Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 10

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 10

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 1)

A. Mục tiêu bài học

- Nắm được những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội , có ảnh hưởng đến văn học.

- Nắm được một só nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975.

 B. Phương tiện thực hiện

- Sách GK, sách GV

- Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

 Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 

doc 36 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái quát văn học việt nam 
từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ xx (Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học
- Nắm được những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội , có ảnh hưởng đến văn học.
- Nắm được một só nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975.
 B. Phương tiện thực hiện
- Sách GK, sách GV
- Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
 Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
 I.ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
 III. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Đọc mục I trong SGK và cho biết những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử của xã hội Việt Nam từ 1945 đến 1975? Hoàn cảnh lịch sử, xã hội như thế có ảnh hưởng như thế nào đến văn học?
 .
 GV nhấn mạnh đến những điểm có ảnh hưởng tới văn học:
GV lưu ý thêm: nền văn học gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc – nhiện vụ chính trị lớn lao và cao cả, gợi lại không khí sôi dộng của xã hội: Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu)
 Căn cứ vào SGK, em hãy cho biết văn học thời kì này chia làm bao nhiêu giai đoạn? Gồm những giai đoạn nào?
 GV phát phiếu học tập và chia nhóm cho HS thảo luận (Thời gian thảo luận khoảng 5 phút):
 - Nhúm l : tỡm hiểu chặng đường phỏt triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954. Nhúm 1 chia thành 3 nhúm nhỏ.
+ Nhúm nhỏ 1: Nờu những thành tựu của truyện ngắn và kớ, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu?
+ Nhúm nhỏ 2: Nờu những thành tựu của thơ ca, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu?
+ Nhúm nhỏ 3: Nờu những thành tựu của kịch và lớ luận phờ binh, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu?
- Nhúm 2: tỡm hiểu chặng đường phỏt triển và những thành tựu từ năm 1955 đến 1964. Nhúm 2 chia thành 3 nhúm nhỏ.
+ Nhúm nhỏ 1: Nờu những thành tựu của văn xuụi, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu? 
+ Nhúm nhỏ 2: Nờu những thành tựu của thơ ca, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu?
+ Nhúm nhỏ 3: Nờu những thành tựu của kịch, kể tờn cỏc tỏc phẩm tiờu biểu?
- Nhóm 3: tìm hiểu chặng đờng phát triển và những thành tựu từ năm 1965 đến 1975. Nhóm 3 chia thành 3 nhóm nhỏ.
+ Nhóm nhỏ 1: Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 2: Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 3: Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
Nhóm 4: Tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học vùng tạm chiếm.
 Sau khi HS trả lời thì GV bổ sung, sửa chữa và đưa ra khung kiến thức.
Củng cố: 
- Văn học Việt nam từ 1945 – 1975 phát triển qua mấy chặng đường? 
- Thành tựu chủ yếu?
I. Khái quát về văn học Việt Nam từ CMT8-1945 đến năm 1975
 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Nền văn học mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
đ tạo nên sự thống nhất về khuynh hướng, tư tưởng, tổ chức và quan niệm, hình thành kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ.
- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:
+ Xây dựng cuộc sống mới
+ Chống thực dân Pháp
+ Chống đế quốc Mĩ
đ tác động mạnh mẽ sâu sắc, mạnh mẽ đến đời sống vật chất và tinh thần của toàn dân tộc, trong đó có văn học, tạo nên văn học ở giai đoạn này những đặc điểm và tính chất riêng của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn
đ điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chỉ chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá các nước XHCN (Liên Xô. Trung Quốc...).
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
 Gồm 3 giai đoạn: 1945 – 1954
 1955 - 1964
 1965 – 1975
a. Giai đoạn từ 1945 – 1954
Nộidung
V.Xuôi
Thơ ca
Kịch
LLPB
- Từ 1945 – 1946 phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được dộc lập.
- Từ cuối 1946: phản ánh cuộc k/c chống P, khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc k/c.
Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho vx chặng đường k/c chống TD Pháp: Một lần tới thủ đô và Trận phố Ràng của Trần Đăng, Đôi mắt và nhật kí ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Thư nhà của Hồ Phương... Từ 1950 đã xuất hiện những tập truyện kí khá dày dặn: vùng mỏ của Võ Huy Tâm, Xung kích của Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc.
Đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, tiêu biểu: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm thắng giêng, Lên núi của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Tây Tiến của Quang Dũng, Nhớ của Hồng Nguyên, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Đồng chí của Chính Hữu, đặc biệt là tập Việt Bắc của Tố Hữu.
Một số vở kịch xuất hiện gây được sự chú ý lúc bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hoà của Học Phi.
Chưa phát triển nhưng đã có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng: bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam (1948) của Trường Chinh, bài tiểu luận Nhận đường và Mấy vấn đề nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi, tập phê bình, tiểu luận Nói chuyện thơ ca k/c và Quyền sống con người trong “Truyện Kiều” của Hoài Thanh, Giảng văn “Chinh phụ ngâm” của Đặng Thai Mai.
b. Giai đoạn từ 1955 – 1964
Nộidung
V.Xuôi
Thơ ca
Kịch
Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng CNXH với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan tin tưởng. Nhiều tác phẩm thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chic cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước.
Mở rộng đề tài, bao quát được khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống. Một số tác phẩm khai thác đề tài k/c chống Pháp: Sống mãi với thủ đô của Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai, Trước giờ nổ súng của Lê Khâm. Một số tác phẩm khai thác đề tài hiện thực đời sống trước CMT8: Tranh tối tranh sáng của Nguyễn Công Hoan, Mười năm của Tô Hoài, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi, Cửa biển của Nguyên Hồng. Viết về đề tài công cuộc xây dựng CNXH: Sông Đà của Nguyễn Tuân, Bốn năm sau của Nguyễn Huy Tưởng, Mùa lạc của Nguyễn Khải, Cái sân gạch của Đào Vũ...
Phát triển mạnh mẽ. Các tập thơ xuất sắc ở chặng này gồm có: Gió lộng của Tố Hữu, ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên, Riêng chung của Xuân Diệu, Đất nở hoa của Huy Cận, Tiếng sóng của Tế Hanh...
Cũng phát triển. Tiêu biểu là các vở: Một đảng viên của Học Phi, Ngọn lửa của Nguyên Vũ, Chị Nhàn và Nổi gió của Đào Hồng Cẩm,...
c. Giai đoạn 1965 – 1975
Nộidung
V.Xuôi
Thơ ca
Kịch
LLPB
Đề cao tinh thần 
yêu nước, ngợi
 ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, đã khắc hoạ khá thành công hình ảnh con người VN anh dũng, kiên cường.
- Trước hết là những tác phẩm truyện kí viết trong bão lửa của cuộc chiến đấu: Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi, Rừng xà nu của Nguyễn Trung thành, Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng, Hòn Đất của Anh Đức, Mẫn và tôi của Phan Tứ 
- ở miền Bắc, truyện kí cúng phát triển khá mạnh. Tiêu biểu: kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi), Vùng trời của Hữu Mai, Cửa sông và Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu, Bão biển của Chu Văn...
Đạt tới thành tựu xuất sắc, tập trung thể hiện cuộc ra quân vĩ đại của cả dân tộc, khám phá sức mạnh của con người VN, thơ vừa mở mang đào sâu hiện thực đồng thời bổ sung tăng cường chất suy tưởng và chính luận: Ra trận, Máu và hoa của Tố Hữu, Hoa ngày thường, Chim báo bão và Những bài thơ đánh giặc của Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo của Chính Hữu, Vầng trăng quầng lửa của Phạm Tiến Duật....Đặc biệt thơ ca chặng đường này ghi nhận sự xuất hiện và những đóng góp của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, đó là: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa... 
Có nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Các vở kịch gây được tiếng vang: Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai của Xuân Trình, Đại đội trưởng cuả tôi của Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt của Vũ Dũng Minh...
Tập trung ở một số tác giả như Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên...
d.Văn học vùng tạm chiếm từ 1945 – 1975
Có 2 thời điểm
- Dưới chế độ TD Pháp (1945 – 1954)
- Dưới chế độ Mĩ - Nguỵ (1954 – 1975)
+ Chủ yếu là những xu hướng văn học tiêu cựcphản động, xu hướng chống phá cách mạng, xu hướng đồi truỵ
+ Tuy nhiên bên cạnh các xu hướng này cũng có văn học tiến bộ thể hiện lòng yêu nước và cách mạng. Nó phủ định chế độ bất công và tàn bạo, lên án bon cướp nước và bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc, bày tỏ khát vọng hoà bình,...Đáng chú ý là văn học trong các đô thị thời kì địch tạm chiếm. Một bộ phận văn học viết về hiện thực xã hội, về đời sống văn hoá, phong tục, về vẻ đẹp con người. Đó là những tác giả Sơn Nam với Hương rừng Cà Mau, Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng...
IV. Dặn dò: Học bài cũ
 Đọc và tiếp tục soạn bài
RúT KINH NGHIệM
Khái quát văn học việt nam 
từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ xx (Tiết 2)
A. Mục tiêu bài học
 - Nắm được những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975.
- Thấy được những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
 B. Phương tiện thực hiện
- Sách GK, sách GV
- Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
 Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
 I.ổn định lớp
 II. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
 III. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Văn học VN trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào?
 Em hiểu từ “chủ yếu” ở đây là thế nào?
 Vận động theo xu hướng cách mạng, văn học có nhiệm vụ gì? 
 GV giải thích câu nói của Nguyễn Đình Thi “Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta”.
 Văn học tập trung vào những đề tài nào?
 Hình tượng chính mà văn học tập trung thể hiện đề tài Tổ quốc là ai? 
 Hình tượng chính mà văn học tập trung thể hiện đề tài xây dựng CNXH là ai? 
 Thế nào là nền văn học hướng về đại chúng?
 Để có được thái độ ấy, nhà văn phải là người như thế nào?
GV liên hệ đến Đôi mắt (Nam Cao), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), tâm nguyện của Xuân Diệu: “Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi – Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu”...
 Biểu hiện của tính nhân dân trong đời sống văn học như thế nào? (Lực lượng sáng tác? Nội dung sáng tác? Nghệ thuật?)
 Trình bày những biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong nội dung văn học?
 Cuối cùng GV nhấn mạnh: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ.
 Cảm hứng lãng mạn của văn học 1945 – 1975 thể hiện rõ nhất là ở điểm nào?
 Trình bày hoàn cảnh, lịch sử, văn hoá của văn học Việt Nam 15 năm cuối thế kỉ XX?
 Đứng trước hoàn cảnh, lịch sử, xã hội, văn hóa như vậy văn học có sự vận động như thế nào?
GV nhấn mạnh: Sự nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới ... 
3. Lời tuyên ngôn
 Công bố nền đôc lập và nói lên quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.
- Các từ: “có quyền”, “sự thật” mạnh mẽ và rắn chắc như chân lí.
- Câu văn: giàu tính nhạc, cân đối, nhịp nhàng nhưng vẫn gân guốc.
- Giọng văn: khoẻ khoắn, mạnh mẽ thể hiện sức trẻ của nước VN
III. Tổng kết
1. Giá trị lịch sử:
- Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta và mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập tự do.
- Cảnh cáo mưu đồ tái chiếm Đông Dương của Páp và âm mưu can thiệp tình hình Đông Dương của Mĩ.
- Khẳng định ý chí của toàn dân tộc quyết tâm bảo vệ nền độc lập.
2. Giá trị văn học
- TNĐL được xếp vào hàng những áng thiên cổ hùng văn của dân tộc.
- Là áng văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn đầy sức thuyết phục
3. Về nội dung tư tưởng, tình cảm:
- Nói lên được khát vọng của hàng chục triệu người VN về độc lập, tự do.
- HCM viết Tuyên ngôn độc lập bằng cả một trái tim sục sôi, yêu thương và căm thù
IV. Dặn dò: - Học bài cũ
 - Đọc và xem trước ’’Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
rút kinh nghiệm
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
 Có thói quen, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng, luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt
 B. Phương tiện thực hiện
 - Sách GK, sách GV
 - Giáo án lên lớp cá nhân
C. Cách thức tiến hành
 Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Bài mới:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Lí giải vì sao bản Tuyên ngôn độc lập khi ra đời cho đến nay là một áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim con người VN?
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Là HS chỳng ta phải làm gỡ để giữ gỡn sự trong sỏng của TV ?
 HS làm việc theo nhúm 
 Sau đú GV gọi đại diện nhúm HS lờn trả lời, Cỏc HS khỏc nhận xột và bổ sung .
 Cuối cựng GV chữa và đưa ra đỏp ỏn chớnh xỏc.
II. Trỏch nhiệm giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt:
- Mỗi cỏ nhõn núi và viết cần cú ý thức tụn trọng và yờu quớ tiếng Việt, coi đú là ” Thứ của cải vụ cựng lõu đời và quớ bỏu của dõn tộc”
- Cú thúi quen cẩn trọng, cõn nhắc lựa lời khi giao tiếp sao cho lời núi phự hợp với nhõn tố giao tiếp để đạt hiệu quả cao nhất.
- Rốn luyện năng lực núi và viết theo đỳng chuẩn mực về ngữ õm và chữ viết, từ ngữ, ngữ phỏp, đặc điểm phong cỏch, phải luụn trau dồi, học hỏi.
- Loại bỏ những lời núi thụ tục, kệch cỡm, pha tạp, lai căng khụng đỳng lỳc.
- Tiếp nhận những từ ngữ của tiếng nước ngoài.
- Làm giàu cú thờm tiếng Việt đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa và sự hũa nhập, giao lưu quốc tế hiện nay.
III Kết luận:(Ghi nhớ trong SGK)
IV/ Luyện tập :
 Bài tập 1 / trang 33
 Tớnh chuẩn xỏc : là biểu hiện về sự trong sỏng của ngụn ngữ .
- Kim Trọng : rất mực chung tỡnh 
- Thỳy Võn : cụ em gỏi ngoan 
- Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khỏc thuờng biết điều mà cay nghiệt .
-Thỳc Sinh : sợ vợ 
- Từ Hải : chợt hiện lờn , chợt biến đi như vỡ sao lạ
- Tỳ Bà : màu da nhờn nhợt 
- Mó Giỏm Sinh :mày rõu nhẵn nhụi
- Sở Khanh : chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà , Bạc Hạnh : miệng thề xoen xoột
 → GV gợi HS nhớ những chi tiết trong truyện gắn với từng nhõn vật , để thấy rừ tớnh chuẩn xỏc trong cỏch dựng từ của ND .
Bài tập 2/trang 34
- Đọan văn bị lược đi một số dấu cõu do đú lời văn khụng góy gọn , ý khụng sỏng tỏ , sửa lại
 “ Tụi cú lấy vớ dụ về một dũng sụng .Dũng sụng vừa trụi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mỡnh –những dũng nước khỏc .Dũng ngụn ngữ cũng vậy – một mặt nú phải giữ bản sắc cố hữu của dõn tộc , nhưng nú khụng được phộp gạt bỏ , từ chối những gỡ thời đại đem lại .” (Chế Lan Viờn
Bài Tập 3/ trang 34
- Microsoft là tờn cụng ty nờn để lại khụng sửa
- Từ File → tệp tin : người khụng rành mỏy tớnh dễ hiểu hơn.
- Từ Hacker → Kẻ đột nhập trỏi phộp hệ thống mỏy tớnh ( kẻ xõm nhập khụng mời )...
- Cocoruder là danh từ tự xưng để nguyờn
 Bài tập 1/Trang 44
- Cỏc cõu b, c, d là những cõu trong sỏng , 
- cõu a khụng trong sỏng ( cú sự lẫn lộn giữa trạng ngữ ( muốn xúa bỏ sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn) và chủ ngữ của động từ đũi hỏi , trong khi đú cỏc cõu b ,c,d thể hiện rừ cỏc thành phần NP và cỏc quan hệ ý nghĩa trong cõu .
Bài tập 2/trang 45
 Trong lời quảng cỏo dựng 3 hỡnh thức biểu hiện cựng nội dung : ngày lễ tỡnh nhõn , ngày Valentine, ngày Tỡnh yờu .
→ Cựng biểu hiện ý nghĩa cao đẹp là tỡnh cảm con người .
 IV. dặn dũ: Học bài cũ
 Đọc và soạn trước “Nguyễn Đỡnh Chiểu, ngụi sao sỏng trong văn nghệ dõn tộc”
Rỳt kinh nghiệm
Nguyễn Đình chiêu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc
Phạm Văn Đồng
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy được:
 - Những ý kiến sâu sắc, có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
- Những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đối với thời đại bấy giờ và đối với ngày nay, đề càng thênm yêu quý con người và tác phẩm của nhà thơ lớn đó.
 B. Phương tiện thực hiện
 - Sách GK, sách GV
 - Giáo án lên lớp cá nhân
C. Cách thức tiến hành
 Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Bài mới:
 I. ổn định lớp:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Làm thế nào để giữ gìn được sự trong sáng của tiếng Việt?
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nêu những nét chính về tác giả?
 Nêu những hiểu biết của em về thể loại văn nghị luận?
Hoàn cảnh ra đời của bài viết?
Bài viết ra đời nhằm mục đích gì?
 Bài nghị luận này có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần?
 Em hãy xác định câu văn nêu vấn đề của bài viết?
Hiểu “lúc này” là thời điểm nào? Liên hệ với những hiểu biết về lịch sử dân tộc ta vào thời điểm ấy để giải thích?
Theo tác giả, những lí do nào làm “ngôi sao NĐC” chưa sáng tỏ hơn trên bầu trời văn nghệ của dân tộc?
 Hãy nhận xét về cách đặt vấn đề của bài viết?
Để giải quyếtvấn đề đã nêu, tác giả đã sử dụng những luận điểm nào?
Nhóm 1: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
Nhóm 2: Hoàn cảnh nảy sinh và phát triển thơ văn yêu nước của NĐC?
Thơ văn yêu nước của NĐC có những đặc sắc gì?
Nhóm 3: Về tác phẩm Lục Vân Tiên
 Tác giả đẫ bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm Lục Vân Tiên bằng cách nào?
 Xác định câu văn có nội dung tổng kết về cuộc đời, thơ văn NĐC?
 Nhận xét, đánh giá về cách nhìn của tác giả về nhà thơ NĐC?
 Nhận xét về cách lập luận của bài viết?
Phương thức biểu đạt chính?
 Màu sắc biểu cảm của bài nghị luận này được thể hiện như thế nào? 
 Hãy dẫn ra một vài câu văn thể hiện màu sắc biểu cảm ấy?
Nhận xét về nghệ thuật của bài viết?
Nhận xét về nội dung của bài viết?
I. Giới thiệu chung
 1. Tác giả: SGK
 2. Tác phẩm
 a. Đặc trưng của văn nghị luận
- Là thể loại nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp về văn học hoặc chính trị ,đạo đức, lối sống...
- Sử dụng lí lẽ sắc sảo, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục.
 b. Hoàn cảnh ra đời
- Nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (3 – 7 – 1888), đăng trên tạp chí Văn học tháng 7 – 1963
- Hoàn cảnh rộng: Cuộc kháng chiến chống Mĩ ngày càng ác liệt. Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ của nhân dân miền Nam sôi nổi và rộng khắp.
ị Bài viết ra đời nhằm cổ vũ phong trào yêu nước đang dấy lên mạnh mẽ đó.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Bố cục: 3 phần
- Đặt vấn đề: (Từ đầu đến “...cách đây hơn một trăm năm”: Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn của dân tộc.
- Giải quyết vấn đề: (Tiếp theo đến “...văn hay của Lục Vân Tiên”: 
+ Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước.
+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, tấm gương phản chiếu phong trào kháng chiến oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.
+ Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở miền Nam.
- Kết thúc vấn đề: (Phần còn lại): Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng cho toàn dân tộc.
 2. Nội dung
 a. Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn của dân tộc
- Vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu, đề cao hơn nữa
- “Lúc này”: Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ những năm 60 đang phát triển sôi sục, rộng khắp ị Đề cao nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu có ý nghiã quan trọng, cổ viên động viên tinh thần yêu nước.
- Hai lí do làm cho ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc:
+ Chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu tác phẩm này khá thiên lệch về nội dung và nghệ thuật.
+ Còn rất ít người biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.
ị Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải nguyên nhân.Cách so sánh giàu hình ảnh, cụ thể, giàu tính hình tượng “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu”, “bầu trời văn nghệ dân tộc”, “Trên trời có những vì sao...càng thấy sáng”.
 b. Giải quyết vấn đề
* Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
ị đời sống và hoạt động của NĐC là một tấm gương anh dũng. Cuộc đời và thơ văn của ông là một chiến sĩ hi sinh, phấn đấu vì nghĩa lớn.
* Luận điểm 2: Thơ văn NĐC – tấm gương phản chiếu phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ
- Phong trào yêu nước của nhân dân
- Dòng chảy ào ạt của thơ văn yêu nước
ị Thơ văn yêu nước của NĐC phát sinh và phát triển trong nguồn mạch đó như một điều đúng đắn và tất yếu.
- Đặc sắc:
+ Phần lớn là những bài văn tế
+ Ngoài ra thơ ăn yêu nước của NĐC còn có những đoá hoa, những hòn ngọc rất đẹp, như bài Xúc cảnh ị tạo nên diện mạo phong phú cho vẻ đẹp thơ văn yêu nước NĐC
* Luận điểm 3: Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của NĐC, rất phổ biến trong dân gian
- Chỉ ra cái hay cáu đẹp về nội dung và nghệ thuật
ị Lục Vân Tiên có giá trị không chỉ ở nội dung mà còn ở “văn hay” của nó.
 c. Kết thúc vấn đề.
- “Đời sống...người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tư tưởng” ị Khẳng định vấn đề
3. Một áng văn chính luận trong sáng, giàu sức thuyết phục
a. Cánh nhìn mới mẻ.
- Đánh giá đầy đủ hơn trước
- Tổng kết các giá trị bền vững, cơ bản của cuộc đời và thơ văn NĐC và khôi phục được các giá trị đó một cách tường minh và có căn cứ khoa học.
b. Lập luận chặt chẽ, lôgic.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- ở mỗi phần: phân tích, đánh giá bằng những lời bình sâu sắc, hàm súc
c. Kết hợp biểu cảm trong cảm trong văn nghị luận
- Màu sắc biểu cảm: Trực tiếp thể hiện cảm hứng ngợi ca, dùng nhiều từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc để ngợi ca NĐC
VD: “Trên trời có những vì sao...Cũng vậy” hoặc ”Ngòi bút...cứu nước”
ị Kết hợp trong văn nghị luận khiến bài viết hấp dẫn, giàu sức thuyết phục.
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 Bố cục chặt chẽ, lập luận và cách lập luận sáng sủa, có sức thuyết phục; văn phong trong sáng, giàu cảm xúc, hấp dẫn người đọc.
 2. Nội dung
 Bài viết khẳng định vẻ đẹp con người và những giá trị cơ bản của thơ văn NĐC; định hướng cho người đọc khi nghiên cứu tiếp cận tác giả
IV. Dặn dò: - Đọc kĩ văn bản, tìm và phân tích yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong văn bản
 - Chuẩn bị bài mới
rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctu tiet 1 den tiet 10.doc