Giáo án Ngữ văn 12 nâng cao tiết 105+ 106: Lí luận văn học giá trị văn học

Giáo án Ngữ văn 12 nâng cao tiết 105+ 106: Lí luận văn học giá trị văn học

Tiết 105-106, Lí luận văn học

GIÁ TRỊ VĂN HỌC

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 - Nắm được các giá trị cơ bản của văn học.

 - Có phương hướng đúng khi đọc và khám phá các giá trị của văn học.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo- Thiết kế bài dạy

III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

 - Tổ chức cho HS thảo luận, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề và diễn giải, thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn ở nhà của HS

 2.Bài Mới:

 

doc 2 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1246Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 nâng cao tiết 105+ 106: Lí luận văn học giá trị văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28, Tiết 105à108 
 Ngày soạn: 10/3/ 09 Tiết 105-106, Lí luận văn học
GIÁ TRỊ VĂN HỌC
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 - Nắm được các giá trị cơ bản của văn học.
 - Có phương hướng đúng khi đọc và khám phá các giá trị của văn học.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo- Thiết kế bài dạy 
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
 - Tổ chức cho HS thảo luận, đàm thoại, kết hợp nêu vấn đề và diễn giải, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn ở nhà của HS
 2.Bài Mới: 
 GV dẫn lời vào bài: Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu được của con người. Qua việc đọc tác phẩm con người cảm thấy say mê yêu quý vẻ đẹp của con người và cuộc sống. Văn học nuôi dưỡng, làm phong phú tâm hồn con người mỗi khi sống và hoà nhập vào tác phẩm. Tạo được điều ấy là nhờ văn học mang lại giá trị ở nhiều phương diện: thẫm mĩ, nghệ thuật, nhận thức, giáo dục.
 - Bà Nguyễn thị Thế- chị gái nhà văn Thạch Lam, ở Sài Gòn năm 1968, từng nói: “ Hai mươi năm nữa người ta có thể quên tôi và anh tôi- (Nhất Linh, Hoàng Đạo). Nhưng năm mươi năm nữa người ta không thể quên em tôi-Thạch Lam”, một nhà văn với một đời văn “làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn”. Điều ấy muốn nói văn chương với nhiều giá trị sẽ tác động đến con người trên nhiều lĩnh vực, phương diện của cuộc sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị thẫm mĩ của VH
 GV nói qua giá trị VH, những giá trị cơ bản
 +ThÕ nµo lµ gi¸ trÞ v¨n häc? V¨n häc cã nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n nµo?
- Con ng­êi lu«n cã nhu cÇu c¶m thô, th­ëng thøc c¸i ®Ñp. Nhà văn bằng năng lực, tài nghệ của mình đưa cái đẹp vào tác phẩm một cách nghệ thuật
+ Cái gì trước hết làm cho văn học nghệ thuật có sức hấp dẫn đối với người đọc?
+ Những giá trị nào được gọi là giá trị thẫm mĩ ? 
V¨n häc ®em ®Õn cho con ng­êi nh÷ng vÎ ®Ñp mu«n h×nh, mu«n vÎ cña cuéc ®êi (thiªn nhiªn, ®Êt n­íc, con ng­êi, cuéc ®êi, lÞch sö,). 
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị NT của VH
 + Giá trị thẫm mĩ của văn học do yếu tố nào tạo nên ?
 GV đặt câu hỏi vì sao bản tóm tắt truyện Chí Phèo không xúc động như khi đọc truyện để c/m: cái hay của một tác phẩm nghệ thuật
HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nhận thức của VH
 + Qua các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp con người nhận thức những gì ?
 GV mở rộng vấn đề- T¸c phÈm v¨n häc lµ kÕt qu¶ cña qu¸ tr×nh nhµ v¨n kh¸m ph¸, lÝ gi¶i hiÖn thùc ®êi sèng råi chuyÓn hãa nh÷ng hiÓu biÕt ®ã vµo néi dung t¸c phÈm. B¹n ®äc ®Õn víi t¸c phÈm sÏ ®­îc ®¸p øng nhu cÇu nhËn thøc
 + Giá trị nhận thức của văn học khác với giá trị nhận thức của khoa học như thế nào ?
HĐ4. Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị giáo dục của VH
 + Văn học có thể giáo dục gì cho con người ?
Con ng­êi kh«ng chØ cã nhu cÇu hiÓu biÕt mµ cßn cã nhu cÇu h­íng thiÖn, khao kh¸t cuéc sèng tèt đẹp chan hßa t×nh yªu th­¬ng.
- Gi¸ trÞ v¨n häc lµ s¶n phÈm kÕt tinh tõ qu¸ tr×nh v¨n häc, ®¸p øng nh÷ng nhu cÇu kh¸c nhau cña cuéc sèng con ng­êi, t¸c ®éng s©u s¾c tíi con ng­êi vµ cuéc sèng.
- Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n:
+ Gi¸ trÞ thÈm mÜ
+ Giá trị nghệ thuật 
+ Gi¸ trÞ nhËn thøc.
+ Gi¸ trÞ gi¸o dôc.
 I. Giá trị thẫm mĩ
 - Giá trị thẫm mĩ của văn học là vẻ đẹp do văn học tạo nên làm cho con người run động trước cái đẹp của cuộc sống và cái đẹp chính tác phẩm.
 - Đó là những hình tượng cụ thể, gợi cảm, những chi tiết, tình huống mới lạ, hấp dẫn bất ngờ. Những hình tượng mang các giá trị thẫm mĩ đa dạng như cái đẹp, cái cao cả, cái hài, cái bi
 ( C/m: vẻ đẹp hùng vĩ và trữ tình của con sông Đà ( Người lái đò sông Đà), vẻ đẹp khác thường chân dung người lính Tây Tiến, Vẻ đẹp nhân cách, bản lĩnh của cô Hiền ( Một người Hà Nội)
- Phẩm chất thẫm mĩ biểu hiện tập trung ở hình tượng nghệ thuật, làm thoả mãn người đọc, gây ấn tượng sâu sắc không dễ phai mờ trong lòng người đọc.
- Đặc điểm nổi bật của giá trị thẫm mĩ: hấp dẫn lôi cuốn người đọc vào thế giới hình tượng, hình ảnh hư cấu, tưởng tượng
II. Giá trị nghệ thuật
- Cái hay của văn học do nghệ thuật tạo nên. Giá trị nghệ thuật là toàn bộ những phương thức, phương tiện: cách kể, cách dùng từ, cách lựa chọn chi tiết, miêu tả nhân vật, kết cấu tác phẩm làm nên giá trị thẫm mĩ văn học 
 ( C/m: Nghệ thuật đảo ngữ trong bài Thương vợ-Tế Xương; Hình ảnh mặt trời trong Viếng lăng Bác- Viễn Phương; Cách dùng từ trong văn Nguyễn Tuân, cách dùng hình ảnh thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu..)
III. Giá trị nhận thức
- Văn học giúp nhận thức sự thật và ý nghĩa của các hiện tượng đời sống ( đề tài, chủ đề), đặc biệt qua hình tượng nhân vật giúp ngưòi đọc nhận thức giá trị con người, sự phong phú của tâm hồn, cũng như những biểu hiện của tội ác và những vấn đề của cuộc đời ( phong tục tập quán, tư tưởng, khát vọng, tình yêu)
- Khoa học đem đến kiến thức về quy luật khách quan của xã hội và tự nhiên, những nhận thức lí trí. Văn học giúp con người nâng cao hiểu biết các hiện tượng xã hội, mang ý nghĩa nhân văn: nhận thức cái tốt cái xấu, thiện ác, thật giảhiểu về con người và cuộc đời sâu sắc hơn.
 ( C/m: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh; Thơ Tú Xương, Hồ Xuân Hương; Văn Vũ Trọng Phụng; Các sáng tác của Nam Cao; Chiếc thuyền ngoài xa-NMC; )
IV. Giá trị giáo dục
- Giáo dục con người về lẽ sống, hình thành lí tưởng tiến bộ, kích thích khát vọng vươn lên trên cái tầm thường, nhỏ nhen giả dối, biết yêu thương đồng cảm với những cuộc đời, số phận
- VH giáo dục tư tưởng nhân đạo, lòng vị tha, tình yêu công lí, yêu quê hương, đất nước..
- Văn học giáo dục thị hiếu và năng khiếu thẫm mĩ
- Văn học như tấm gương sáng giúp con người tự soi mình, biết phân biệt tốt xấu, để nhận thức, để tự giáo dục..
 3. Củng cố và dặn dò: Các giá trị của văn học: thẫm mĩ, nghệ thuật, nhận thức, giáo dục
 - Bài tập SGK, chuẩn bị bài: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 tiet 105106 Gia tri van hoc.doc