Giáo án Ngữ văn 12: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)

Giáo án Ngữ văn 12: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)

TIẾNG HÁT CON TÀU

 ( Chế Lan Viên )

I/ Mục tiêu bài học

 Giúp Hs:

 1/ Cảm nhận được khát vọng trở về với nhân dân và đất nước, với những kĩ niệm sâu nặng, .và về với ngọn nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.

 2/ Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ CLV đặc biệt là sự sáng tạo những hình ảnh, liên tưởng phong phu, đối lập, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí, .

 3/ Qua bài học, ý thức được tình cảm yêu thương gắn bó với nhân dân, đất nước; yêu bản thân, con người, yêu cái đẹp và ý thức trong học tập của bản thân, .

 4/ Đồng thời rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.

II/ Chuẩn bị

 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.

 2/ Học sinh: SGK + Soạn bài và trả lời các câu hỏi ( sgk ) trước khi lên lớp.

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 12731Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12: Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG HÁT CON TÀU 
 ( Chế Lan Viên )
I/ Mục tiêu bài học
 	Giúp Hs:
 1/ Cảm nhận được khát vọng trở về với nhân dân và đất nước, với những kĩ niệm sâu nặng, .và về với ngọn nguồn cảm hứng của sáng tạo thơ ca.
 2/ Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật thơ CLV đặc biệt là sự sáng tạo những hình ảnh, liên tưởng phong phu, đối lập, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí, .
 3/ Qua bài học, ý thức được tình cảm yêu thương gắn bó với nhân dân, đất nước; yêu bản thân, con người, yêu cái đẹp và ý thức trong học tập của bản thân, .
 4/ Đồng thời rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II/ Chuẩn bị
 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
 2/ Học sinh: SGK + Soạn bài và trả lời các câu hỏi ( sgk ) trước khi lên lớp.
III/ Phương pháp
 + Thuết giảng
 + Phát vấn
 + Thảo luận
IV/ Tiến trình dạy học
 1/ Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số: (1 phút )
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
	Câu hỏi :
	 1/ Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô “ta- mình” trong bài thơ? Hình tượng Bác Hồ trong nỗi nhớ của người dân Việt Bắc?
	 2/ Vai trò của Việt Bắc trong CM và K/c? Dòng hồi tưởng của Tố Hữu về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
 3/ Bài mới:
 3.1/ Vào bài: Nếu HC là nhà thơ của triết lí. Tố Hữu mượt mà với âm hưởng của những làn điệu trữ tình mà sâu sắc thì CLV lại là một chất giọng lạ, táo bạo và đầy trí tuệ. Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Hạnh đã có lần nhận xét: “Thơ CLV vốn dĩ là một người phụ nữ đẹp .., thơ ông thường thiên về trí tuệ và giàu chất triết lí, suy tưởng”. “THCT” là một hiện tượng như vậy. “THCT” là khúc hát yêu thương, tình nghĩa với nhân dân, đất nước. “THCT” là khát vọng của tình yêu thương, khát vọng của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật đẹp. Và đề hiểu rõ thực hư như thế nào. Ngay bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ “THCT”_ CLV.
 3.2/ Nội dung bài mới:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phần tiểu dẫn sgk. ?Trên cơ sở SGK, em hãy nêu những nét chính về tiểu sứ tác giả CLV.
? Em hãy khái quát những nét chính về thơ ca của CLV. Từ đó cho biết phong cách thơ của ông.
Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv và SGK, và bài chuẩn bị ở nhà.
 (Hs thực hiện )
I/ TIỂU DẪN
 1/ Tác giả
 - CLV ( 1920 – 1989 ), Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan, quê gốc ở xã Cam An, h. Cam Lô, Quãng Trị. Thời trẻ chủ yếu sống ở Quy Nhơn – Bình Định (quê hương thứ 2), nơi đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của nhà thơ.
 - CMT8 thành công, CLV đến với CM bằng sự hăng hái nhiệt tình của tuổi trẻ. Oâng làm biên tập cho các bào Quỵết Thắng của Mật trận Việt Minh, báo Cứu Quốc, k/c của liên khu IV. Năm 1949, được kết nạp vào ĐCS ĐD.
 - Năm 1954, CLV tập kết ra Bắc làm biên tập viên báo Văn học. Từ 1956 -> 1958, ông công tác ở phòng Văn nghệ, ban tuyên huấn TW và đến cuối năm 1958 trở lại làm biên tập tuần bào Văn học. Từ năm 1963 ông làm ủy viên thường vụ Hội nhà văn VN, ủy viên ban thư kí Hội nhà văn VN.
 - Từ sau 1975, ông chuyển vào công tác ở Tp. HCM và qua đời tại đó vào ngày 19/06/1989 ( tức ngày 16/5, năm Kỷ Tỵ) tại bệnh viện Thống Nhất, thọ 69 tuổi.
 - ÔNg để lại cho nền văn học dân tộc một khối lượng tác phẩm đồ sộ. Và đưộc nhà nuớc VN trao tặng giải thưởng HCM về Văn học Nghệ thuật (1996).
 2/ Tác phẩm : 
 - CLV là nhà thơ nỗi tiếng từ phong trào Thơ Mới và là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca VN từ sau CM T.8.
 - CLV là nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại VN. Con đường thơ của CLV trãi qua nhiều chặng đường với những bước ngoặc đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng và những tìm tòi đổi mới nghệ thuật.
 - Tác phẩm: Điêu tàn 91937), Ánh sáng và phù sa (1960), Hoa ngày thường – chim báo bảo (1967), 
 - Thơ CLV mang vẽ đẹp trí tuệ, song không tách rời tình cảm gắn bó con người, cuyộc đời thể hiện qua việc khai thác hình ảnh mới lạ, tầng tầng, lớp lớp cùng với những tương quan đối lập giữa ácc sự vật, hiện tượng.
 - Tác phong: độc đáo, khác thường với trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt, mới lạ.
 a/ Chủ đề: Bài thơ là lời giục giã, thôi thúc khát vọng đi đến cuộc sống mới đang rộng mở, là tiếng gọi đén với nhân dân đậm tình, nặng nghĩa để khơi dậy nguồn thơ ca.
 b/ Hòan cảnh sáng tác: 
 - Bài thơ “THCT” được CLV sáng tác vào năm 1960. Bài thơ được lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế- xã hội trong những năm 1958 – 1960: phong trào vận động miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi (đặc biệt là vùng núi Tây Bắc).
 - Bài thơ được in trong tập “Aùnh sáng và phù sa”. xb 1960.
 c/ Bố cục: Bài thơ có thể chia làm 3 khúc hát:
 + Khúc hát 1 ( 2 khổ đầu): Sự trăn trở mời goi của con tàu tâm tưởng
 + Khúc hát 2 ( 9 khổ giữa): Khúc hát hoài niệm của con tàu tâm hồn khi trở về Tấy Bắc:
 + Khúc hát 3 (4 khổ cuối): Khúc hát lên đường sôi nổi, say mê của con tàu tâm hồn:
 II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1/ Nhan đề bài thơ và lời đề từ:
 a/ Nhan đề bài thơ:
 “THCT” là một nhân hóa mang ý nghĩa biểu tượng:
 + “Con tàu” là hình ảnh độc đáo diễn tả khát vọng lên đường để xây dựng miền quê Tổ quốc và là ngọn nguồn của sáng tạo thi ca. (Con tàu = tâm hồn).
 + “ Tiếng hát” là khát vọng cất thành tiếng, nhân lên thành tiếng nhạc, là hành khúc lên đường say mê, giục giã. Tây bắc vừa biểu tượng vừa là mãnh đất cụ thể , là mảnh đất tâm hồn nhà thơ. (TB = tâm hồn nhà thơ).
 à Đây là con tàu tâm hồn đi suốt bài thơ thành biểu tượng sinh động cho cảm xúc chủ đạo của tác giả: Khúc hát lên đường đến với nhân dân, đất nuớc và ngọn nguồn của sáng tạo thơ ca.
 b/ Lời đề từ: 4 câu thơ chứa dựng 2 hình ảnh: Tổ quốc và nhân dân:
 + “Tồ quốc”: được thể hiện qua một miền đất cụ thể “TB”, nhưng lại ẩn dụ cho Tổ quốc bao la, rộng lớn.
 + “Nhân dân”: Được thể hiện quaa 2 lần hóa thân kì diệu: “Khi lòng ta”, ..”Tâm hồn ta”,...
 à 4 câu thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với Tổ quốc_ con người mang khát vọng mãnh liệt như con tàu hối hả lăn bánh về phía đất nước, nhân dân. 
 Như vậy, nhan đề bài thơ có 2 ý nghãi:
 + Thứ 1: là bày tỏ tình yêu và khát vọng hòa nhập, cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân của nhà thơ.
 + Thứ 2: là sự thể hiện khát vọng của mộrt công dân “ta” gắn với khát vọng của người nghệ sĩ tìm về Tổ quốc như tìm về với ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật chân chính.
 2. Khúc hát 1: (2 khổ đầu): Sự trăn trở mời goi của con tàu tâm tưởng:
 - Với nghệ thuật phân thân (cách nhà thơ tự tách đôi dòng cảm xúc của mình), bằng cách tự vấn qua hàng loạt câu hỏi: .. anh đi chăng?
->anh có nghe? -> sao chưa ra đi? àgợi âm điệu hối thúc, giục giã và các câu trả lời: Tàu đói.. vằng trăng”, “Đời anh nhỏ hẹp..”, “Chẳng có thơ đâu ..”àTạo thể đối lập giữa phê phán và mời gọi.
 - Gịong thơ: vừa day dứt, vừa giục giã 
à Đoạn thơ là sự lấy đà, chuẩn bị tâm lí, chuẩn bị trí tuệ, ý chí khơi động cám xúc cho con tàu tâm hồn trước giờ “lăn bánh” vào cuộc hành trình lớn lao và thiêng liêng.
 3. Khúc hát 2: (9 khổ giữa): Những hoài niệm của nhà thơ về TB:
 a/ Những cảm xúc về mãnh đất và con người:
 ** Cảm xúc khái quát:
 - về mãnh đất TB:
 - Về nhân dân:
 * Cảm xúc cụ thể:
 * Nét đặc sắc nghệ thuật về biểu cảm:
 b/ Cảm xúc nâng lên tàhnh những suy tuởng,(triết lí):
 Tóm lại:
 4. Khúc hát 3:
 III/ Tổng kết:
 1. Nội dung:
 2. Nghệ thuật:
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò:
VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG HAT CON TAU.doc