KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS:
- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX.
- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX.
II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN:
- SGK,giáo án.
- Từ điển Văn học.
- Bảng phụ.
- Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở
Ngày soạn: 22/08/09 Tiết PPCT: 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX *** I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS: Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX. Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX. II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN: SGK,giáo án. Từ điển Văn học. Bảng phụ. Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lôùùp Ngaøy daïy Só soá 12A8 2.Kieåm tra: Söï chuaån bò cuûa HS 2. Bài giảng: - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV giúp HS hình dung được một cách cụ thể hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này. VHVN 1945 – 1975 tồn tại trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nó qui định những đặc điểm nào của VH giai đoạn này? -Khi đất nước bị xâm lược thì vấn đề sống còn đặt ra cho dân tộc lúc này là gì? VH phục vụ chính trị, điều này thể hiện như thế nào trong quá trình phát triển của VHVN giai đoạn này? Đối với VH phục vụ chính trị thì phương diện nào của con người là quan trọng nhất? Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, lực lượng XH nào có vai trò quyết định nhất? VH viết cho công nông binh thì nội dung và hình thức phải như thế nào? Thế nào là khuynh hướng sử thi? Điều này thể hiện như thế nào trong VH? VH mang cảm hứng lãng mạn là VH như thế nào? Hãy giải thích đặc điểm này của VH trên cơ sở hoàn cảnh XH? VHVN 1945 – hết TK XX phát triển qua 2 giai đoạn: A. Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: * VHVN 1945 – 1975 tồn tại trong hoàn cảnh lịch sử ñaëc bieät : Cuoäc ñt choáng 2 keû thuø xaâm löôïc P vaø M. - Ñk giao löu vh haïn cheá , chuû yeáu vôùi caùc nöôùc XHCN: LX, TQ. I. Những đặc điếm cơ bản: 1. Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Vấn đề đặt ra lúc này là lợi ích của toàn dân tộc. - VH theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao những tấm gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, - Những phương diện chủ yếu quan trọng nhất của con người được là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng. Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng. 2. Nền VH hướng về đại chúng: - Đại đa số nhân dân lao động là lực lượng chủ yếu, đồng thời họ cũng vừa là đối tượng phaûn aùnh và vừa là đối tượng phục vụ của VH. VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhà văn trong buổi đầu đi theo CM và xác định đối tượng mới của VH là nhân dân lao động + Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) – Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng - VH phải tìm đến những hình thức nghệ thuật quen thuộc trong truyền thống, trong dân gian, ngôn ngữ phải bình dị, trong sáng, dễ hiểu. 3. Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chung của cả cộng đồng, là VH của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng. Nhân vật trung tâm cũng như người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại. Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớn khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi gian lao thử thách để vươn lên. Những buổi vui sao cả nước lên đường. (Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng. (Nguyễn Mỹ) Chaùu ra maët traän /Vui laém chuù aø (Toá Höõu) Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi thể loại. Đây là những nét cơ bản nhất của diện mạo VHVN giai đoạn này. => Ra ®êi trong suèt ba thËp kØ, VH ph¶n ¸nh cuéc ®ông ®Çu quyÕt liÖt cña d©n téc ta víi hai ®Õ quèc to Ph¸p vµ MÜ, mét nÒn v¨n häc thèng nhÊt, lÊy môc ®Ých phôc vô c¸ch m¹ng vµ nh©n d©n, ®Æt díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng nÒn v¨n häc phôc vô c¸ch m¹ng, cæ vò chiÕn ®Êu. IV-Híng dÉn häc bµi: bt n©ng cao “gt vµ cm khuynh híng sö thi vµ c.høng lm” V-D¨n dß: Chuaån bò tieáp baøi: Nhöõng thaønh töïu chuû yeáu cuûa VH . Ngày soạn: 22/08/09 Tiết PPCT: 2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX *** I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS: Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX. Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc. Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX. II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN: SGK,giáo án. Từ điển Văn học. Bảng phụ. Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lôùùp Ngaøy daïy Só soá 12A8 2.Kieåm tra: Söï chuaån bò cuûa HS 2. Bài giảng: - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Thành tựu cơ bản nhất của VH 1945 – 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn của thành tựu này đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc? Truyền thoáng tư tưởng này đã được thể hiện như thế nào trong VH? Đặc điểm của chủ nghĩa nhân đạo trong VHCM là gì? Kể tên những tác giả tiêu biểu mà em biết trong giai đoạn này? VHVN 1945 – 1975 có những hạn chế gì? Vì sao?Nêu những hạn chế đó của VH giai đoạn này? - Hãy kể tên các tác giả VH vùng địch tạm chiếm? - Những thành tựu chủ yếu? II. Những thành tựu cơ bản và một số hạn chế của VH giai đoạn1945 – 1975: 1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu của VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh của nhân dân. VH lúc này quả là tiếng kèn xung trận, là tiếng trống giục quân.Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc có một phần đóng góp không nhỏ của VH. 2. Những đóng góp về tư tưởng: VH đã tiếp nối và phát huy truyền thống tư tưởng lớn của VHDT. a. Truyền thống yêu nước và chủ nghĩa anh hùng: - Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc của Tố Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya của Hồ Chí Minh - Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, con người VN đẹp đẽ, kiên cường trong gian lao, vất vả, phơi phới trong niềm vui chiến thắng. - Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng. Cả nước trở thành chiến sĩ. VH đã phản ánh thực tế cuộc sống đó. b. Truyền thống nhân đạo: - Hướng về nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ của họ dưới ách áp bức bất công trong XH cũ và phát hiện những đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng cách mạng của họ. Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài. - Ca ngợi vẻ đẹp của con người trong lao động trong công cuộc xây dựng CNXH. Mùa lạc - Nguyễn Khải Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân. - Khai thác về đời tư, đời thường, về quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêuTuy nhiên những riêng tư thầm kín ấy phải gắn liền với nhiệm vụ của người cách mạng. Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn. Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mỹ 3. Những thành tựu về nghệ thuật: a. Phát triển cân đối và toàn diện về thể loại, đặc biệt là từ 1960: truyện, kí, thơ, kịch đủ loại. b. Đạt chất lượng thẩm mĩ cao: Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là một số tác phẩm kí. * Thời chống Pháp: - Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hoàng Cầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, - Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng, truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân, Tô Hoài, Hồ Phương, - Phong trào quần chúng phát triển mạnh về thơ và kịch, nhưng chúng chỉ có giá trị tuyên truyền nhất thời * Từ 1958 – 1964: - Phát triển phong phú và đồng bộ các thể loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút. - Thời kì hồi sinh của hàng loạt các nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh, - Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt những cây bút thuộc các thế hệ khác nhau: N.Tuân, T.Hoài, N.H.Tưởng, K.Lân, B.Hiển, N.T.Long, N.T.Phương, N.Ngọc, N.Khải, L.Khâm, N.Kiên, Đ. Vũ, V.T.Thường, B. Đ. Ái, c. Từ 1965 - 1975: - Xuất hiện hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng của một thế hệ mới: - Văn xuôi: có nhiều tên tuổi đáng chú ý: Thu Bồn, L.A.Xuân, B.M.Quốc, P.T.Duật, X.Quỳnh, N.K. Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy, T.Thảo, B.Việt, V.Q.Phương, N. Đ.Mậu, P.T.T.Nhàn, L.T.M.Dạ, T. Đ.Khoa, H.Thỉnh,Hoàng Hưng, Ý Nhi, d.- Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),Nhìn chung tiểu thuyết đã dựng lên được những bức tranh hoành tráng về lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao. - Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngày càng phát triển mạnh, nhưng nhìn chung chất lượng nghệ thuật còn hạn chế. đ. Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở đi. Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo về VH cách mạng, phê phán các biểu hiện bị coi là lệch lạc. Nhìn chung chất lượng cũng chưa cao. 4. Một số hạn chế: - Thể hiện con người, cuộc sống một cách đơn giản, một chiều, phiến diện, công thức. VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn, nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ, Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn, nhận thức ấu trĩ: người anh hùng không có tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến.- Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách của nhà văn không được phát huy mạnh mẽ. - Về phê bình: nặng về phê bình quan điểm tư tưởng, ít coi trọng những khám phá nghệ thuật Chiến tranh là một hoàn cảnh không bình thường. Trong hoàn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng của con người cũng không bình thường. VH nghệ thuật cũng vậy. 5. Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm: - Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là cơ sở để hình thành và phân hoá các xu hướng VH khác nhau (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng) - Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn áp nhưng vẫn tồn tại. Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký. Nội dung tư tưởng là phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước và cứu nước, thức tỉnh lòng yêu nước và ý thức dân tộc, - Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đông Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng, => 30 naêm VHCM coù nhieàu thaønh töïu veà taàm saâu vaø beà roäng IV-Híng dÉn häc bµi: Thaønh töïu veà soá löôïng taùc giaû vaø chaát löôïng taùc phaåm V-D¨n dß: Chuaån bò tieáp baøi: Nhöõng ñaëc ñieåm vaø thaønh töïu chuû yeáu cuûa VH VN giai ñoaïn töø 1975 ñeán heát TK 20. Ngày soạn: 22 /08/09 Tiết PPCT: 3 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX *** I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS: Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử m ... a PVĐ về con người và thơ văn NĐC -> thấy rõ: NĐC đúng là vì sao “ càng nhìn thì càng thấy sáng” trong bầu trời văn nghệ của dân tộc - Thấy được sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm, trân trọng nhưng giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại - Củng cố kĩ năng viết bài văn nghị luận - Hiểu và trân trọng cụ Đồ Chiểu. II.TÀI LIỆU PHUƠNG TIỆN: SGK,giáo án.Tư liệu lịch sử ( tranh ảnh, băng hình) về NĐC. Từ điển Văn học.Thơ văn NĐC. Bảng phụ. Phương pháp:Thảo luận,vấn đáp,gợi mở ,Ñoïc dieãn caûm, bình giaûng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lôùùp Ngaøy daïy Só soá 12A8 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài mới,vào bài. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Thảo luận: Nhóm1: + Xđ các luận cứ của luận điểm 1; chỉ ra “ánh sáng khác thường” trong cuộc đời và quan niệm văn chương của NĐC; nhận xét về cách lập luận + cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv -Nhóm2v3: + Xđ các luận cứ của luận điểm 2; lí giải cách triển khai luận điểm của tác giả. + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv Nhóm 4: + Xđ nd ý kiến đánh giá của PVĐ về giá trị của tp LVT. Cách lập luận của tác giả + Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, nghe góp ý bổ sung của nhóm khác và ý kiến khẳng định của gv - Thảo luận nhóm theo từng bàn -> trình bay trực tiếp kết quả * Kết bài: Tác giả đã đưa ra những bài học nào từ cuộc đời và thơ văn của NĐC? nhận xét về cách kết bài - HD hs tổng kết giá trị cơ bản của bài văn nghị luận này là gì? ( gv yc hs chọn và phân tích những câu văn tiêu biểu) - Gv chốt lại những ý chính theo mục tiêu của bài học - Hướng dẫn HS làm bài tập nâng cao và đọc tri thức đọc hiểu. Đặc trưng cơ bản nhất của thơ Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận II/ Đọc hiểu 2/ Thân bài a) Con người và qnst thơ văn của NĐC - Hoàn cảnh nước, nhà đau thương -> khí tiết của người chí sĩ càng cao cả, rạng rỡ - Qn văn chương là vũ khí chiến đấu, văn là người => Tác giả chỉ nhấn mạnh vào khí tiết, qnst của NĐC -> NĐC luôn gắn cuộc đời mình với vận mệnh đất nước, ngòi bút của một nhà thơ mù nhưng lại rất sáng suốt b) Thơ văn yêu nước của NĐC - Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân - Ca ngợi......., than khóc...... - VTNSCG là một đóng góp lớn + Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang + Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm. => PVĐ đã đặt thơ văn yêu nước của NĐC trong mqh với hoàn cảnh lịch sử dất nước -> khẳng định: giá trị phản ánh hiện thực của thơ văn yêu nước của NĐC // ngợi ca, trân trọng tài năng, bầu nhiệt huyết, cảm xúc chân thành của một “Tâm hồn trung nghĩa” ó vốn hiểu biết sâu rộng, xúc cảm mạnh mẽ thái độ kính trọng, cảm thông sâu sắc của người viết c) Truyện LVT - Khẳng định cái hay cái đẹp của tác phẩm về cả nội dung và hình thức văn chương - Bác bỏ một số ý kiến hiểu chưa đúng về tác phẩm LVT => Thao tác “đòn bẩy” -> định giá tác phẩm LVT không thể chỉ căn cứ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau truốt, gọt dũa mà phải đặt nó trong mối quan hệ với đời sống nhân dân 3) Kết bài - Khẳng định,ngợi ca, tưởng nhớ NĐC - Bài học về mối quan hệ giữa vhọc- nthuật và đời sống, về sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, tư tưởng => Cách kết thúc ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, tạo sự đồng cảm ở người đọc. III/ Tổng kết 1/ Giá trị nội dung: Mới mẻ, sâu sắc, xúc động 2/ Giá trị nghệ thuật - Hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ - Sử dụng nhiều thao tác lập luận - Đậm màu sắc biểu cảm: ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh, cảm hứng ngợi ca, giọng điệu hùng hồn IV. Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ I . Đặc trưng cơ bản nhất của thơ: - Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thể hiện tâm hồn con người. - Quá trình ra đời của một bài thơ: Rung động thơ -> Làm thơ + Rung động thơ: là khi tâm hồn ra khỏi trạng thái bình thường do có sự va chạm với thế giới bên ngoài và bật lên những tình ý mới mẻ. + Làm thơ: là thể hiện những rung động của tâm hồn con người bằng lời nói (hoặc chữ viết ) II. Những đặc điểm của ngôn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm + Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hình ảnh thực, sống động, mới lạ về sự vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài và bên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâm hồn) III. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận: - Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn. IV. Giá trị của bài tiểu luận: - Việc nêu lên những vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca không chỉ có tác dụng nhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay nó vẫn còn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca 3. Luyện tập,củng cố: - Hướng dẫn HS làm Bài tập . - HS đọc một số tư liệu khác. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo. →*→*→ Ngày soạn: 6 / 9/ 09 Tiết PPCT: 11 Đọc thêm - ĐÔ-XTÔI- ÉP-XKI - X . XVAI-G Ơ - THƯƠNG TIẾC NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Thấy được những nét chímh về tính cách và số phận của ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI qua một chân dung văn học . - Hiểu được giá trị của ngòi bút vẽ chân dung băng ngôn ngữ rất tài hoa của X. XVAI-GƠ . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Tìm hiểu khái quát tiểu sử ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ,X. XVAI-GƠ + Đô-xtôi-ép-xki là nhà văn lớn của nước Nga. Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm ( Thay đổi nhiều công việc trước khi viết văn ); thay đổi quan điểm trong quá trình sáng tác và chuyển biến tư tưởng tình cảm ( lúc trẻ rất thích Biê –lin- xki sau này lại chông đối , phê phán chủ nghĩa tư bản , công khai ca ngợi hết lời chủ nghĩa cá nhân ) . Ông để lại nhiều tác phẩm có giá trị như Tội ác và trừng phạt, Lũ quỷ ám, Anh em nhà Ca-ra-ma-dôp... + X. Xvai-gơ ( xem Tiểu dẫn sgk ) - Tóm tắt những ý chính của đoạn trích + Kiếp sống lưu vong. ( đoạn 1,2 ) ( Sống leo lét trong thế giới xa lạ, đầy đau khổ :cầm cả cái quần đùi cuối cùng để đánh điện ,làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ, sống giữa giống người chấy rận , bệnh tật ...) + Trở về Tổ quốc ( phần còn lại ) ( Hạnh phúc tuyệt đỉnh,là sứ giả của xứ sở mình, là tổng hòa giải của nước Nga,đám tang của ông là sự đoàn kết của tất cả những người Nga, ông qua đời giữa dông bão – dư chấn của những cuồng nhiệt yêu thương và dự báo của bão táp cách mạng ) - Giải quyết những vấn đề đặt ra từ câu hỏi của sgk . III/ Phương pháp : thảo luận nhóm , phát vấn , quy nạp . IV/ Tiến trình dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm , cá nhân 2. Bài mới :“ Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thế ông sống leo lét trong một thế giới đối với ông là xa lạ ” Đây là một trong những câu câu văn độc đáo mà nhà viêt chân dung văn học tài hoa X. XVAI-GƠ dành cho Đô-xtôi-ép-xki , một nhà văn lớn của nước Nga . Và chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về hình tượng con người này trong đoạn trích Đô-xtôi-ép-xki của sách giáo khoa Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ 1 ( 10 phút ) Hướng dẫn Hs tóm tắt nhanh văn bản - Gọi 1 hs tóm tắt Tìm hiểu câu 1 - Cho biết chân dung của Đô-xtôi-ép-xki có những nét gì đặc biệt ? -Nét chung của chân dung -Nét cụ thể ( Phân nhóm làm việc ) Hoạt Động 2: Tìm hiểu các câu 2,3,4.( SGK) Hướng dẫn học sinh đọc vài đoạn và phát hiện chi tiết nghệ thuật đặc sắc . Trong VB yếu tố nghệ thuật nào có tính chất chủ đạo ,yếu tố nghệ thuật nào có tính hỗ trợ đắc lực ? Chân dung con người hiện ra như thế nào ? HĐ 3 Hướng dẫn hs về nhà thực hiện luyện tập . HS đọc và phát hiện vấn đề theo gợi ý của Gv. Hs nhận xét chung về bút pháp của nhà văn . . Chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của nhà văn NH Sức sống, sự sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ của nhà văn NH . Tình cảm của tác giả dành cho NH : I. Đọc- hiểu văn bản : 1. Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tinh cách mâu thuẫn và một số phận ngang trái . a.. Số phận nghiệt ngã : + Trước cửa tò vò của ngân hàng , ông đứng chờ ngày lại ngày... + Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ + Sống giữa giống người chấy rận + Bệnh tật ... Những yếu tố đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng của nghiệt ngã đầy bi kịch . b.. Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuối của cơn bệnh thần kinh + Phải tìm đến những cơ hội “thấp hèn” để cho tròn khát vọng cao cả . + Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và tự đốt cháy trong lao động ( Lao động là sự giải thoát và là nỗi thống khổ của ông ) + Chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nên những vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình (sứ giả của xứ sở , mang lại cho đất nước sự hòa giải , kiềm chế lần cuối sự cuồng nhiệt của các mâu thuẫn thời đại ) Nơi tận cùng của bế tắc, Đô-xtôi-ép-xki đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc. 2. Nghệ thuật viết chân dung văn học : - Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tính cách. - So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu , hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống . - Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng con người trên khung cảnh rộng lớn C Thể loại đứng ở ngã ba : Tiểu sử -tiểu thuyết -chân dung văn học Ngòi bút viết chân dung rất tài hoa giàu chất thơ trong văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào. II. Đọc thêm : THƯƠNG TIẾC NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG Bài viết gồm 3 luận điểm chính : a. Chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của nhà văn NH : - NH gắn bó với cuộc đời, với con người bằng cả tấm lòng. Thể hiện trên từng trang viết của ông . - CN nhân đạo còn gắn liền với niềm tin mãnh liệt vào bản chất tốt đẹp vốn có của con người, với thiện căn bền vững của nhân dân lao động. Tất nhiên CNNĐ của NH sở dĩ thuyết phục được người đọc là do cơ sở từ hiện thực từ chính cuộc sống luôn gắn bó với những người lao động nghèo. b. Sức sống, sự sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ của nhà văn NH : - Khẳng định NH có một vị trí chắc chắn trong lịch sử VHDT. c. Tình cảm của tác giả dành cho NH : - Tình cảm trân trọng, kính phục - Bài viết giàu sức hấp dẫn, thuyết phục còn ở nghệ thuật viết của tác giả : + Kết hợp hài hoà giữa phân tích, đánh giá với so sánh và giải bày cảm nghĩ. + Lời văn giàu cảm xúc kết hợp với lối xây dựng hình ảnh dựa trên những chi tiết thực về cuộc đời nhà văn NH,... . 3.Luyện tập : Tìm những câu văn chứng tỏ sức hút của nhân vật với tác giả và với cả nước Nga + Với sự thành kính xuất thần...ông báo trước sứ mệnh thiêng liêng của sự hòa giải nước Nga. + Sự hứng khởi thật không giới hạn ,một vòng hào quang chói lọi bao quanh cái của người bị hành khổ này . +...Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xki được thực hiện trong đám tang của ông : sự đoàn kết của tất cả những người Nga 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Hs về nhà thực hiện luyện tập →*→*→
Tài liệu đính kèm: