quyết tõm đỏnh giặc một cỏch khỏi quỏt thỡ bốn dũng thơ sau lời thơ như triển khai cụ thể việc đỏnh giặc của thiờn nhiờn - của con người.
 + Dũng thơ ngắt nhịp rất cõn đối hài hoà và là một phộp tiểu đối rất độc đỏo , cỏc từ "che", "võy"làm cho những rừng cõy VB cũng trở thành một lực lượng CM đỏng kể, vừa bảo vệ CM vừa võy bủa kẻ thự. Cả một trận địa trựng trựng điệp điệp do thiờn nhiờn giăng ra đó đẩy kẻ thự vào thế bị động. TH đó sử dụng cỏi nhỡn khỏi quỏt toàn cảnh từ tầm cao - tầm xa, để thấy được toàn cảnh chiến khu VB, thấy được sự đồng lũng chung sức chung lũng của cả con người lẫn thiờn nhiờn trong khỏng chiến. Thiờn nhiờn VB đó từng õn tỡnh õn nghĩa như thế, nờn người về xuụi làm sao cú thể lóng quờn ?
- Phải đọc những dũng thơ này người ta mới phải hiểu hết ý nghĩa của những cõu hỏi đó được nờu ra ỏ phần đầu bài thơ:
 "Mỡnh về mỡnh cú nhớ khụng
 Nhỡn cõy nhớ nỳi nhỡn sụng nhớ nguồn"
 Sự đồng lũng chung sức của con người và thiờn nhiờn được khẳng định khỏi quỏt một lần nữa ở hai dũng thơ cuối ở cỏi nhỡn toàn cảnh được gợi lờn qua cỏc từ "mờnh mụng", "chiến khu". Chớnhh từ ấn tượng khỏi quỏt ấy TH muỗn khẳng định "Đất trờilũng"
 TL: Sự đoàn kết, tinh thần đồng lũng chung sức đó trở thành một quyết tõm khụng gỡ lay chuyển nổi thiờn nhiờn con người VB, của cỏn bộ khỏng chiến. Đú cũng chớnh là một vẻ đẹp mà người về xuụi khụng thể nào quờn. Mỗi kỉ niệm về chiến khu VB, về những ngày khỏng Nhật đỏnh Tõy đẫ thực sự hoỏ thành thành kỉ niệm, đó cú một sức sống riờng nơi tõm hồn của người về xuụi khụng thể phai mờ.
 Cú thể núi, sỏu dũng thơ này là cỏnh trả lời rất khộo lộo tinh tế cho cõu hỏi:
 "Mỡnh về cú nhớ nỳi non / nhớ khi.mỡnh" 
mà người ở lại đó nờu ra ở phần trờn.
 _ TH đó sử dụng nhuần nhuyễn chuyển thể thành thơ lục bỏt thuần tuý dõn tộc để thể hiện nỗi nhớ của kẻ về xuụi. Những dũng thơ lục bỏt ở đõy vừa mộc mạc bỡnh dị như trong ca dao, vừa cú vẻ đẹp cổ điển hài hoà giống như lời thơ lục bỏt của ND trong "TK". Nú gúp phần mang lại cho đoạn thơ ngắn này vẻ đẹp của tinh thần dõn tộc.
III. Kết bài
Với sỏu dũng thơ TH đó làm cho những sự việc - sự kiện thuần tuý cú ý nghĩa thời sự chớnh trị thực sự hoỏ thõn thành những kỉ niệm thành nỗi nhớ, thành cảm hứng nghệ thuật thực sự. Nú cho thấy những vần thơ chớnh tị của TH đó đạt được đến trỡnh độ bài thơ rất đỗi trữ tỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA VAN 12.doc