Ôn Tập
SÓNG
Xuân Quỳnh
I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp Hs
1- Kiến thức: Ôn tập, củng cố những kiến thức liên quan đến bài thơ “ sóng” của Xuân Quỳnh
+ Thấy được vai trò vị trí của Xuân Quỳnh trong phong trào thơ văn kháng chiến chống Mĩ
+ Hiểu được đặc trưng phong cách thơ Xuân Quỳnh
+ Có những kiến thức cơ bản về bài thơ “ sóng” như : Hoàn cảnh sáng tác, kết cấu và âm hưởng đặc biệt
+ Tìm hiểu và lập dàn ý cho một số đề bài cụ thể
2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề văn học
Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình
3- Giáo dục : Có thái độ tình cảm chân thành, trong sáng trong tình yêu lứa đôi
Ngày soạn: Kí duyệt của Tổ trưởng Người soạn : Trần nam Chung .. Ngày dạy: Lớp dạy: 12 C2 + 12 C9 Ôn Tập Sóng Xuân Quỳnh I- MụC TIÊU BàI DạY: Giúp Hs 1- Kiến thức: Ôn tập, củng cố những kiến thức liên quan đến bài thơ “ sóng” của Xuân Quỳnh + Thấy được vai trò vị trí của Xuân Quỳnh trong phong trào thơ văn kháng chiến chống Mĩ + Hiểu được đặc trưng phong cách thơ Xuân Quỳnh + Có những kiến thức cơ bản về bài thơ “ sóng” như : Hoàn cảnh sáng tác, kết cấu và âm hưởng đặc biệt + Tìm hiểu và lập dàn ý cho một số đề bài cụ thể 2- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một vấn đề văn học Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình 3- Giáo dục : Có thái độ tình cảm chân thành, trong sáng trong tình yêu lứa đôi II- CHUẩN Bị : Thầy giáo: SGK, SGV ngữ văn 12, thiết kế bài giảng, tham khảo tư liệu, xây dựng đề bài và dàn ý đại cương Học sinh: Ôn lại bài học chính khoá, sưu tầm tư liệu, đọc thêm về Xuân Quỳnh,chuẩn bị ôn tập III- PHƯƠNG PHáP TIếN HàNH: GV kết hợp các phương pháp trao đổi, phát vấn, trả lời câu hỏi IV- TIếN TRìNH LÊN LớP: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “ sóng” của Xuân Quỳnh? ôn tập : Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Hướng dẫn Hs ôn tập những kiến thức chung - GV phát vấn : (?) Anh chị hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về nhà thơ nữ Xuân Quỳnh ? - HS trả lời cá nhân - GV gợi ý + Xuất thân? + Sự nghiệp ? + Phong cách ? - GV tổng hợp kiến thức - GV yêu cầu Hs nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? - HS trả lới cá nhân (?) Nhận xét của anh chị về âm điệu của bài thơ ? âm điệu đó bắt nguồn từ đâu? (?) Kết cấu của bài thơ có gì đặc sắc? - HS lần lượt trình bày - GV nhận xét, tổng hợp Hoạt động 2 Tổ chức HS luyện tập thông qua một số đề bài cụ thể - GV ghi đề bài - HS đọc , suy ngẫm, xác định các yêu cầu của đề bài - GV định hướng : (?) Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? (?) Yêu cầu nội dung của bài viết ? (?) Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dẫn chứng ? - HS lần lượt trình bày - GV tổng hợp - GV định hướng Hs xây dựng dàn ý cho bài viết - GV yêu cầu Hs đặt vấn đề cho bài viết (?) Phần thân bài cần triển khai những luận điểm nào ? Cần sắp xếp các luận điểm đó như thế nào ? - HS suy nghĩ làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, định hướng thông qua những câu hỏi gợi mở (?) Vỡ sao nhà thơ chọn hỡnh tượng súng để bộc lộ tõm trạng của người phụ nữ đang yờu? (?) Cung bậc tỡnh cảm được thể hiện như thế nào qua hỡnh tượng súng? (?) Cỏi “tụi” trữ tỡnh của nhà thơ cú những suy nghĩ gỡ? - GV yêu cầu HS nhận xét về nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng? - HS trao đổi thảo luận - GV định hướng: + Thể thơ ? + Cỏch gieo vần (vần chõn)? + Tiết tấu ? + Sự liờn hoàn về từ ngữ, hỡnh ảnh? (?) Qua hình tượng “ sóng”, anh chị cảm nhận được điều gì về tâm trạng của người phụ nữ khi yêu? - HS lần lượt trình bày - Cá nhân nhận xét - GV tổng hợp, chuẩn kiến thức Hoạt động 3 Củng cố, hướng dẫn, dặn dò 4. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - GV khái quát nội dung của bài dạy - GV định hướng HS về nhà luyện tập một số đề bài mở rộng ( Nỗi nhớ trong bài thơ sóng; phân tích khổ thơ 8-9 của bài thơ ) - Hs chuẩn bị tiết sau ôn tập bài “ Đàn ghi ta của Lorca”- Thanh Thảo 5- Gv rút kinh nghiệm bài dạy i- kiến thức chung 1- NHỮNG LƯU í VỀ TÁC GIẢ XUÂN QUỲNH - Nhà thơ tiờu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. - Tuổi thơ nhiều thiệt thũi.- Niềm khao khỏt tỡnh thương, tỡnh yờu, mỏi ấm gia đỡnh, sự nhạy cảm với tỡnh mẫu tử - Xuõn Quỳnh sớm được chỳ ý, nhưng lại phải vượt qua nhiều khú khăn để cú thể gắn bú với thơ. - Bản sắc thơ Xuõn Quỳnh tươi tắn, hồn hậu và nồng nhiệt. Thơ Xuõn Quỳnh là tiếng lũng của một tõm hồn gắn bú thiết tha với cuộc đời, con người, khao khỏt tỡnh yờu, trõn trọng, chăm chỳt cho hạnh phỳc bỡnh dị đời thường. - Thơ tỡnh yờu là một mảng đặc sắc ở Xuõn Quỳnh. Đú là tiếng thơ bày tỏ trực tiếp những khỏt khao sụi nổi, mónh liệt mà chõn thành, tự nhiờn của một trỏi tim phụ nữ trong tỡnh yờu. 2 . CẢM NHẬN CHUNG VỀ BÀI THƠ - Bài thơ được viết trong chuyến đi của Xuõn Quỳnh về vựng ven biển Diờm Điền, tỉnh Thỏi Bỡnh, ngày 29.12.1967. - Bài thơ cú một õm hưởng dào dạt, nhịp nhàng, gợi ra cỏc nhịp con sống liờn tiếp gối nhau, lỳc tràn lờn sụi nổi, lỳc ờm dịu lắng lại. Thể thơ 5 chữ với những dũng thơ thường là khụng ngắt nhịp, cựng với sự trở đi trở lại, bồi hoàn của hỡnh tượng súng đó tạo ra nhịp điệu và õm hưởng ấy. - Kết cấu hỡnh tượng của bài thơ, nổi lờn bao trựm là hỡnh tượng “súng”, nhưng bài thơ cũn cú hỡnh tượng “em”. Súng là ẩn dụ của tõm trạng người con gỏi đang yờu, là sự hoỏ thõn của em III. Luyện Tập Đề bài : Phõn tớch hỡnh tượng “súng” trong bài thơ cựng tờn của Xuõn Quỳnh. Anh chi cảm nhận được gỡ về tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu qua bài thơ này? A- Tìm hiểu đề * Vấn đề cần nghị luận : Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên ( phân tích một hình tượng trong thơ trữ tình) * Yêu cầu nội dung của bài viết - Làm rõ nghệ thuật ẩn dụ của hình tượng sóng ( tâm hồn người phụ nữ đang yêu) - Nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng + Thể thơ + Cỏch gieo vần (vần chõn) + Tiết tấu + Sự liờn hoàn về từ ngữ, hỡnh ảnh - Cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ khi yêu + Luụn tự ý thức + Niềm khỏt khao mónh liệt + Chõn thành và tỏo bạo + Yờu hết mỡnh, quờn mỡnh + Hướng tới vĩnh cửu * Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dẫn chứng: Sử dụng kết hợp các thao tác phân tích, bình luận Tư liêu chủ yếu là bài thơ “ Sóng” của Xuân Quỳnh B- Xây dựng dàn ý : 1- Mở bài : - Giới thiệu khái quát về bài thơ “ Sóng” - Nhấn mạnh hình tượng độc đáo của bài thơ - hình tượng sóng 2- Thân bài : * Nghệ thuật ẩn dụ của hình tượng sóng - Súng hỡnh tượng nghệ thuật xuyờn suốt, tạo nờn hỡnh hài của tỏc phẩm - Súng cũng chớnh là trỏi tim Dữ dội và dịu ờm của Xuõn Quỳnh à Cựng với súng, hỡnh tượng em tạo thành cặp súng đụi, gắn bú, quấn quýt suốt bài thơ. Trờn cơ sở đú, nhà thơ bộc lộ mọi cung bậc tỡnh cảm của mỡnh về tỡnh yờu. + Súng hiện lờn trước hết là đối tượng cần nhận thức à Từ súng gợi lờn bao nhiờu điều suy tư về cuộc đời, về con người + Sóng là đối tượng để nhân vật “ em” giãi bày bộc lộ quy luật muôn đời về tình yêu: tình yêu là khát vọng muôn đời của con người + Sóng là đối tượng cho “ em” bộc lộ nhu cầu “ phân tích, lí giải” những băn khoăn về sự khởi nguồn của tình yêu + Sóng là đối tượng soi chiếu, sóng đôi để “ em” giãi bày, bộc bạch những tình cảm chân thành trong tình yêu, trong đó có “ nỗi nhớ” + Mượn sóng để nhân vật trữ tình bộc bạch khát vọng mãnh liệt “ Vĩnh viễn hoá tình yêu” * Nghệ thuật xây dựng hình tượng sóng - Thể thơ 5 chữ với những dũng thơ thường là khụng ngắt nhịp, cựng với sự trở đi trở lại, bồi hoàn của hỡnh tượng súng à õm hưởng dào dạt, nhịp nhàng, gợi ra cỏc nhịp con song liờn tiếp gối nhau, lỳc tràn lờn sụi nổi, lỳc ờm dịu lắng lại ànhịp điệu bờn ngoài (súng) là để diễn tả nhịp bờn trong của tõm hồn: những đợt súng của tỡnh yờu khao khỏt, dào dạt, sụi nổi và da diết sõu lắng - Nghệ thuật gieo vần chân tạo nên âm hưởng dư ba lan toả, miên man của những con sóng - Sự liên hoàn vê từ ngữ, hình ảnh diễn tả những nột tõm trạng trở lại một điệp khỳc, như những vũng súng nối nhau, dội lại, cộng hưởng và lan toả. * Tâm hồn người phụ nữ khi yêu + Luụn tự ý thức + Niềm khỏt khao mónh liệt + Chõn thành và tỏo bạo + Yờu hết mỡnh, quờn mỡnh + Hướng tới vĩnh cửu 3- Kết bài : - Đánh giá chung về hình tượng “sóng” + Với một vẻ đẹp rất riờng, bài thơ Súng của Xuõn Quỳnh đó chiếm đượccảm tỡnh của đụng đảo người đọc. + Nhà thơ dự đó mất, tỡnh yờu của chị vẫn cũn dạt dào “vỗ súng”trong thơ.
Tài liệu đính kèm: