Giáo án Ngữ văn 12 tiết 16 đến 49

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 16 đến 49

TIẾT 16 ĐV: THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 01/12/2003 - TIẾT 1

 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh: Nắm được những nét cơ bản về tác giả và văn bản.

- Nắm được đặc trưng của thể loại văn bản nhật dụng.

- Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống hiểm họa, đại dịch HIV/ AIDS. Đấu tranh chống lại HIV/ AIDS là trách nhiệm của toàn cộng đồng trên thế giới, các nước, các tổ chức chính trị, kinh tế.

- Biết tích hợp một số văn bản nhật dụng với nhiều đề tài.

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng

- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi

 

doc 103 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 16 đến 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
04/10/08 .
Tiết 16 đv: thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids, 01/12/2003 - tiết 1
 I/ mục tiêu bài học
Giúp học sinh: Nắm được những nét cơ bản về tác giả và văn bản.
- Nắm được đặc trưng của thể loại văn bản nhật dụng.
- Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống hiểm họa, đại dịch HIV/ AIDS. Đấu tranh chống lại HIV/ AIDS là trách nhiệm của toàn cộng đồng trên thế giới, các nước, các tổ chức chính trị, kinh tế...
- Biết tích hợp một số văn bản nhật dụng với nhiều đề tài. 
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Căn bệnh lớn và nguy hiểm nhất thế ki XX- XXI là gì? em hiểu gì về căn bệnh đó? 
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
 GV: Đọc phần tiểu dẫn hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Cô- Phi- An- Na?
GV: Căn cứ vào SGK, căn cứ vào các phương tiện thông tin đại chúng, hãy cho viết văn bản trên ra đời trong hoàn cảnh nào? nhằm mục đích gì?
Khi mà đại dịch HIV hoành hành, ít có dấu hiệu suy giảm. Nhất là các nước Đông Âu, Châu á, từ dãy núi Uran đến Thái Bình Dương.
GV: Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
GV: Vậy thế nào là thông điệp?
GV: Theo em văn bản chia ra làm mấy phần? nội dung của từng phần?
GV: AIDS tên viết tắt TA: Hội chứng suy giảm miẽn dịch.
 HIV: Là loại Virus gây bệnh ở người.
=> Phá hủy sức đề kháng, tế bào kháng nhân kháng thể.
GV: Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì? tại sao nói đây là vấn...?
GV: Trong văn bản này tác giả đã điểm lại những việc đã làm được trong hai năm qua ( 2001- 2003) đó là những việc làm nào?
GV: Bên cạnh những mặt đã đặt được, tác giả còn mạnh dạn, thẳng thắn chỉ ra nhưng hạn chế, yếu kém nào?
GV: Em có nhận xét gì về cách trình bày vấn đề của Cô -Phi- An- Nan?
4/ Củng cố
Hệ thống lại các ý cơ bản.
5/ Dặn dò
Về nhà đọc văn bản và nghiẹn cứu câu hỏi 3,4 SGK.
i/ tìm hiểu chung
1/ Tác giả 
- Cô- Phi-An-Nan ( 8/4/1938) tại Ga Na - Châu Phi.
- Ông là tổng thư kí liên hiệp quốc thứ 7 trong hai nhiệm kì ( 1/1997 đến 1/ 2007), là vị tổng thư kí liên hiệp quốc đầu tiên. của người da đen.
- Ông là người đã ra lời kêu gọi 5 điều về việc đấu tranh với đại dịch HIV/AIDS; kêu gọi về việc thành lập quỹ sức khỏe và AIDS toàn cầu vào tháng 4/2001; kêu gọi chống khủng bố trên toàn thế giới.
- Được trao giải thưởng Nô ben hòa bình.
2/ Văn bản
a/ Hoàn cảnh ra đời và mục đích văn bản.
- Hoàn cảnh: Cô - Phi -An- Nan viết văn bản này giử nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1/12/2003.
- Mục đích: Kêu gọi cá nhân, mọi người hãy chung tay góp sức ngăn chặn hiểm họa AIDS.
b/ Thể loại
- Nhật dụng: Là loại văn bản đề cập tới những hiện tượng, vấn đề cụ thể, có ý nghĩa quan trọng đặt ra trong đời sống hằng ngày=> nhật dụng.
- Thông điệp: Là lời thông báo có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều người, nhiều quốc gia, dân tộc.
c/ Bố cục
- Gồm hai phần:
+ Từ đầu... năm 2005=> Kiểm điểm tình hình thực tế sau 2 năm kêu gọi và tuyên bố cam kết phòng chống HIV/ AIDS. Những hạn chế và bất cập.
+ Còn lại: Lời kêu gọi, thông điệp đẩy mạnh, ngăn chặn HIV/ AIDS.
II/ đọc- hiểu văn bản
1/ Kiểm điểm tình hình thực hiện lời kêu gọi hành động và tuyên bố cam kết phòng chống HIV/ AIDS
- Bản thông điệp nêu lên vấn đề phòng chống AIDS. Đó là một vấn đề rất cần thiết phải đặt lên hàng đầu vì:
+ HIV/ AIDS là vấn đề nóng bỏng, thảm họa cấp thiết của toàn nhân loại vì nó đang đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng của con người.
+ Tốc độ lây lan đáng báo động.
+ Làm tuổi thọ của người dân bị giảm sút nghiêm trọng, tỉ lệ tử vong cao.
+ Những thách thức, cạnh tranh không quan trọng bằng vấn nạn HIV
=> Tại đại hội đồng liên hiệp quốc về AIDS/ HIV các quốc gia đã thống nhất đưa ra các mục tiêu, cam kết, hành động.
- Kết quả đã đạt được:
+ Ngân sách dành cho phòng chống AIDS tăng lên đáng kể.
+ Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS, lao, sốt rét đã được thông qua
+ Nhiều quố gia đã xây dựng chiến lược phòng chống HIV.
+ Nhiều công ty áp dụng việc phòng chống HIV ngay tại nơi làm việc.
+ Các nhóm từ thiện luôn đi đầu trong việc phòng chống, phối hợp với chính phủ, các tổ chức...
=> Đã được quán triệt sâu sắc và nâng cao hơn..
- Những mặt hạn chế:
+ Chúng ta không hoàn thành so với mục tiêu đề ra.
+ Dịch bệnh vẫn hoành hành và lây lan nhanh, tư vong cao, nhất là phụ nữ ( HIV chủ yếu lây lan qua đường tình dục...)
+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi có khoảng 10 người bị nhiễm HIV.
+ Một số nước coi trọng sự cạnh tranh mà xem thường thảm họa AIDS.
+ Chưa giảm được 1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
+ Chưa triển khai được chương trình chăm sóc toàn diện ở khắp nơi.
=> Câu văn ấn tượng ( 1p/ 10 người chết), lời lẽ cảm xúc, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, tác giả đã thể hiện sự chỉ trích, thẳng thắn nghiêm túc của người đứng đầu cơ quan thế giới lớn nhất. Văn bản thuyết phục người đọc bằng sự thẳng thắn thừa nhận những hạn chế, những việc chưa làm được.
Ngày soạn:
 4/10/08
Tiết 17 đv: thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống aids, 01/12/2003 - tiết 2 
 I/ mục tiêu bài học
- Giúp học sinh: Nắm được thông điệp mà tác giả muốn giử đến mọi người đó là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi người trước thảm họa AIDS.
- Thấy được sức thuyết phục của văn bản nhật dụng- nghị luận xã hội.
- Có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, có ý thức về các vấn đề xã hội.
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Em có suy nghĩ gì trước sự thẳng thắn, chân thành của tác giả thể hiện trong văn bản? Đánh giá của em về nạn AIDS/ HIV?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
 GV: Trước tình hình vấn nạn AIDS tổng thư kí Cô... đã lên tiếng kêu gọi mọi người nỗ lực chống HIV, tác giả đã nhấn mạnh điều gì?
GV: Qua lời kêu gọi trên, em có nhận xét gì về tácgiả?
GV: Câu văn nào trong bản thông điệp làm em xúc động nhất?
GV: Qua cách trình bày và lập luận vấn đề của Cô... em rút ra được bài học gì về cách làm văn nghị luận?
GV: Em có cho rằng khi đại dịch đi qua thì bản thông điệp này không còn giá trị nữa không? vì sao?
GV: Phát biểu cảm nhận sau khi học xong văn bản?
GV: Hướng dãn học sinh làm bài tập.
 Hiện nay HIV đang là một căn bệnh thể kỉ làm đau đầu các nhà chức trách chính trị gia và làmối quan tâm lo lắng của toàn nhân loại. Căn bệnh ấy không trừ bất cứ nơi đâu mà là nới đó nhiều hay ít mà thôi. Trước vấn đề cấp thiết đó địa phương tôi cũng góp tiếng nói, hành động thiết thực để đẩy lùi và phòng chống nó.
4/ Củng cố
 Chốt lại vấn đề.
5/ Dặn dò
Cô... thuyết phục người đọc mạnh mẽ bằng những biện pháp gì?
Soạn bài nghị luận về một tác phẩm tho.
2/ Lời kêu gọi
- Cô-Phi-An-Nan đã nhấn mạnh nhiệm vụ của mỗi người, mỗi quốc gia:
+ Không vì sự cạnh tranh mà quên đi thảm họa đang cướp đi sinh mạng và tuổi thọ của con người.
+ Loài người hãy lên tiếng chống lại HIV/ AIDS " hãy sát cánh cùng tôi bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/ AIDS bắt đầu từ chính các bạn".
+ Bỏ thái độ kì thị, phân biệt đối xử với những người không may mắc phải căn bệnh này.
=> Những nhiệm vụ đặt ra trong bản thông điệp xuất phát từ tấm lòng nhân ái, từ trái tim nhân hậu của tác giả. Đó là sự quan tâm, yêu thương đồng loại của mình. Chính cái tâm ấy đã làm nên nét đặc sắc của văn bản.
- Câu văn cảm động:
+ " Nhưng cũng chính trong lúc này... năm 2005"
.=> Đây là đoạn văn tác giả đã thể hiện cảm xúc rất chân thành, đó là nhịp đập của trái tim đang ngày đêm lo lắng và bức xúc. Cụm từ " lẽ ra chúng ta phải" được lặp lại nhiều lần thể hiện nỗi day dứt, xót xa của người cầm bút.
+ " Hãy dừng để một ai ảo tưởng rằng... đồng nghĩa cái chết".
+ " Hãy cùng chúng tôi.... bệnh dịch này".
=> Chỉ có tình thương yêu chân thành, vị tha mới nâng đỡ con người lầm lỗi bước tiếp sức cho họ vững bước, tự tin trong đường đời. Chỉ khi mọi người cùng lên tiếng chống lại AIDS/HIV, cảm thông chia sẻ với những người bất hạnh thì cuộc sống mới có ý nghĩa. Đừng dè dặt, im lặng, né tránh.
- Bài học cho việc làm văn nghị luận:
+ Lập luận chặt chẽ, lô gíc
+ Dẫn chứng thuyết phục, sát thực
+ Bài viết thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan điểm của cá nhân rất rõ ràng.
+ Lời văn trong sáng giàu sức thuyết phục.
* Khi đại dịch đi qua thì bản thông điệp này vẫn còn giá trị vì: 
+ ở bất kì thời đại nào. ở đâu sức khỏe của con người cũng được đưa lên vị trí hàng đầu.
+ Bản thông điệp này sẽ mãi là bài học nhắc nhở con người sống sao cho lành mạnh, không sa ngã vào các tệ nạn xã hội.
+ Đề phòng luôn là yếu tố quan trọng.
+ Bản thông điệp vẫn còn giá trị nhân văn sâu sắc, nhắc nhở mỗi con người về đạo lí làm người, phải biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
III/ tổng kết
- Phòng chống AIDS/ HIV là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại. Vì vậy mọi người hãy sát vai để đẩy lùi nạn AIDS.
- Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ đã thể hiện sâu sắc vấn đề mà cả xã hội quan tâm.
IV/ luyện tập
Gợi ý:
a/ Mở bài:
- Giới thiệu về tệ nạn xã hội ở địa phương.
b/ Thân bài
- Luận điểm: Trong những năm gần đây địa phương tôi không ngững đưa ra các biện pháp phòng chống:
- Luận cứ : + Mở các lớp tuyên truyền.Vận động nhân dân không được xa lánh người mắc bệnh.Tuyên truyền nếp sống văn hoa, lành mạnh... Tổ chức các hội thi tìm hiểu...
- Luận điểm 2: Tuy nhiên HIV cũng khó đẩy lùi ở địa phương vì:
+ Một số thanh thiếu niên đua đòi ăn chơi. Việc tuyên truyền chưa mang lại két quả như mong muốn. Sự nhập cư từ nới này sang nơi khác. Do sự bất cẩn.
- Luận điểm 3: Khẳng định chỉ có con đường phòng chống, đẩy lùi nó ra khỏi cuộc sống mới làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
c/ kết bài
- Là vấn đề nan giải, nhưng địa phương đang cố gắng hết mình.
Ngày soạn:
 5/10/08
Tiết 18 lv: nghị luận về một bài thơ, doạn thơ 
 I/ mục tiêu bài học
- Giúp học sinh: Cú kỹ năng vận dụng cỏc thao tỏc phõn tớch, bỡnh luận, chứng minh, so sỏnhđể làm bài nghị luận văn học.
-Biết cỏch làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Báo cáo về con số những người mắc căn bệnh thế kỉ ở địa phương em? em có thái độ như thế nào đối với những người này?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Cho học sinh đọc đề 1 trong SGK.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận cỏc cõu hỏi:
GV: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
GV: Bức tranh thiờn nhiờn được miờu tả như thế nào?
GV: Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ cú khỏc gỡ hỡnh ảnh cỏc ẩn sĩ trong thơ cổ?
GV:Vỡ sao núi bài thơ vừa cú chất cổ điển vừa cú chất hiện đại?
GV: Dựa vào các ý vừa tìm được trong phần tìm hiểu đề hãy lập dàn ý cho đề bài?
GV: Đọc hai cầu thơ đầu, lựa chọn những từ ngữ để phân tích làm nổi bật lên cảnh thiên nhiên?
GV: Hình ảnh con người trong hai ... n dói nỳi như chạy vũng quanh khu ruộng xanh mướt. Ngọn sụng dài như kiếm dựng trời xanh” Huyện Thanh Quan “Trời chiều bóng lóng búng hoàng hụn”.
Tố Hữu “Trờn dũng Hương giang, Em buụng mỏi chốo, Trời trong veo, Nước trong veo, Em buụng mỏi chốo”.
Thu Bồn “Con sụng dựng dằn con sụng khụng chảy, sụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu”.
GV: Qua cách miêu tả về SH như vậy em có nhận xét gì về tác giả?
4/ củng cố
- Em biết gỡ về tỏc giả HPNT?
-Tỏc phẩm được viết trong thời điểm nào? Thể loại gỡ ?
- Em biết gỡ về vị trớ địa lý của dũng sụng trong bài kớ?
- Vẻ đẹp được phỏt hiện ở cảnh sắc thiờn nhiờn như thế nào?
 - Vẻ đẹp được nhỡn từ gúc độ văn hoỏ như thế nào? 
- Bỳt phỏp kớ của HPNT, cỏi tụi của nhõn vật trữ tỡnh 
5/ dặn dò
- Soạn bài: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới
- Trỡnh bày về tỏc giả. bố cục.
- Nờu những khú khăn và thuận lợi của đất nước trong những ngày đầu mới thành lập, cỏch giả quyết của Đảng, chớnh phủ và Chủ tịch HCM
- Nhận xột về những việc làm của Đảng và chớnh phủ và HCM
- Mối quan hệ giữa đất nước và nhõn dõn
I/ giới thiệu chung
1/ Tác giả
 ( SGK)
2/ Thể loại
Nghiêng về trữ tình, cảm xúc, suy nghĩ, ít sự việc, không có cốt truyện.
3/ Tác phẩm
a/ Xuất xứ - vị trớ đoạn trớch
+ Trớch từ tập bỳt kớ cựng tờn, xuất bản năm 4.1.1981.
+ Nằm ở phần một cộng với lời kết toàn tỏc phẩm. Đoạn trớch đề cập đến cảnh quang thiờn nhiờn sụng Hương xứ Huế, sự gắn bú với lịch sử và văn hoỏ cố đụ Huế.
b/ í nghĩa nhan đề tỏc phẩm
- Gợi hành trỡnh lịch sử tỡm về cội nguồn của dũng sụng, miờu tả cảm nhận vẻ đẹp của sụng Hương từ gúc nhỡn huyền thoại – văn hoỏ – lịch sử.
=> Cõu hỏi buõng khuõng gợi sự kiếm tỡm cỏi đẹp tiềm ẩn của dũng sụng Hương , thiờn nhiờn, con người xứ Huế.
c/ Bố cục
- Gồm ba phần:
+ Từ đầu... diưới chân núi Kim Phụng => Sông Hương ở vùng thượng lưu.
+ Phải nhiều thế kỉ qua đi... quê hương xứ sở => Sông Hương chảy giữa lòng thành phố Huế.
+ Còn lại: Những suy nghĩ về sông Hương trong lịch sử, dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc.
II/ đọc - hiểu văn bản
1/ Cảm xúc và suy nghĩ về sông Hương ở thượng lưu.
- Trong nhận thức của tác giả SH là dòng sông của đời người ( A Pàng).
- Dòng sông thuộc về một thành phố duy nhất ( Huế).
- Nhìn từ cội nguồn dòng chảy, SH có quan hệ sâu sắc với núi rừng Trường Sơn. Nó mang vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt, vừa hoang dại vừa dịu dáng say đắm.
+ Hình ảnh so sánh, liên tưởng, nhân hóa: Như bản trường ca rừng già với những đặc tính của nó: Rầm rộ, mãnh liệt cuộn xoáy như cơn lốc- dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài đỏ chói hoa đỗ quyên rừng. Như cô gái Di Gan xinh đẹp, phóng khoáng và man dại...
=> Hình ảnh đặc sắc, liên tưởng kì thú, tác giả đã khắc họa SH với vẻ đẹp hoang dã, say đắm=> gây cho người đọc sự ngạc nhiên về những kiến thức mới mẻ, lí thú.
2/ Sông Hương ở đoạn hạ lưu - trong mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Với cái nhìn tinh tế, lãng mạn của tác giả SH được ví:
+ Dòng sông như cô gái Huế đang trên đường tìm kiếm người tình nhân đích thực của mình trong câu chuyện tình yêu.
+ Dòng sông như người con gái đẹp ngủ mơ màng được người tình đến đánh thức: chuyển dòng liên tục, vòng quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong mềm như tấm lụa...
=> Vừa tả vừa kể, vừa gợi=> nổi bật lên cảnh đẹp riêng của SH.
- Khi chảy vào thành phố Huế: vẫn thái độ cử chỉ của người đang yêu, tả SH khi vào gặp thành phố cổ: Vui tươi hẳn lên, uốn cảnh cung nhẹ, mềm hẳn đi như tiếng vâng không nói của TY.
- So sánh SH với sông Xen, Đa- nuýp đều là những dòng sông chảy qua lòng thủ đô của châu âu, châu á.
- SH như người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya= > nghệ nhân già nhận xét: Đó là tiếng đàn của nàng kiều- bản nhạc cung đình Huế => SH được nhìn dưới góc nhìn âm nhạc truyền thống.
- SH rời Huế trong niềm lưu luyến và với lời thề trước khi ra với biển vang vọng thành giọng hò dân gian là tấm lòng của người Châu Hóa trung thành với quê hương xứ sở.
=> SH được miêu tả và cảm nhận qua một tâm hồn, một suy nghĩ của một con người rất yêu, hiểu về dòng sông và kinh thành Huế.
3/ Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử thơ ca.
- SH mang vẻ đẹp của bản anh hùng ca ghi dấu những vinh quang: Từ thời vua hùng, chiến công ở thành Phú Xuân thời Nguyễn Huệ; Rồi đến CMTT và chiến công mậu Thân 1968...
- SH là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường, thăng trầm của cuộc ssời.: là người con gái dịu dàng, thủy chung với tà áo tím huế...
- SH là nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca (rất nhiều nhà thơ đã sáng tác về SH)
=> Là một ngòi bút tài hoa và trí tuệ, tổng hợp vốn hiểu biết sâu sắc về lịch sử, địa lí, văn học, với một phong cách hướng nội, tinh tế.
III/ Tổng kết 
( Học sinh tự rút ra nhận xét về nội dung và nghệ thuật).
Ngày soạn:
 06/12/08
Tiết 49 đv (đọc thêm) những ngày đầu tiên của nước việt nam mới
 võ nguyên giáp
 I/ mục tiêu bài học
- Giúp học sinh: Qua hòi ức của tác giả ta cảm nhận được những nỗ lực to lớn của Đảng và nhà nước, Bác hồ, nhân dân ta trong những ngày sau CM để giữ vững nền độc lập, tụ do và khẳng định vị thế của đất nước VN.
- Hiểu thêm thể loại kí do các vị lãnh tụ của Đảng và nhà nước ta kể, ghi lại.
- Giáo dục ý thức tôn trong và gìn giữ, dựng xây đất nước.
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Qua bút kí của Hờng Phủ Ngọc Tưởng em biết gì về sông Hướng và cố đô Huế?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Đọc phần tiểu dân để nắm được những nét cơ bản nhất về tác giả .
GV: Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
GV: Nêu vị trí của đoạn trích?
GV: Em hiểu thế nào là thể loại hồi kí? nêu những đặc điểm của thể hồi kí?
GV: Theo em văn bản được chia làm mấy phần? nội dung chính của từng phần?
Nhóm 1: Để hồi tưởng về những ngày đầu của nước Việt Nam mới, tỏc giả đó xuất phỏt từ điểm nhỡn hiện tại nào? 
GV: Tác giả giới thiệu như vậy nhằm mục đích gì?
Nhúm 2: Phần trớch đó nờu rừ những khú khăn, nguy nan của nước Việt Nam mới ra sao? 
Nhúm 3: Đảng và chớnh phủ được sự ủng hộ của toàn dõn đó cú những quyết sỏch đỳng đắn, sỏng suốt như thế nào để đưa đất nước vượt qua gian khú? 
Nhúm 4: Trong cả phần trớch đõu là hỡnh tượng tiờu biểu gõy ấn tượng sõu sắc nhất? Vỡ sao? 
GV: Nghệ thuật thể hiện hồi kớ trong phần trớch này cú gỡ đặc biệt?
4/ Củng cố: Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch.
5/ Dặn dò: Soạn “Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận” 
I/ giới thiệu chung
1/ Tác giả
( SGK
2/ tác phẩm
a/ Hoàn cảnh ra đời
- Hoàn cảnh ra đời: Năm 1970 - những năm thỏng gay go của cuộc khỏng chiến chống Mĩ. 
- Tỏc giả hồi tưởng lại và ghi chộp lại những sự kiện lịch sử trọng yếu cú tớnh chất bước ngoặt của Cỏch mạng Việt Nam từ những ngày đầu trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến những ngày đầu năm 1970.
b / Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích thuộc chương XII của tập hồi kí " những năm tháng không thể nào quên", do nhà văn Hữu Mai thể hiện. Tên bài là do người biên soạn đặt.
c/ Thể loại hồi kí
- Hồi kí: Ghi chộp những gỡ xảy ra trong quỏ khứ trờn cơ sở hồi tưởng.
+ Tỏc giả: là những người nổi tiếng
+ Hỡnh thức: Tự kể hoặc cú người khỏc ghi lại và thể hiện.
+ Nội dung: cuộc đời mỡnh, những sự kiện lịch sử tiờu biểu, những biến động xó hội rộng lớn.
+ Nghệ thuật: tớnh xỏc thực cao.
=> Cú giỏ trị văn học và xó hội, lịch sử.
d/ Bố cục: Chia làm 4 phần: 
+ Đoạn 1 (từ đầu đến ập vào miền Bắc): giới thiệu đất nước VN và những giây phút hiểm nghèo của nước VN.
+ Đoạn 2: (nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà .... thờm trầm trọng ): những khú khăn mọi mặt của đất nước. 
+ Đoạn 3: (trong hoàn cảnh như vậy ... ba trăm bảy mươi ki – lụ – gam vàng) những biện phỏp và nỗ lực của Dảng, Chớnh phủ, Hồ Chủ Tịch, nhõn dõn giải quyết những khó khăn trước mắt.
 + Đọan 4: (phần cũn lại): hỡnh ảnh lónh tụ Hồ Chớ Minh. 
III. đọc- hiểu văn bản: 
1. Giới thiệu đất nước VN
- Từ hiện tại tỏc giả hồi tưởng về quỏ khứ. Tỏc giả xuất phỏt từ điểm nhỡn của hiện tại và dựng thủ phỏp nghệ thuật: đối lập, tương phản.
Hiện tại (1970)
Quỏ khứ (những ngày đầu của nước Việt Nam mới)
Thời kỡ làm mưa làm giú của chủ nghĩa đế quốc đó qua.
- Nước VN đó cú tờn trờn bản đồ thế giới 
- Mọi hành động xõm lược đều bị nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới phờ phỏn và cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhõn dõn ta được nhiều nước ủng hộ. Lực lượng cỏch mạng, chớnh quyền đó vững mạnh. 
- Bọn Tưởng Giới Thạch chỉ cũn là những búng ma. 
- Thời kỡ của chủ nghĩa đế quốc đang làm mưa làm giú.
- Nước ta chưa cú tờn trờn bản đồ thế giới.
- Gặp mọi khú khăn, lực lượng chớnh quyền cỏch mạng cũn non trẻ.
- Mấy chục vạn quõn Tưởng ập vào miền Bắc nước ta để chống phỏ chớnh quyền cũn non trẻ. 
=> Mục đớch của tỏc giả: Nhấn mạnh những khú khăn trong những ngày đầu của nước Việt Nam mới -> nhấn mạnh và khẳng định sự nỗ lực, sỏng suốt của Đảng, nhà nước đứng dầu là Chủ tịch Hồ Chớ Minh và nhõn dõn để vượt qua những khú khăn đú. 
2. Những khú khăn về mọi mặt: 
- Về chớnh trị: Nước Việt Nam mới sinh nằm giữa bốn bề hựm súi. Đảng của giai cấp cụng nhõn mới 15 tuổi. Chớnh quyền cỏch mạng chưa được cụng nhận.
- Về kinh tế: 
+ Ở nụng thụn ruộng đất bị bỏ hoang, lũ lụt, hạn hỏn. Hàng hoỏ khan hiếm vỡ cỏc nhà mỏy hầu như khụng dựng được. 
+ Tài chớnh: cạn kiệt,chưa phỏt hành được tiền Việt Nam, đời sống nhõn dõn thấp, cú người chết đúi.
- Về xó hội: Dịch tả phỏt sinh, quõn Tưởng vào đem theo dịch chấy rận, đời súng xó hội càng thờm khú khăn.
3. Những biện phỏp và nỗ lực của Đảng,
Chớnh phủ, Hồ Chủ Tịch, nhõn dõn: 
- Chớnh trị: 
+ Việc cấp bỏch đầu tiờn là phải củng cố và giữ vững chớnh quyền cỏch mạng bằng việc mở cuộc tổng tuyển cử đầu tiờn trong cả nước để bầu ra quốc dõn đại hội.
+ Ra sắc lệnh tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban hành chớnh cỏc cấp. 
+ Giải tỏn chớnh quyền cũ – chớnh quyền thực dõn phong kiến.
+ Cụng bố dự ỏn hiến phỏp cho toàn dõn gúp ý.
- Kinh tế: giảm tụ xoỏ nợ cho nụng dõn, phục hồi sản xuất, nõng cao đời sống mọi mặt cho cụng nhõn, nõng cao năng lực tài chớnh cho đất nướcaodeiehoua.
- Xó hội: Bỏc Hồ kờu gọi “diệt giặc đúi, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xõm” 
 4. Hỡnh ảnh lónh tụ Hồ Chớ Minh: 
- Bỏc là người cú trớ tuệ sỏng suốt, cú ý chớ sắt đỏ và nghị lực mạnh mẽ. 
- Là con người toàn tõm, toàn ý phục vụ nhõn dõn đất nước
- Với Bỏc, để đất nước Việt Nam mới ra đời cú thể tồn tại và vững mạnh: 
+ Xỏc định mối quan hệ giữa những người làm việc trong bộ mỏy chớnh quyền mới với nhõn dõn.
+ Đề ra ba mục tiờu quan trọng và phải dựa vào dõn.
=> Bỏc Hồ - hỡnh ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dõn, của nước, của cỏch mạng, của chớnh quyền mới, chế độ mới. 
5. Nghệ thuật của đoạn trớch: 
- Tỏc giả chỉ kể lại những sự kiện lịch sử cú tớnh khỏi quỏt tổng thể.
- Trong khi kể tỏc giả nờu cảm nghĩ, nhận xột, đỏnh giỏ.
=> Đoạn hồi kớ giống như những trang biờn niờn sử ghi lại những năm thỏng khụng thể nào quờn của đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 12 chuong trinh moi CB.doc